« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 215/2013/TT-BTC Hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ Hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.
- trách nhiệm thi hành và đảm bảo thi hành quyết định cưỡng chế thuế.
- quyết định tạm dừng cưỡng chế.
- Đối tượng áp dụng a) Tổ chức, cá nhân bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế (sau đây gọi chung là đối tượng bị cưỡng chế) theo quy định của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế (sau đây gọi chung là Luật Quản lý thuế).
- c) Người có thẩm quyền và trách nhiệm cưỡng chế.
- d) Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác liên quan đến việc thực hiện cưỡng chế thuế.
- Các trường hợp bị cưỡng chế 1.
- Các biện pháp cưỡng chế 1.
- Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế (sau đây gọi chung là biện pháp cưỡng chế).
- a) Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế tại kho bạc nhà nước, tổ chức tín dụng.
- đ) Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế do tổ chức, cá nhân khác đang giữ.
- Thẩm quyền ban hành quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế (sau đây gọi chung là quyết định cưỡng chế) và phân định thẩm quyền cưỡng chế 1.
- Phân định thẩm quyền cưỡng chế.
- a) Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Cục trưởng Cục Thuế có thẩm quyền ban hành quyết định cưỡng chế đối với: quyết định hành chính thuế do mình ban hành.
- b) Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế ban hành quyết định cưỡng chế đối với đối tượng bị cưỡng chế có nhiều trụ sở đóng tại nhiều địa phương do nhiều Cục Thuế quản lý.
- Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế 1.
- Gửi quyết định cưỡng chế đến tổ chức, cá nhân bị cưỡng chế và tổ chức, cá nhân có liên quan 1.
- Trách nhiệm thi hành và đảm bảo trật tự, an toàn trong quá trình thi hành quyết định cưỡng chế 1.
- Trách nhiệm thi hành a) Người ban hành quyết định cưỡng chế có trách nhiệm tổ chức thực hiện quyết định cưỡng chế đó.
- c) Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đối tượng bị cưỡng chế có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan liên quan phối hợp với cơ quan thuế thực hiện việc cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.
- d) Tổ chức, cá nhân nhận được quyết định cưỡng chế phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định cưỡng chế và phải chịu mọi chi phí về việc tổ chức thực hiện các biện pháp cưỡng chế.
- Bảo đảm thi hành quyết định cưỡng chế 1.
- Thời hiệu thi hành quyết định cưỡng chế 1.
- Quyết định cưỡng chế có hiệu lực thi hành trong thời hạn 01 (một) năm, kể từ ngày ghi trong quyết định cưỡng chế.
- Thời hiệu áp dụng cưỡng chế được ghi trong quyết định cưỡng chế.
- Riêng quyết định cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế có hiệu lực thi hành trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày ghi trong quyết định cưỡng chế.
- Thời hiệu áp dụng cưỡng chế là 30 (ba mươi) ngày được ghi trong quyết định cưỡng chế.
- Quyết định cưỡng chế chấm dứt hiệu lực kể từ khi đối tượng bị cưỡng chế chấp hành xong quyết định xử lý vi phạm hành chính về thuế.
- đối tượng bị cưỡng chế đã nộp đủ tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước..
- Chi phí cưỡng chế 1.
- Xác định chi phí cưỡng chế.
- b) Chi phí cưỡng chế bao gồm: chi phí huy động người thực hiện quyết định cưỡng chế.
- Tạm ứng và hoàn trả chi phí cưỡng chế.
- a) Tạm ứng chi phí cưỡng chế.
- Cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế tại kho bạc nhà nước, tổ chức tín dụng.
- Đối tượng áp dụng a) Áp dụng cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế mở tài khoản tại kho bạc nhà nước, tổ chức tín dụng.
- yêu cầu phong tỏa tài khoản áp dụng đối với đối tượng bị cưỡng chế thuộc các trường hợp quy định tại Điều 2 Thông tư này.
- Xác minh thông tin về tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế.
- Đối với trường hợp cưỡng chế quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, cơ quan thuế thực hiện xác minh thông tin ngay khi ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế.
- b) Căn cứ vào cơ sở dữ liệu tại cơ quan thuế để xác minh thông tin về đối tượng bị cưỡng chế trước khi ban hành quyết định cưỡng chế.
- Người có thẩm quyền ban hành quyết định cưỡng chế có trách nhiệm bảo mật những thông tin về tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế khi được đối tượng bị cưỡng chế, kho bạc nhà nước và tổ chức tín dụng cung cấp..
- đ) Trường hợp khi xác minh thông tin cơ quan thuế xác định số dư tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế nhỏ hơn số tiền cưỡng chế thì vẫn ban hành quyết định cưỡng chế..
- Quyết định cưỡng chế trích tiền từ tài khoản.
- lý do bị cưỡng chế.
- số tiền bị cưỡng chế.
- số tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế.
- tên kho bạc nhà nước, tổ chức tín dụng nơi đối tượng bị cưỡng chế mở tài khoản.
- b) Quyết định cưỡng chế phải được ban hành tại các thời điểm sau.
- thông báo ngay cho cơ quan ban hành quyết định cưỡng chế và đối tượng bị cưỡng chế biết ngay trong ngày trích chuyển.
- Sau khi trích chuyển, kho bạc nhà nước, tổ chức tín dụng có trách nhiệm thông báo cho cơ quan thuế và đối tượng bị cưỡng chế biết việc trích chuyển.
