« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 23/2011/TT-BGDĐT Ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 23 /2011/TT-BGDĐT.
- chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học Căn cứ Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005.
- Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định:.
- Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học.
- Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Thủ trưởng các cơ quan quản lý các đại học, học viện, trường đại học và Hiệu trưởng các trường đại học có thực hiện chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
- QUY ĐỊNH Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục.
- sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học.
- Văn bản này quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học..
- Quy định này áp dụng đối với các đại học, học viện, trường đại học (sau đây gọi chung là trường) có thực hiện chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học và các tổ chức, cá nhân có liên quan..
- Chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học là một tổ hợp bao gồm mục tiêu, chuẩn đầu ra.
- phương thức tổ chức đào tạo, đánh giá và các nguồn lực đảm bảo để triển khai đào tạo một ngành học..
- Chất lượng của chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học là sự đáp ứng mục tiêu của chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học, đáp ứng các yêu cầu theo quy định của Luật giáo dục, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước..
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học là mức độ yêu cầu và điều kiện mà chương trình cần đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
- Mục đích ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học là công cụ để nhà trường tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo và giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng đào tạo.
- để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận chương trình đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
- Chương II TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC.
- SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC.
- Mục tiêu của chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học (sau đây gọi là chương trình) phù hợp với mục tiêu giáo dục đại học quy định tại Luật giáo dục, sứ mạng của nhà trường và yêu cầu sử dụng nhân lực của xã hội.
- a) Phù hợp mục tiêu giáo dục đại học quy định tại Luật giáo dục.
- Chuẩn đầu ra của chương trình thể hiện đầy đủ những yêu cầu cần đạt được về phẩm chất đạo đức, kiến thức, kỹ năng của người học.
- a) Thể hiện đầy đủ yêu cầu cần đạt được về phẩm chất đạo đức, kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành theo mục tiêu đào tạo sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học.
- c) Thể hiện được đầy đủ các yêu cầu về nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học..
- Tiêu chuẩn 2: Chương trình đào tạo.
- Chương trình đào tạo được xây dựng dựa trên chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có tham khảo các chương trình đào tạo cùng lĩnh vực ở trong nước và quốc tế.
- a) Được xây dựng dựa trên chương trình khung và các quy định khác của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- c) Có tham khảo các chương trình đào tạo cùng ngành của các trường có uy tín ở trong nước và quốc tế..
- Chương trình đào tạo được xây dựng với sự tham gia của các giảng viên, cán bộ quản lý, chuyên gia cùng ngành, nhà tuyển dụng và người tốt nghiệp.
- Định kỳ lấy ý kiến của các đối tượng trên nhằm rà soát, điều chỉnh nội dung chương trình.
- a) Có sự tham gia của các cán bộ quản lý và giảng viên trong xây dựng chương trình.
- b) Có sự tham gia của các chuyên gia cùng ngành, nhà tuyển dụng và người tốt nghiệp trong xây dựng chương trình.
- c) Định kỳ lấy ý kiến nhằm rà soát, điều chỉnh nội dung chương trình theo hướng tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng..
- Chương trình đào tạo có cấu trúc hợp lý, khoa học, cân đối giữa lý thuyết và thực hành.
- có tính liên thông giữa các trình độ đào tạo và với các chương trình đào tạo khác.
- a) Cấu trúc chương trình quy định rõ các khối kiến thức, đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, có sự phân bố hợp lý giữa lý thuyết và thực hành.
- b) Có các học phần lựa chọn, học phần tích hợp, đáp ứng yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực cần đạt theo mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình;.
- c) Cấu trúc chương trình hợp lý, đảm bảo có tính liên thông giữa các trình độ đào tạo trong mỗi trường và giữa các chương trình đào tạo ở trong và ngoài trường.
- Nội dung chương trình đào tạo được xây dựng nhằm thúc đẩy hoạt động học tập hiệu quả, phát triển các năng lực của người học.
