« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 22/VBHN-BGDĐT Quy chế thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia


Tóm tắt Xem thử

- Hằng năm, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hai (02) kỳ thi: kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia trung học phổ thông (gọi tắt là kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia) và kỳ thi chọn học sinh trung học phổ thông vào các đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế và khu vực (gọi tắt là kỳ thi chọn đội tuyển Olympic)..
- Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia:.
- Thành viên của Ban Chỉ đạo thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia và của các Hội đồng soạn thảo đề thi, coi thi, chấm thi, phúc khảo là những người tham gia tổ chức kỳ thi..
- a) Nếu phát hiện có sai sót trong đề thi, Chủ tịch Hội đồng coi thi phải báo cáo ngay với Trưởng ban Chỉ đạo thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia.
- Trưởng ban Chỉ đạo thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia thông báo cho Chủ tịch Hội đồng soạn thảo đề thi để có phương án xử lý..
- b) Chủ tịch Hội đồng soạn thảo đề thi kết luận về tính chất, mức độ sai sót.
- Chỉ đạo các Hội đồng coi thi không sửa chữa sai sót, để thí sinh làm bài bình thường.
- b) Trường hợp đĩa CD chính và đĩa CD dự phòng đều bị hỏng, Chủ tịch Hội đồng coi thi lập biên bản về tình trạng của các đĩa CD, cho dừng thi môn Ngoại ngữ có đĩa CD bị hỏng và báo cáo ngay với Trưởng ban Chỉ đạo thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia.
- Trưởng ban Chỉ đạo thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia có trách nhiệm chỉ đạo Hội đồng coi thi tổ chức thi bằng đĩa CD chứa phần thi nghe hiểu của đề thi dự bị của môn Ngoại ngữ có đĩa CD bị hỏng theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- a) Chủ tịch Hội đồng coi thi nơi xảy ra sự cố cho dừng buổi thi môn Tin học, chỉ đạo, tổ chức khắc phục sự cố và quyết định một trong hai phương án sau, báo cáo Trưởng ban Chỉ đạo thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia:.
- b) Trường hợp phải hủy buổi thi môn Tin học, Trưởng ban Chỉ đạo thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia có trách nhiệm chỉ đạo Hội đồng coi thi tổ chức thi lại môn Tin học bằng đề thi dự bị theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Cử nhân sự tham gia các Hội đồng coi thi trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, đảm bảo đủ số lượng, đúng thành phần theo yêu cầu điều động của Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Hồ sơ thí sinh là căn cứ để Hội đồng coi thi xem xét điều kiện tham dự kỳ thi của thí sinh..
- Hội đồng soạn thảo đề thi.
- Hội đồng soạn thảo đề thi do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định thành lập..
- Cơ cấu và thành phần của Hội đồng soạn thảo đề thi:.
- a) Chủ tịch Hội đồng: lãnh đạo Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục;.
- Nguyên tắc làm việc của Hội đồng soạn thảo đề thi:.
- danh sách Hội đồng soạn thảo đề thi phải được giữ bí mật tuyệt đối;.
- Nhiệm vụ của Hội đồng soạn thảo đề thi:.
- đóng gói, niêm phong đề thi và bàn giao cho bộ phận chuyển đề thi tới Hội đồng coi thi;.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên Hội đồng soạn thảo đề thi:.
- a) Chủ tịch Hội đồng:.
- Điều hành toàn bộ công việc của Hội đồng;.
- Tổ chức in, sao, đóng gói, niêm phong đề thi và bàn giao đề thi để chuyển đến các Hội đồng coi thi;.
- Tổ trưởng Tổ ra đề thi trình đề thi, hướng dẫn chấm thi đã soạn thảo cho Chủ tịch Hội đồng để tổ chức phản biện, chỉnh sửa và ký duyệt;.
- Thực hiện các công việc khác do Chủ tịch Hội đồng phân công..
- Giúp lãnh đạo Hội đồng thực hiện các công việc sau:.
- Sao (kể cả sao đĩa CD chứa phần thi nghe hiểu đối với các môn Ngoại ngữ), đóng gói, niêm phong, giao đề thi cho bộ phận chuyển đề thi tới các Hội đồng coi thi..
- Công việc của công an, bảo vệ, nhân viên phục vụ do Chủ tịch Hội đồng trực tiếp điều hành..
