« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 25/2010/TT-BTNMT quy định kỹ thuật cho 11 công tác điều tra địa chất khoáng sản biển và hải đảo


Tóm tắt Xem thử

- h) Lấy mẫu trầm tích nguyên dạng bằng thiết bị Box-Core.
- trên đó lắp đặt các thiết bị phục vụ công tác khoan như: neo, giá neo, tời neo, máy phát điện, máy khoan, máy định vị, đo sâu, ca bin điều khiển và các hoạt động khác.
- k) Tim lặn là túi lưới đựng các thiết bị phục vụ cho thợ lặn dưới biển và đựng các đồ vật, mẫu lấy được để kéo lên mặt biển.
- m) Ống phóng rung là thiết bị lấy mẫu trầm tích đáy biển bằng cơ chế rung.
- n) Box-Core là thiết bị lấy mẫu trầm tích đáy biển nguyên dạng (các lớp trầm tích được giữ nguyên trật tự lớp và không bị biến dạng).
- Chuẩn bị máy móc thiết bị.
- Lắp đặt thiết bị a) Hệ thống điều khiển, thu thập, xử lý số liệu, máy ghi băng được lắp trong buồng kín có diện tích khoảng 12-15m2, có điều hoà nhiệt độ để đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm trong phòng phù hợp với điều kiện làm việc của thiết bị.
- Hệ thống điện cấp cho các thiết bị phải bố trí lắp đặt đảm bảo an toàn, chống cháy nổ trên tàu.
- g) Lắp đặt tời máy và các thiết bị hỗ trợ khác.
- Thả thiết bị phát - thu tín hiệu Sau khi gia cố nguồn phát Air-Gun và đầu thu hydrophone chắc chắn ở vị trí phía sau đuôi tàu: a) Tiến hành thả nguồn phát Air-Gun (súng hơi) xuống mặt nước và cố định chắc chắn bằng dây chịu lực ở phía đuôi tàu.
- c) Sau khi các thiết bị thu phát được thả xuống mặt biển an toàn, tiến hành bật máy chuẩn bị cho công tác đo thử các thông số cần khảo sát.
- Máy địa chấn nông phân giải cao được kết nối đồng bộ với các thiết bị định vị dẫn đường, đo sâu và các thiết bị khác làm cơ sở cho việc xử lý phân tích và hiệu chỉnh tài liệu sau này.
- b) Cấp điện vào hệ thống dẫn đến các thiết bị sử dụng điện.
- b) Khởi động các thiết bị trong tổ hợp của phương pháp, để các thiết bị này làm việc trong chế độ không tải trong khoảng 10-15 phút nhằm đạt đến sự ổn định của thiết bị.
- Các bước thi công trên tuyến a) Các bước vận hành thiết bị giống như quy định vận hành đo chọn các thông số ở mục 1.1.3.3.
- c) Kết thúc mỗi ngày khảo sát, thiết bị tiếp xúc trực tiếp với nước mặn phải được rửa bằng nước ngọt.
- b) Xử lý và phân tích sơ bộ tài liệu địa chấn ở thực địa kết hợp với tài liệu đo sonar quét sườn, từ biển, trọng lực nhận biết sơ bộ đặc điểm địa chất, trầm tích đáy biển để kịp thời điều chỉnh các thông số kỹ thuật đo của thiết bị cho hợp lý.
- Lắp đặt thiết bị a) Hệ thống điều khiển, thu thập, xử lý số liệu được lắp trong buồng kín có diện tích khoảng 12-15m2, có điều hoà nhiệt độ để đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm trong phòng phù hợp với điều kiện làm việc thiết bị;.
- Hệ thống điện cấp cho các thiết bị được bố trí lắp đặt đảm bảo an toàn, chống cháy nổ trên tàu.
- Đo thử máy và thiết bị 2.1.2.1.
- Bước 2: chạy thử thiết bị định vị dẫn đường GPS ở chế độ tĩnh (không chạy tàu).
- e) Bước 6: theo dõi thường xuyên bộ phận kéo thả đầu thu và cảnh giới về mức độ an toàn của thiết bị được thả sau tàu.