- Nội dung chương trình đào tạo đảm bảo tính khoa học, cập nhật được những tri thức hiện đại, công nghệ tiên tiến, thể hiện được quan điểm giáo dục hiện đại, xác định rõ kết quả dự kiến.
- Tiêu chuẩn 3: Hoạt động đào tạo 1.
- Công tác tuyển sinh của chương trình được thực hiện theo kế hoạch của nhà trường và quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- a) Thực hiện công tác tuyển sinh rõ ràng, công khai, minh bạch, đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- b) Có các biện pháp thu hút người học đối với chương trình.
- c) Định kỳ rà soát và đánh giá nhu cầu đào tạo để điều chỉnh, bổ sung các tiêu chí và quy trình tuyển sinh..
- b) Tổ chức triển khai có hiệu quả hệ thống tín chỉ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- c) Định kỳ rà soát quy trình, quy chế triển khai hệ thống tín chỉ theo hướng từng bước nâng cao chất lượng đào tạo.
- Hoạt động thực hành bộ môn của chương trình được tổ chức hiệu quả.
- a) Nội dung, quy trình thực hành bộ môn đáp ứng mục tiêu đào tạo sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học;.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động nghiệp vụ sư phạm có hiệu quả.
- hằng năm lấy ý kiến phản hồi và có biện pháp cải tiến chất lượng các hoạt động nghiệp vụ sư phạm.
- a) Xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động nghiệp vụ sư phạm có hiệu quả.
- Quy trình, nội dung và phương pháp nghiệp vụ sư phạm được công bố công khai cho giảng viên, người học;.
- b) Có biện pháp giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động nghiệp vụ sư phạm.
- c) Định kỳ thu thập và sử dụng các ý kiến phản hồi của người học, người hướng dẫn, giảng viên để cải tiến quy trình, phương pháp và nội dung của các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.
- Hoạt động thực tập sư phạm được tổ chức hiệu quả.
- a) Nội dung, quy trình thực tập nghiệp vụ sư phạm đáp ứng mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình.
- b) Tổ chức thực hiện kế hoạch thực tập sư phạm có hiệu quả.
- Các hoạt động đào tạo được triển khai theo kế hoạch và được định kỳ giám sát, đánh giá để nâng cao chất lượng đào tạo.
- a) Có các văn bản quy định về công tác quản lý, phối hợp các hoạt động đào tạo của chương trình.
- có kế hoạch đào tạo năm học, từng học kỳ, chi tiết đến từng học phần, cụ thể cho các giờ học lý thuyết, thực hành, thực tập.
- b) Định kỳ giám sát, kiểm tra đánh giá tiến độ, chất lượng và hiệu quả thực hiện kế hoạch đào tạo.
- c) Hằng năm thu thập các ý kiến phản hồi của giảng viên, người học để cải tiến các hoạt động đào tạo..
- Đội ngũ giảng viên thuộc chương trình có đủ số lượng, phù hợp với yêu cầu đào tạo.
- có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu của chương trình.
- a) Có số lượng phù hợp với quy mô đào tạo, phù hợp với cơ cấu môn học, trong đó đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm nhận giảng dạy tối thiểu 70% khối lượng của chương trình đào tạo và có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ theo quy định.
- b) Có phẩm chất đạo đức, có trình độ và kinh nghiệm chuyên môn đáp ứng yêu cầu của chương trình;.
- c) Có nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu của chương trình.
- a) Được bố trí giảng dạy phù hợp với trình độ chuyên môn được đào tạo và có số giờ giảng phù hợp với quy định.
- Có quy hoạch và chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên và nhân viên đáp ứng định hướng phát triển của chương trình và được định kỳ đánh giá, điều chỉnh phù hợp với thực tiễn.
- a) Có quy hoạch và chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên, phù hợp với định hướng phát triển của chương trình.
