« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 23/2011/TT-BGTVT quy định về quản lý đường thủy nội địa


Tóm tắt Xem thử

- Quy định về quản lý đường thủy nội địa .
- Căn cứ Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004;.
- Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý đường thuỷ nội địa như sau: CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG.
- Thông tư này quy định về phân loại đường thuỷ nội địa.
- công bố mở, đóng luồng, tuyến đường thuỷ nội địa.
- quy định về dự án đầu tư xây dựng công trình có liên quan đến giao thông đường thuỷ nội địa.
- hạn chế giao thông đường thủy nội địa.
- biện pháp bảo đảm an toàn giao thông đường thủy nội địa và thông báo luồng đường thuỷ nội địa..
- Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động giao thông đường thủy nội địa.
- CHƯƠNG II QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA Điều 4.
- Thẩm quyền quyết định phân loại đường thuỷ nội địa và điều chỉnh loại đường thuỷ nội địa.
- Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định các loại đường thủy nội địa sau:.
- a) Đường thuỷ nội địa quốc gia.
- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) quyết định các loại đường thủy nội địa sau: a) Đường thuỷ nội địa địa phương.
- b) Đường thuỷ nội địa chuyên dùng nối với đường thuỷ nội địa địa phương..
- Điều chỉnh loại đường thuỷ nội địa:.
- CHƯƠNG III QUY ĐỊNH VỀ CÔNG BỐ MỞ, ĐÓNG LUỒNG, TUYẾN ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA.
- Công bố mở luồng, tuyến đường thuỷ nội địa 1.
- Nội dung công bố mở luồng, tuyến đường thuỷ nội địa:.
- a) Loại đường thuỷ nội địa.
- b) Chiều dài luồng, tuyến đường thủy nội địa (địa danh, thủy danh và số km theo chiều dài).
- cấp kỹ thuật của luồng và cấp kỹ thuật chung của tuyến đường thủy nội địa.
- c) Thời gian bắt đầu thực hiện khai thác trên luồng, tuyến đường thủy nội địa..
- Thẩm quyền công bố đóng, mở luồng, tuyến đường thủy nội địa.
- Quy định về hồ sơ đề nghị công bố mở luồng, tuyến đường thuỷ nội địa.
- chiều dài luồng, tuyến đường thủy nội địa như: địa danh, thủy danh và số km theo chiều dài.
- thời gian bắt đầu thực hiện khai thác trên luồng, tuyến đường thủy nội địa;.
- Đối với luồng, tuyến đường thủy nội địa công bố lại hoặc không có dự án đầu tư:.
- a) Tờ trình đề nghị công bố mở luồng, tuyến đường thuỷ nội địa (bản chính theo mẫu quy định tại Phụ lục số 1 của Thông tư này).
- b) Quy hoạch phát triển giao thông đường thủy nội địa đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (bản sao).
- c) Bình đồ khảo sát hiện trạng luồng, tuyến đường thuỷ nội địa đề nghị công bố (bản chính).
- d) Thuyết minh luồng, tuyến đường thuỷ nội địa (bản chính).
- đ) Sơ đồ bố trí hệ thống báo hiệu đường thủy nội địa.
- tổ chức quản lý đường thủy nội địa trên tuyến (bản chính)..
- Trình tự thực hiện thủ tục công bố mở luồng, tuyến đường thuỷ nội địa.
- Đối với đường thủy nội địa quốc gia:.
- a) Cục Đường thủy nội địa Việt Nam lập 01 bộ hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Thông tư này trình Bộ Giao thông vận tải công bố.
- Đối với đường thủy nội địa địa phương:.
- Đối với đường thuỷ nội địa chuyên dùng nối với đường thuỷ nội địa quốc gia.
- a) Tổ chức, cá nhân có luồng chuyên dùng gửi 01 bộ hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 8 của Thông tư này qua đường bưu chính hoặc nộp trực tiếp tại Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam;.
- b) Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam tiếp nhận hồ sơ.
- Đối với đường thuỷ nội địa chuyên dùng nối với đường thuỷ nội địa địa phương:.
- c) Chậm nhất là 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Sở Giao thông vận tải trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố mở luồng, tuyến đường thuỷ nội địa chuyên dùng;.
- Công bố đóng luồng, tuyến đường thủy nội địa.
- Nội dung văn bản trình phải nêu rõ lý do của việc đóng luồng, tuyến đường thủy nội địa.
- chiều dài luồng, tuyến đường thủy nội địa và thời gian bắt đầu đóng luồng, tuyến đường thủy nội địa..
- b) Chiều dài luồng, tuyến đường thủy nội địa (địa danh, thủy danh và số km của luồng, tuyến đường thủy nội địa đó).
- c) Thời gian bắt đầu đóng luồng, tuyến đường thủy nội địa.
- Thủ tục công bố đóng luồng, tuyến đường thuỷ nội địa chuyên dùng nối với đường thuỷ nội địa quốc gia.
- Tổ chức, cá nhân gửi văn bản đề nghị đóng luồng, tuyến qua đường bưu chính hoặc trực tiếp tại Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam..
- Thủ tục công bố đóng luồng, tuyến đường thuỷ nội địa chuyên dùng nối với đường thuỷ nội địa địa phương 1.
- Đơn vị quản lý đường thuỷ nội địa khu vực có trách nhiệm xác định phạm vi hành lang bảo vệ luồng, kè, đập giao thông trong phạm vi quản lý.
- Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam có trách nhiệm:.