- g) Bước 8: khi chuyển hướng tuyến đo đột ngột, cho tàu giảm tốc độ và tiến hành kéo vớt thiết bị lên.
- Khi hướng tàu chạy đã ổn định, bắt đầu thả lại thiết bị xuống biển sau đuôi tàu.
- h) Bước 9: kết thúc ngày làm việc cho tàu giảm tốc độ, tắt máy đo từ và nhanh chóng kéo vớt thiết bị lên, sau đó tắt máy phát điện.
- d) Xử lý và phân tích sơ bộ tài liệu ở thực địa để nhận biết khái quát đặc điểm địa chất nhằm kịp thời điều chỉnh các thông số kỹ thuật đo của thiết bị cho hợp lý.
- Kích thước nền khoan đối với mỗi loại thiết bị STT.
- Loại thiết bị.
- b) Mức độ bôi trơn các bộ phận của thiết bị.
- d) Trước khi hạ ống vách phải đảm bảo các yêu cầu sau.
- Chuẩn bị đủ số lượng ống vách cần thiết.
- đ) Trong quá trình hạ ống vách cần phải tuân thủ các yêu cầu sau đây.
- Kỹ thuật nâng dụng cụ khoan khi triều lên: a) Khi triều lên ngang mặt sàn nền khoan phải dừng khoan và tiến hành nâng thiết bị tránh ngập nước.
- thiết bị khoan phải nâng cao hơn mức triều cao nhất.
- Dùng tời nâng thiết bị khoan lên khỏi mặt sàn khoan bê tông, dùng gỗ hộp kích thước 15cm x 15cm x 200cm tạo sàn khoan bằng cách xếp song song cách nhau 10-30cm, lớp gỗ bên trên xếp vuông góc với lớp gỗ bên dưới đảm bảo đủ lực đỡ toàn bộ thiết bị khoan.
- Sau khi hoàn thiện việc kê sàn gỗ, nâng thiết bị khoan và nâng ống chống lên độ cao mới, tiếp tục thi công khoan như quy định tại mục 3.1.2.
- g) Khi nhổ ống vách bằng kích phải đảm bảo.
- Yêu cầu chung cho việc tháo dỡ máy móc: a) Khi tháo dỡ thiết bị máy móc phải được phun rửa sạch bằng nước ngọt và sắp xếp gọn gàng.
- đ) Tháo dỡ máy theo từng khối thiết bị như: các thiết bị truyền lực, bộ tời khoan, bộ hộp số, bộ đầu khoan, đầu nổ, đế khoan.
- Lắp đặt giàn khoan, thiết bị khoan: a) Lắp đặt giàn khoan.
- Lắp đặt hệ thống chiếu sáng, thiết bị cứu sinh, cứu hỏa, an toàn lao động.
- d) Lắp đặt thiết bị khoan, bao gồm.
- Sơ đồ lắp ghép giàn khoan (nhìn ngang) đ) Công tác lắp đặt giàn khoan, thiết bị khoan cần.
- Lau chùi sạch các bộ phận, chi tiết của giàn khoan, thiết bị khoan.
- Tra dầu mỡ vào các ổ và cơ cấu chuyển động cần bôi trơn theo đúng hướng dẫn kỹ thuật của từng loại thiết bị.
- Lắp đầy đủ các chi tiết, bộ phận của giàn, thiết bị.
- độ bôi trơn các bộ phận của thiết bị.
- b) Gia cố vách lỗ khoan bằng ống vách trong những trường hợp sau đây.
- Chiều dài tự do cho phép của ống vách kê.
- Hạ ống vách.
- Kỹ thuật hạ và nhổ ống vách a) Trước khi hạ ống vách.
- b) Trong quá trình hạ hay nhổ ống vách phải.
- Lắp đặt thiết bị khoan thổi.
- Vận hành máy bơm hơi, bơm nước, kiểm tra kết nối giữa dây dẫn và thiết bị cung cấp nước khí Công tác này được tiến hành đồng thời trong quá trình thả và nối cần khoan.
- Thao tác khoan a) Trong suốt quá trình khoan, lấy mẫu, luôn đảm bảo giữ ổn định hướng của cần khoan, an toàn cho thiết bị và người thi công.
