« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 27/2011/TT-BTNMT quy định về kiểm nghiệm và hiệu chỉnh một số thiết bị đo đạc bản đồ biển


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ Quy định về kiểm nghiệm và hiệu chỉnh một số thiết bị đo đạc bản đồ biển.
- Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định về việc kiểm nghiệm và hiệu chỉnh một số thiết bị dùng trong đo đạc bản đồ biển, bao gồm: 1.
- Kết quả kiểm nghiệm phải được cán bộ giám sát kỹ thuật ký xác nhận.
- Kiểm nghiệm máy định vị 1.
- Mỗi máy định vị được kiểm nghiệm bằng một trong hai phương pháp sau: a) Kiểm nghiệm tại điểm chuẩn.
- b) Kiểm nghiệm sau khi lắp máy lên tàu đo.
- Kiểm nghiệm tại điểm chuẩn được thực hiện như sau: a) Đặt ăng ten định vị trên một điểm đã biết tọa độ (tương đương điểm cơ sở đo vẽ);.
- d) Lập báo cáo kết quả kiểm nghiệm theo mẫu quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư này sau khi đo kiểm nghiệm.
- Kiểm nghiệm sau khi lắp máy lên tàu đo thực hiện như sau: a) Tàu đo phải được neo, buộc chắc chắn tại cầu cảng nơi có các điểm cao tọa độ gốc có độ chính xác của các điểm khống chế đo vẽ trở lên.
- c) Máy toàn đạc điện tử dùng để đo kiểm nghiệm phải được kiểm nghiệm, hiệu chỉnh các nguồn sai số và phải có các tính năng kỹ thuật tối thiểu sau.
- đ) Trước khi đo kiểm nghiệm phải kết nối và khởi động sẵn máy định vị, chương trình ghi số liệu.
- e) Quá trình đo kiểm nghiệm được bắt đầu khi người phụ trách đo phát lệnh cho tổ đo bằng bộ đàm hoặc ký hiệu.
- g) Số lần đo kiểm nghiệm không ít hơn 20 lần, khoảng cách giữa các lần đo tối thiểu là 3 phút;.
- h) Sau khi đo kiểm nghiệm, số liệu tọa độ của ăng ten tại các thời điểm đo kiểm được lọc ra từ tệp số liệu fix tọa độ trên tàu và số liệu đo toàn đạc để đưa vào bảng tính báo cáo kết quả kiểm nghiệm.
- i) Lập báo cáo kết quả kiểm nghiệm với các nội dung như quy định tại Khoản 2 Điều này.
- Kiểm nghiệm máy la bàn 1.
- Kiểm nghiệm la bàn vệ tinh a) Việc kiểm nghiệm đối với la bàn vệ tinh thực hiện bằng cách đặt 2 ăng ten của máy lên 2 điểm đã biết hướng (hoặc đã biết tọa độ để tính được hướng chuẩn).
- d) Lập báo cáo kết quả kiểm nghiệm theo mẫu quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này với các thông tin tối thiểu các sau.
- Đồng hồ của máy tính ghi số liệu và các đồng hồ của các cán bộ thực hiện việc kiểm nghiệm phải được đồng bộ, chính xác tới 0,5 giây;.
- c) Sử dụng máy toàn đạc và mạng lưới tọa độ cơ sở trong khu vực kiểm nghiệm với yêu cầu đảm bảo được độ chính xác phương vị của 2 điểm đo hướng tàu không vượt quá 10’;.
- g) Mỗi lần kiểm nghiệm thực hiện 20 lần đo.
- Kiểm nghiệm máy cảm biến sóng 1.
- Các máy móc, thiết bị sử dụng trong kiểm nghiệm máy cảm biến sóng gồm: a) Máy thủy chuẩn đã được kiểm nghiệm, hiệu chỉnh các hạng mục theo quy định và phải có độ chính xác xác định chênh cao đo đi và đo về đạt từ 1mm/1km trở lên;.
- Quy trình thực hiện kiểm nghiệm như sau: a) Lắp máy cảm biến sóng lên mặt đế đúng tâm và theo đúng các hướng nghiêng dọc, nghiêng ngang đã được vạch dấu;.
- Nếu dải đo nghiêng ngang của máy nhỏ, số lần đo kiểm nghiệm (n) ít hơn 10 lần thì phải giảm bước thay đổi độ nghiêng đế kiểm nghiệm để có số lần đo n≥10;.