- Người học được cung cấp đầy đủ các thông tin về chương trình giáo dục, các dịch vụ hỗ trợ trong quá trình học tập.
- c) Chương trình có mối liên hệ thường xuyên với các nhà tuyển dụng và cựu sinh viên để tư vấn, giới thiệu việc làm cho người học.
- Người tốt nghiệp được khảo sát, đánh giá năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm.
- a) Được định kỳ khảo sát, đánh giá kiến thức, kỹ năng chuyên môn, thái độ nghề nghiệp theo mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra của chương trình.
- b) Có kỹ năng sư phạm đáp ứng yêu cầu của các cơ sở giáo dục và dạy nghề.
- c) Có khả năng thích ứng với thị trường lao động và phát huy được chuyên môn đã được đào tạo..
- Tiêu chuẩn 6: Cơ sở vật chất phục vụ chương trình.
- Hệ thống thư viện của nhà trường đáp ứng yêu cầu đào tạo của chương trình..
- b) Có đủ đầu giáo trình, sách tham khảo chính, tạp chí, tài liệu chuyên ngành và nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu của chương trình và được bổ sung, cập nhật thường xuyên.
- c) Công tác thư viện phục vụ có hiệu quả các hoạt động đào tạo của chương trình..
- Hệ thống thiết bị, vật tư và công nghệ thông tin phục vụ hiệu quả việc dạy và học, đáp ứng yêu cầu của chương trình.
- c) Có đủ các phần mềm tin học hỗ trợ các hoạt động đào tạo và quản lý.
- Hệ thống phòng chức năng, phòng học, phòng thí nghiệm, thực hành phục vụ chương trình đủ về số lượng, đảm bảo về diện tích, được khai thác sử dụng có hiệu quả.
- a) Có đủ phòng học, phòng chức năng, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành theo quy chuẩn, đáp ứng yêu cầu triển khai kế hoạch đào tạo.
- Cơ sở thực hành liên kết ở bên ngoài trường đáp ứng yêu cầu đào tạo của chương trình..
- b) Có sự thỏa thuận, giúp đỡ của các doanh nghiệp đảm bảo hướng dẫn sinh viên thực hành, thực tập nghề có hiệu quả.
- c) Cơ sở thực hành liên kết ở bên ngoài trường có các thiết bị công nghệ tiên tiến phù hợp với chương trình giáo dục.
- Tiêu chuẩn 7: Công tác tài chính phục vụ chương trình.
- Có kế hoạch tài chính, phân bổ tài chính đúng quy định, công khai, đảm bảo phục vụ hiệu quả các hoạt động của chương trình.
- b) Có sự tham gia của các đơn vị thực hiện chương trình trong việc xây dựng kế hoạch và phân bổ tài chính cho các hoạt động của chương trình.
- c) Đảm bảo kinh phí được phân bổ đúng quy định, phục vụ hiệu quả các hoạt động của chương trình..
- Thực hiện chế độ kiểm tra, giám sát, đánh giá, báo cáo về tài chính của chương trình theo quy định.
- b) Có cơ chế tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên tham gia kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính của chương trình;.
- c) Hằng năm có báo cáo quyết toán và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính phục vụ hoạt động của chương trình.
- Tạo nguồn tài chính hợp pháp hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học liên quan đến chương trình và nâng cao đời sống cán bộ, giảng viên và nhân viên thuộc chương trình.
- a) Có nguồn tài chính hợp pháp hỗ trợ các hoạt động của chương trình.
- Trách nhiệm của trường thực hiện chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học Các trường có thực hiện chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật công nghiệp trình độ đại học phải căn cứ vào tình hình cụ thể của trường để lập kế hoạch xây dựng chương trình đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cho từng giai đoạn và có các biện pháp thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- Trách nhiệm của các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục căn cứ vào các tiêu chuẩn này để đánh giá, xem xét và công nhận chương trình giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cho từng giai đoạn./.