- l) Kết thúc khoan khi thiết bị lấy mẫu không đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra do (bùn quá dày hoặc gặp sét cứng, sạn sỏi).
- Tháo các đoạn gồm 2 ống 1m ra, sắp xếp cần khoan, làm vệ sinh sàn khoan, các thiết bị khác.
- Kiểm tra, nghiệm thu kết quả tại thực địa Trong quá trình khoan, đội trưởng kỹ thuật theo dõi khoan, kiểm tra chất lượng từng công đoạn vận hành thiết bị khoan, kiểm tra thu thập tài liệu, ghi chép nhật ký khoan, nhật ký địa chất, mẫu khoan.
- e) Làm vệ sinh, rửa ngọt các thiết bị khoan, tra dầu, mỡ.
- Lặn sử dụng thiết bị lấy mẫu a) Trong quá trình chờ thả tim lặn, thợ lặn khởi động, mang thiết bị lặn, đeo đai chì, kiểm tra áp suất bình khí nén hoặc dây dẫn khí và chuẩn bị thiết bị lấy mẫu mang theo người.
- Sử dụng thiết bị đóng: a) Dùng sức để ấn ống lấy mẫu xuống theo chiều thẳng đứng tối đa có thể.
- e) Dùng thiết bị kẹp hãm nhấc ống lấy mẫu lên khỏi trầm tích đáy biển.
- Sau khi thợ lặn lên tàu, những thợ lặn phụ hỗ trợ lặn sẽ kéo dây tim neo để lấy các thiết bị và mẫu.
- b) Xác định độ sâu đáy biển tại thời điểm khảo sát bằng thiết bị đo sâu hồi âm (theo quy định của công tác trắc địa biển).
- Lắp đặt thiết bị a) Tiến hành chuyển thiết bị vào vị trí cần cẩu trên boong tàu.
- c) Lắp đặt thiết bị nâng (cẩu chữ A, cẩu thuỷ lực) trên tàu, độ cao của thiết bị nâng so với mặt sàn thi công (boong tàu) không nhỏ hơn 7m.
- Dây cáp làm bằng thép (10 mm) cùng với thiết bị nâng có công suất ít nhất là 2 tấn làm nhiệm vụ nâng nâng thiết bị từ boong tàu hay kéo thiết bị từ đáy biển trong suốt quá trình vận hành.
- đ) Khởi động máy phát và đấu nối với hệ thống rung của thiết bị.
- e) Nối thiết bị ống phóng rung với hệ thống dây cáp và được nâng bằng cẩu thủy lực.
- g) Tiến hành kiểm tra kỹ thuật và vận hành thử các thiết bị.
- h) Lắp đặt các thiết bị đồng bộ và kiểm tra độ an toàn trong quá trình vận hành.
- Quy trình thi công lấy mẫu a) Hệ thống cẩu nâng thiết bị lên khỏi mặt sàn thi công, di chuyển ra ngoài boong tàu, thả thiết bị di chuyển xuống đáy biển.
- b) Khi thiết bị chạm đáy biển hệ thống rung bắt đầu hoạt động.
- Bộ phận giữ ống mẫu được gắn vào phần cuối của ống mẫu, giữ cho trầm tích nằm bên trong khi thiết bị đạt được độ sâu lấy mẫu cực đại hay không thể lấy thêm mẫu từ đáy biển được nữa.
- d) Khi đã lấy được mẫu, kéo toàn bộ thiết bị lên di chuyển vào sàn tàu.
- Kiểm tra theo dõi lấy mẫu bằng ống phóng rung Trong quá trình lấy mẫu, đội trưởng thường xuyên kiểm tra theo dõi chất lượng từng công đoạn vận hành thiết bị.
- QUY ĐỊNH KỸ THUẬT LẤY MẪU TRẦM TÍCH NGUYÊN DẠNG BẰNG THIẾT BỊ BOX-CORE 8.1.
- Lắp đặt thiết bị a) Tiến hành chuyển thiết bị Box-Core vào vị trí cần cẩu trên boong tàu.