- Trách nhiệm của các thành viên Hội đồng soạn thảo đề thi:.
- a) Chủ tịch Hội đồng chịu trách nhiệm cá nhân trước Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và trước pháp luật về việc thực hiện các công việc được giao;.
- c) Đề thi đề xuất là căn cứ tham khảo quan trọng cho Hội đồng soạn thảo đề thi..
- Chủ tịch Hội đồng soạn thảo đề thi tổ chức in, sao, đóng gói, niêm phong đề thi và bàn giao đề thi cho bộ phận chuyển đề thi đến các Hội đồng coi thi.
- Hội đồng coi thi.
- Thành lập Hội đồng coi thi:.
- a) Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia:.
- Tại mỗi đơn vị dự thi thành lập một Hội đồng coi thi.
- trong trường hợp cần thiết, cho phép thành lập một Hội đồng coi thi chung cho một số đơn vị dự thi (gọi tắt là Hội đồng coi thi ghép);.
- Mỗi Hội đồng coi thi do Thủ trưởng đơn vị dự thi nơi đặt Hội đồng coi thi ra quyết định thành lập..
- b) Kỳ thi chọn đội tuyển Olympic: Hội đồng coi thi do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định thành lập..
- Cơ cấu và thành phần Hội đồng coi thi:.
- a) Cơ cấu và thành phần Hội đồng coi thi trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia:.
- Chủ tịch Hội đồng: lãnh đạo của đơn vị dự thi không có thí sinh tham gia thi tại Hội đồng coi thi đó (gọi tắt là đơn vị dự thi khác);.
- b) Cơ cấu và thành phần Hội đồng coi thi kỳ thi chọn đội tuyển Olympic:.
- Chủ tịch Hội đồng: lãnh đạo Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục;.
- Cán bộ kỹ thuật: Hội đồng coi thi có từ 01 đến 04 cán bộ kỹ thuật, do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Thủ trưởng các cơ quan hữu quan điều động;.
- Nhiệm vụ của Hội đồng coi thi:.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên Hội đồng coi thi:.
- Tổ chức cho các thành viên của Hội đồng và thí sinh học tập, nắm vững, thực hiện đúng Quy chế thi, các văn bản hướng dẫn tổ chức kỳ thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- Xem xét, quyết định hoặc đề nghị hình thức khen thưởng, kỷ luật đối với các thí sinh và các thành viên của Hội đồng..
- Thực hiện các công việc khác do Chủ tịch Hội đồng phân công;.
- Chỉ được vào phòng thi trong thời gian thí sinh làm bài thi để xử lý các sự cố kỹ thuật, khi Chủ tịch Hội đồng cho phép..
- Công việc của công an, bảo vệ, cán bộ y tế và nhân viên phục vụ kỳ thi do Chủ tịch Hội đồng trực tiếp điều hành;.
- Cán bộ y tế chỉ được vào phòng thi trong thời gian thí sinh làm bài thi khi Chủ tịch Hội đồng cho phép, để xử lý các sự cố về sức khỏe của thí sinh..
- Trách nhiệm của các thành viên Hội đồng coi thi:.
- Đối với Hội đồng coi thi ghép, bố trí tất cả thí sinh của các đội tuyển cùng môn thi trong một phòng thi riêng;.
- Đối với các Hội đồng coi thi khác:.
- sau khi thực hành, niêm phong ổ đĩa CD trước sự chứng kiến của lãnh đạo Hội đồng coi thi;.
- a) Giám thị nhận giấy thi (bao gồm cả các hộp đĩa CD còn ni lon bảo vệ, dùng cho môn Tin học và buổi thi nói môn Ngoại ngữ), giấy nháp, đề thi từ Chủ tịch Hội đồng.
- Trường hợp có thí sinh vi phạm Quy chế thi, giám thị trong phòng thi lập biên bản và báo cáo Chủ tịch Hội đồng coi thi để có biện pháp xử lý thích hợp, kịp thời;.
- Giám thị ngoài phòng thi giám sát thí sinh và giám thị trong phòng thi tại khu vực được Chủ tịch Hội đồng phân công.
- Giám thị trong phòng thi thu bài, nộp bài thi cho Chủ tịch Hội đồng coi thi hoặc người được Chủ tịch Hội đồng coi thi ủy quyền và niêm phong túi số 1.