- c) Kiểm tra, đôn đốc việc xác định phạm vi hành lang bảo vệ, cắm mốc chỉ giới trên các tuyến đường thuỷ nội địa địa phương.
- Chương V QUY ĐỊNH VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA.
- Dự án xây dựng công trình có liên quan đến giao thông đường thuỷ nội địa..
- b) Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam xem xét cho ý kiến bằng văn bản đối với các công trình thuộc dự án nhóm B, C trên đường thủy nội địa quốc gia.
- đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thủy nội địa quốc gia.
- đường thuỷ nội địa chuyên dùng đi qua hai tỉnh trở lên.
- đường thủy nội địa chuyên dùng nối đường thuỷ nội địa quốc gia với đường thuỷ nội địa địa phương;.
- c) Sở Giao thông vận tải xem xét cho ý kiến bằng văn bản đối với các công trình thuộc dự án nhóm B, C trên đường thủy nội địa địa phương.
- đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thủy nội địa địa phương.
- b) Sở Giao thông vận tải xem xét chấp thuận phương án bảo đảm an toàn giao thông đối với các trường hợp thi công trên đường thủy nội địa địa phương.
- đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thủy nội địa địa phương;.
- Thủ tục cho ý kiến thoả thuận bằng văn bản đối với công trình thuộc dự án trọng điểm quốc gia, dự án nhóm A có liên quan đến an toàn giao thông đường thuỷ nội địa.
- Thủ tục cho ý kiến thoả thuận bằng văn bản đối với công trình thuộc dự án nhóm B, C có liên quan đến an toàn giao thông đường thuỷ nội địa quốc gia.
- đường thuỷ nội địa chuyên dùng nối với đường thuỷ nội địa quốc gia.
- đường thuỷ nội địa chuyên dùng đi qua 2 tỉnh trở lên.
- đường thuỷ nội địa chuyên dùng nối đường thuỷ nội địa quốc gia với đường thuỷ nội địa địa phương.
- Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam tiếp nhận hồ sơ.
- Thủ tục cho ý kiến thoả thuận bằng văn bản đối với công trình thuộc dự án nhóm B, C có liên quan đến an toàn giao thông đường thuỷ nội địa địa phương.
- đường thuỷ nội địa chuyên dùng nối với đường thuỷ nội địa địa phương 1.
- Thủ tục chấp thuận phương án đảm bảo an toàn giao thông đối với các công trình thi công trên đường thuỷ nội địa quốc gia.
- Hồ sơ bao gồm: a) Văn bản đề nghị chấp thuận phương án bảo đảm an toàn giao thông đường thủy nội địa.
- c) Phương án bảo đảm an toàn giao thông đường thủy nội địa khu vực thi công công trình, bao gồm.
- Chậm nhất 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam có văn bản chấp thuận.
- Thủ tục chấp thuận phương án đảm bảo an toàn giao thông đối với các công trình thi công trên đường thuỷ nội địa địa phương.
- đường thuỷ nội địa chuyên dùng nối với đường thuỷ nội địa địa phương.
- Thủ tục chấp thuận phương án đảm bảo an toàn giao thông đối với các trường hợp thi công trong phạm vi hành lang bảo vệ luồng đường thuỷ nội địa quốc gia.
- Đơn vị quản lý đường thuỷ nội địa khu vực tiếp nhận hồ sơ.
- Chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, đơn vị quản lý đường thuỷ nội địa khu vực có văn bản chập thuận.
- c) Bàn giao luồng, phạm vi hành lang bảo vệ luồng cho đơn vị quản lý đường thủy nội địa khu vực gồm.
- Sơ đồ bố trí báo hiệu đường thủy nội địa của công trình..
- Các trường hợp hạn chế giao thông đường thủy nội địa được quy định tại khoản 1 Điều 21 Luật Giao thông đường thủy nội địa.
- Ngoài trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 27 của Thông tư này, thẩm quyền công bố hạn chế giao thông đường thủy nội địa quy định như sau: 1.
- Bộ Giao thông vận tải xem xét công bố hạn chế giao thông đường thủy nội địa đối với trường hợp bảo đảm an ninh, quốc phòng.
- Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam xem xét công bố hạn chế giao thông đường thủy nội địa trên đường thủy nội địa quốc gia.
- Thủ tục công bố hạn chế giao thông đường thuỷ nội địa.
- Thủ tục công bố hạn chế giao thông đường thuỷ nội địa quốc gia.
- Chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam có trách nhiệm thực hiện việc công bố hạn chế giao thông đường thuỷ nội địa.
- Thủ tục công bố hạn chế giao thông đường thuỷ nội địa trên đường thuỷ nội địa địa phương.
- Chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Sở Giao thông vận tải có trách nhiệm thực hiện việc công bố hạn chế giao thông đường thuỷ nội địa..
- THÔNG BÁO LUỒNG ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA.
- Thông báo luồng đường thuỷ nội địa gồm.
- Thông báo đột xuất luồng đường thủy nội địa:.
- Nội dung của thông báo luồng đường thuỷ nội địa.
- Điều 33: Thẩm quyền ra thông báo luồng, tuyến đường thuỷ nội địa.
- Chi Cục đường thủy nội địa khu vực ra thông báo hiện trạng luồng, đối với các tuyến đường thuỷ nội địa thuộc khu vực quản lý, theo quy định tại Phụ lục số 4 của Thông tư này..
- Ra thông báo luồng, tuyến đường thuỷ nội địa bằng văn bản theo mẫu quy định.
- Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện Thông tư này