- b) Lắp đặt bộ thiết bị Box-Core trên sàn tàu, c) Lắp đặt thiết bị nâng (cẩu chữ A, cẩu thuỷ lực), độ cao của thiết bị nâng so với mặt sàn thi công (boong tàu) không nhỏ hơn 7m.
- Dây cáp làm bằng thép (10 mm) cùng với thiết bị nâng có công suất ít nhất là 2 tấn làm nhiệm vụ nâng nâng thiết bị từ boong tàu hay từ đáy biển trong suốt quá trình vận hành.
- d) Lắp đặt các bộ phận của thiết bị Box-Core và di chuyển ra vị trí thi công (boong tàu).
- đ) Nối thiết bị Box-Core với hệ thống dây cáp và được nâng bằng cẩu thủy lực.
- e) Lắp đặt các thiết bị đồng bộ theo đúng như hướng dẫn kỹ thuật, kiểm tra độ an toàn trong quá trình vận hành.
- Trước khi thi công cần vận hành thử thiết bị.
- Thi công lấy mẫu a) Hệ thống cẩu nâng thiết bị Box-Core lên khỏi mặt sàn thi công, di chuyển ra ngoài boong tàu, thả thiết bị di chuyển xuống đáy biển.
- e) Trong quá trình thu hồi thiết bị lấy mẫu Box-Core khỏi đáy biển, phần phía trên của ống mẫu được đậy chặt bằng nắp với miếng đệm cao su mềm.
- g) Khi đã lấy được mẫu, kéo toàn bộ thiết bị lên di chuyển vào sàn tàu.
- Kiểm tra theo dõi lấy mẫu bằng Box-Core Trong quá trình lấy mẫu, đội trưởng thường xuyên kiểm tra theo dõi chất lượng từng công đoạn vận hành thiết bị.
- b) Sản phẩm giao nộp gồm các cột địa tầng tổng hợp, nhật ký ghi chép ngoài thực địa, báo cáo kết quả thực địa, sơ đồ tài liệu thực tế, báo cáo chung của công tác lấy mẫu nguyên dạng bằng thiết bị Box-Core.
- Đây là hệ thiết bị hiện đại, có hiệu suất ghi cao và phông nhiễu cực thấp.
- Thiết bị này áp dụng các công nghệ tiên tiến sau.
- Hệ thống thiết bị này hoàn toàn có thể xác định được niên đại của các mẫu vật với sai số theo độ tuổi như bảng 7.
- Ngoài ra, hệ thống thiết bị này hoàn toàn có thể đáp ứng được các nhu cầu đo hoạt độ phóng xạ của các hạt nhân 14C; 3H; 90Sr, 90Sr/90Y, 226Ra, 222Rn.
- Bình cất được quay đều trên một thiết bị sinh nhiệt để đảm bảo nhiệt phân bố đều và được hút bằng một máy hút chân không để làm giảm nhiệt độ bay hơi, nhiệt độ cất khoảng từ 50-600C, cất trong khoảng 0,5h.
- Để khắc phục sự cố kẹt cần khoan có thể áp dụng biện pháp khoan ngược và sau đó dùng tời kéo các thiết bị lên.
- c) Đối với nhóm công tác địa vật lý: các sự cố thường xảy ra là thiết bị đo bị mất hoặc hỏng do vướng phải lưới của ngư dân, vật cản hoặc chân vịt của tàu.
- Để phòng tránh sự cố cần có các thiết bị đảm bảo an toàn cho thiết bị như phao gắn trên các thiết bị thu phát, phân công theo dõi các chướng ngại vật trong phạm vi khảo sát.
- Khi tàu khảo sát giảm tốc độ hoặc chuyển hướng cần nhanh chóng thu hồi thiết bị không để thiết bị đo bị chìm hoặc cuốn vào chân vịt của tàu.
- c) Phổ biển mức độ nguy hiểm cũng như điều kiện an toàn đối với các thiết bị máy móc.
- Quy định về an toàn khi vận hành, sử dụng thiết bị: vận hành máy tời, máy phát điện phải đảm bảo an toàn, tuyệt đối tuân thủ các quy định về an toàn khi vận hành thiết bị