- Nếu dải đo nghiêng dọc của máy nhỏ, số lần đo kiểm nghiệm (n) ít hơn 10 lần thì phải giảm bước thay đổi độ nghiêng đế kiểm nghiệm để có số lần đo n≥10.
- g) Lập báo cáo kết quả kiểm nghiệm theo mẫu quy định tại Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Thông tư này.
- Kiểm nghiệm máy đo tốc độ âm thanh Quy trình kiểm nghiệm máy đo tốc độ âm thanh thực hiện như sau: 1.
- Dùng máy cần kiểm nghiệm đo tốc độ âm thanh trong một thùng đựng nước tinh khiết đồng thời với việc đo nhiệt độ thùng nước đó bằng một nhiệt kế chính xác.
- Lập báo cáo kết quả kiểm nghiệm theo mẫu quy định tại Phụ lục số 04 ban hành kèm theo Thông tư này.
- Kiểm nghiệm máy đo sâu hồi âm đơn tia khi có máy đo tốc độ âm thanh 1.
- Công tác chuẩn bị: a) Máy đo tốc độ âm đã kiểm nghiệm đạt chất lượng kỹ thuật.
- b) Đĩa kiểm nghiệm được cố định chắc chắn vào dây cáp thép không co giãn.
- Vạch dấu phải thuận tiện cho việc hạ đĩa kiểm nghiệm xuống theo từng nấc đo tính từ mặt đĩa tới mặt đầu biến âm.
- Quy trình kiểm nghiệm thực hiện như sau: a) Dùng máy đo tốc độ âm đo tốc độ âm đi qua cột nước nơi kiểm nghiệm.
- b) Thả đĩa kiểm nghiệm xuống độ sâu nhỏ nhất máy có thể đo được, nhập số liệu tốc độ âm đã đo được cho cột nước từ đầu biến âm tới đĩa kiểm nghiệm vào máy đo sâu.
- d) Hạ tiếp đĩa kiểm nghiệm xuống từng nấc 2m đồng thời thay đổi tốc độ âm thanh đã đo được cho cột nước từ đầu biến âm tới đĩa kiểm nghiệm trong máy đo sâu.
- ∆i = Ddsi - Dngi , trong đó Ddsi - là số liệu đo sâu tại mực đo kiểm nghiệm i, Dngi - là độ ngập của đĩa kiểm nghiệm tại mực đo kiểm nghiệm i.
- e) Lập báo cáo kết quả kiểm nghiệm theo mẫu quy định tại Phụ lục số 05 ban hành kèm theo Thông tư này.
- Kiểm nghiệm máy đo sâu hồi âm đơn tia khi không có máy đo tốc độ âm thanh 1.
- Công tác chuẩn bị: a) Đĩa kiểm nghiệm được cố định chắc chắn vào dây cáp thép không co giãn.
- Vạch dấu phải thuận tiện cho việc hạ đĩa kiểm nghiệm xuống theo từng nấc đo tính từ mặt bảng tới mặt đầu biến âm.
- Quy trình thực hiện kiểm nghiệm: a) Cài đặt tốc độ âm cho máy đo sâu ở giá trị thích hợp nhất mà ta có thể biết tại khu vực kiểm nghiệm.
- d) Tính độ lệch giữa 2 độ sâu lúc hạ đĩa và lúc kéo đĩa lên tại từng vạch kiểm nghiệm theo công thức ∆i = Dix - Dil .
- Trong đó Dix - là độ sâu đo được tại mực độ sâu kiểm nghiệm i khi hạ đĩa xuống.
- Dil - là độ sâu đo được tại mực độ sâu kiểm nghiệm i khi kéo đĩa lên.
- trong đó n là số mực độ sâu tiến hành kiểm nghiệm.
- Trường hợp cả 2 lần kiểm nghiệm sau cho kết quả sai số đo sâu thu được đảm bảo được tính năng kỹ thuật của máy thì kết luận máy đảm bảo chất lượng, đưa vào sản xuất được.
- Kiểm nghiệm máy đo sâu hồi âm đa tia.
- Việc kiểm nghiệm được thực hiện cho tia ở giữa vệt.
- Quy trình kiểm nghiệm thực hiện như sau: a) Sử dụng máy đo tốc độ âm đo được tốc độ âm thanh tại nơi kiểm nghiệm, nhập số liệu đã đo vào máy đo sâu;.
- b) Thả đĩa kiểm nghiệm xuống độ sâu nhỏ nhất máy có thể đo được.