- được niêm phong trước toàn thể Hội đồng coi thi.
- Bên ngoài túi số 2 có chữ ký vào mép giấy niêm phong của một (01) đại diện giám thị, một (01) thư ký và Chủ tịch Hội đồng coi thi..
- Sau khi kết thúc buổi thi cuối cùng của kỳ thi, tổ chức họp Hội đồng coi thi để:.
- a) Từ lúc tiếp nhận đề thi đến khi Hội đồng coi thi làm việc, đề thi do Thủ trưởng đơn vị dự thi sở tại bảo quản..
- CHẤM THI VÀ PHÚC KHẢO Điều 29.
- Hội đồng chấm thi.
- Hội đồng chấm thi do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định thành lập..
- Cơ cấu và thành phần Hội đồng chấm thi:.
- Nhiệm vụ của Hội đồng chấm thi:.
- Quyền hạn của Hội đồng chấm thi:.
- a) Không chấm bài thi của những thí sinh vi phạm Quy chế thi đã bị Hội đồng coi thi lập biên bản đề nghị hủy kết quả thi;.
- b) Lập biên bản đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xử lý, hủy kết quả của những bài thi vi phạm Quy chế thi do Hội đồng chấm thi phát hiện;.
- c) Đề nghị hình thức kỷ luật đối với các trường hợp vi phạm Quy chế thi vượt quá quyền hạn xử lý của Chủ tịch Hội đồng chấm thi..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên Hội đồng chấm thi:.
- Điều hành toàn bộ công việc của Hội đồng chấm thi;.
- Đề xuất phương án xử lý kết quả thi đáp ứng các yêu cầu quy định tại Điều 33 và Điều 34 của Quy chế này, làm cơ sở để Chủ tịch Hội đồng chấm thi, Thường trực Ban Chỉ đạo thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia xây dựng phương án xử lý kết quả thi, trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt..
- Thực hiện các công việc theo sự điều hành của Chủ tịch Hội đồng..
- Trách nhiệm của các thành viên Hội đồng chấm thi:.
- Thanh tra của Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện công tác giám sát các hoạt động của Hội đồng chấm thi..
- Các thành viên được Chủ tịch Hội đồng phân công làm phách tiến hành đánh phách, rọc phách.
- Bảo quản bài thi tại Hội đồng chấm thi:.
- a) Từ lúc tiếp nhận bài thi của các Hội đồng coi thi đến khi Hội đồng chấm thi làm việc, bài thi và các hồ sơ thi do Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục chịu trách nhiệm bảo quản..
- b) Trong thời gian Hội đồng chấm thi làm việc, bài thi do Chủ tịch hội đồng chấm thi chịu trách nhiệm bảo quản.
- Hội đồng phúc khảo.
- a) Hội đồng phúc khảo do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định thành lập, trong các trường hợp sau:.
- b)[7] Giám khảo Hội đồng chấm thi của kỳ thi không được tham gia Hội đồng phúc khảo..
- g) Chủ tịch Hội đồng phúc khảo có trách nhiệm báo cáo Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về kết quả chấm phúc khảo..
- Trên cơ sở phương án xếp giải do các Tổ chấm thi đề xuất, Chủ tịch Hội đồng chấm thi và Thường trực Ban Chỉ đạo thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia xây dựng phương án xếp giải, trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt..
- 12 tháng đối với bài thi của thí sinh và hồ sơ của Hội đồng coi thi, chấm thi, phúc khảo;.
- a) Ban chỉ đạo thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- b) Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- c) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có thẩm quyền đình chỉ công tác thi đối với Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng soạn thảo đề thi, chấm thi, phúc khảo.
- Thủ trưởng đơn vị dự thi sở tại có thẩm quyền đình chỉ công tác thi đối với Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng coi thi.
- Chủ tịch Hội đồng soạn thảo đề thi, coi thi, chấm thi, phúc khảo có thẩm quyền đình chỉ công tác thi đối với những người tham gia tổ chức kỳ thi tại Hội đồng của mình..
- Hành hung thành viên của Hội đồng coi thi, chấm thi, phúc khảo và những người tham gia tổ chức kỳ thi;.
- a) Tuyên dương trước Hội đồng coi thi và thông báo về đơn vị;.
- d) Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp Bằng khen.