- Việc trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế được thực hiện trên cơ sở các chứng từ thu nộp theo quy định.
- Cưỡng chế bằng biện pháp khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập 1.
- nếu cá nhân bị cưỡng chế không sử dụng hóa đơn thì chuyển sang cưỡng chế bằng biện pháp kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên.
- tên, địa chỉ cơ quan, tổ chức quản lý tiền lương hoặc thu nhập của cá nhân bị cưỡng chế.
- phương thức chuyển số tiền bị cưỡng chế đến kho bạc nhà nước.
- Cưỡng chế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng 1.
- b) Tổ chức, cá nhân bị cưỡng chế phải cung cấp thông tin về hóa đơn cho cơ quan thuế ngay trong ngày làm việc về việc xác minh hóa đơn.
- quyết định cưỡng chế khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập đối với cá nhân.
- b) Trong thời gian thực hiện biện pháp cưỡng chế này, cơ quan thuế không tiếp nhận hồ sơ thông báo phát hành hóa đơn của tổ chức, cá nhân đang bị cưỡng chế.
- Trường hợp cơ quan hải quan có văn bản đề nghị cơ quan thuế quản lý trực tiếp đối tượng nợ thuế ban hành quyết định cưỡng chế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng.
- a) Cơ quan hải quan lập và gửi văn bản đề nghị cưỡng chế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng cho cơ quan thuế.
- họ, tên, địa chỉ trụ sở, cư trú, mã số thuế của tổ chức, cá nhân bị cưỡng chế.
- Cưỡng chế bằng biện pháp kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định của pháp luật 1.
- phương thức chuyển số tiền bị cưỡng chế đến kho bạc nhà nước..
- Số tiền thu được do bán đấu giá tài sản kê biên của đối tượng bị cưỡng chế cơ quan thi hành biện pháp cưỡng chế kê biên, bán đấu giá tài sản thực hiện.
- a) Nộp tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền thuế theo quyết định cưỡng chế.
- b) Thanh toán chi phí cưỡng chế cho tổ chức cưỡng chế.
- Cưỡng chế bằng biện pháp thu tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế do tổ chức, cá nhân khác đang nắm giữ 1.
- Quyết định cưỡng chế.
- họ tên, địa chỉ, mã số thuế của tổ chức, cá nhân đang nắm giữ tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế.
- b) Quyết định cưỡng chế bằng biện pháp thu tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế do tổ chức, cá nhân khác đang giữ phải được gửi ngay cho những tổ chức, cá nhân sau: đối tượng bị cưỡng chế.
- bên thứ ba đang nắm giữ tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế kèm theo văn bản đề nghị bên thứ ba thực hiện quyết định cưỡng chế.
- Cơ quan thuế quản lý bên thứ ba có trách nhiệm thực hiện các biện pháp cưỡng chế theo đề nghị của cơ quan thuế quản lý đối tượng bị cưỡng chế.
- lý do thực hiện biện pháp cưỡng chế.
- kho bạc nhà nước, tổ chức tín dụng và các bên liên quan khác cung cấp thông tin liên quan đến việc thực hiện quyết định cưỡng chế đối với đối tượng bị cưỡng chế.
- cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế (Kèm theo Thông tư số 215/2013/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013 của BTC.
- Mẫu số 01/CC: Quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.
- Mẫu số 02/CC: Biên bản cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.
- Mẫu số 07/CC: Quyết định về việc áp dụng biện pháp cưỡng chế hóa đơn không còn giá trị sử dụng .
- QUYẾT ĐỊNH Về việc cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế bằng biện pháp.
- Căn cứ Thông tư số 215/2013/TT-BTC ngày của Bộ Tài chính hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.
- Cưỡng chế bằng biện pháp.
- Lý do bị cưỡng chế.
- Số tiền bị cưỡng chế.
- Số tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế.
- Tên, mã số thuế, nơi cư trú, trụ sở của tổ chức, cá nhân đang nắm giữ tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế.
- ngày … tháng… năm … BIÊN BẢN Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.
- Thực hiện Quyết định cưỡng chế số: ....ngày.
- Đã tiến hành cưỡng chế để thi hành quyết định hành chính thuế đối với: ông (bà)/ tổ chức.
- Biện pháp cưỡng chế.
- Việc cưỡng chế kết thúc vào lúc.
- NGƯỜI BỊ CƯỠNG CHẾ.
- ĐẠI DIỆN CƠ QUAN/TỔ CHỨC CƯỠNG CHẾ (Ký, ghi rõ họ tên).
- Ông (bà), tổ chức bị cưỡng chế.
- NGƯỜI BỊ CƯỠNG CHẾ NGƯỜI NIÊM PHONG/MỞ NIÊM PHONG (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI COI GIỮ, BẢO QUẢN NGƯỜI CHỨNG KIẾN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên).
- QUYẾT ĐỊNH Về việc áp dụng cưỡng chế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng.
- Áp dụng cưỡng chế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng để thi hành quyết định hành chính thuế số .........ngày.
- đối với: Ông (bà)/tổ chức bị cưỡng chế.
- Thời gian thực hiện cưỡng chế: vào lúc.
- ...(tên cơ quan ban hành quyết định cưỡng chế.
- (tên cơ quan ban hành quyết định cưỡng chế.
- và thông báo …(tên đối tượng bị cưỡng chế.
- về số hóa đơn tiếp tục có giá trị sử dụng như sau: (Tên đối tượng bị cưỡng chế