- Lập báo cáo kết quả kiểm nghiệm theo mẫu quy định tại Phụ lục số 06 ban hành kèm theo Thông tư này với các nội dung chính sau: a) Tính độ lệch độ sâu ∆i = Ddsi - Dngi , trong đó Ddsi - là số liệu đo sâu tại mực đo kiểm nghiệm i, Dngi - là độ ngập của đĩa kiểm nghiệm tại mực đo kiểm nghiệm đó;.
- Chương III KIỂM NGHIỆM VÀ HIỆU CHỈNH HỆ THỐNG ĐO SÂU HỒI ÂM ĐƠN TIA VÀ ĐO SÂU HỒI ÂM ĐA TIA Mục 1 Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh hệ thống đo sâu bằng máy đo hồi âm đơn tia Điều 12.
- Sau khi lắp đặt, đo đạc các độ lệch tâm, cài đặt các tham số cần thiết phải tiến hành kiểm nghiệm toàn bộ hệ thống để xác định được các số hiệu chỉnh cho toàn hệ thống hoặc cho việc xử lý số liệu.
- Kiểm nghiệm độ lún đầu biến âm do chuyển động của tàu 1.
- Vùng kiểm nghiệm phải đảm bảo: a) Thuận lợi cho việc đo thủy chuẩn tới mia trên tàu.
- Số liệu đo ghi theo mẫu: Bảng 1: Mẫu bảng kiểm nghiệm độ lún đầu biến âm Tốc độ tàu.
- Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh hệ thống đo sâu bằng máy đo hồi âm đa tia Điều 15.
- Yêu cầu đối với việc kiểm nghiệm và hiệu chỉnh hệ thống đo sâu bằng máy đo hồi âm đa tia.
- Phần mềm này có các tính năng tính số hiệu chỉnh cho độ trễ định vị, độ lệch nghiêng dọc, độ lệch hướng la bàn, độ lệch nghiêng ngang của hệ thống qua các số liệu đo kiểm nghiệm.
- Phải đo kiểm nghiệm ít nhất 2 cặp đường.
- Lập báo cáo kết quả kiểm nghiệm theo mẫu quy định tại Phụ lục số 07 ban hành kèm theo Thông tư này.
- Kiểm nghiệm độ lún đầu biến âm Kiểm nghiệm độ lún đầu biến âm do chuyển động của tàu được thực hiện như đối với hệ thống đo sâu đơn tia quy định tại Điều 13 Thông tư này..
- Kiểm nghiệm toàn hệ thống.
- Việc kiểm nghiệm toàn hệ thống được thực hiện bằng cách “đo chỉnh” để tìm ra các sai lệch sau: độ trễ định vị (đối với các hệ thống không có thiết bị đồng bộ số liệu).
- Xác định độ lệch nghiêng dọc: a) Chọn khu vực có địa hình tương đối nhẵn, dốc (càng dốc càng tốt), độ sâu dưới 100 m, thiết kế đường kiểm nghiệm chạy vuông góc với các đường bình độ.
- Ngày kiểm nghiệm.
- Nơi kiểm nghiệm.
- Phương pháp kiểm nghiệm.
- Người kiểm nghiệm 1.
- Ngày thực hiện: Người kiểm nghiệm 2.
- Kiểm nghiệm nghiêng ngang Stt.
- Kiểm nghiệm nghiêng dọc Stt.
- Kiểm nghiệm đo sóng Stt.
- 1- Kiểm nghiệm chỉ số lệch độ sâu Khoảng cách nhỏ nhất từ đĩa tới đầu biến âm.
- 2- Kiểm nghiệm máy đo sâu Stt.
- Các đường chạy kiểm nghiệm.
- Quá trình đo kiểm nghiệm.
- TÓM TẮT Báo cáo này mô tả quá trình và kết quả kiểm nghiệm hệ thống đo sâu hồi âm đa tia EM1002 trên tàu Đo Đạc Biển 01, tại Hải Phòng trước khi thực hiện công tác đo đạc khảo sát cho dự án.
- Quá trình kiểm nghiệm được tiến hành từ ngày 22 đến 23 tháng 7 năm 2006 khi tàu Đo Đạc Biển 01 khu vực cảng Hải Phòng.
- Quá trình kiểm nghiệm đã tìm ra các số hiệu chỉnh vào hệ thống đo sâu hồi âm đa tia như sau: Độ trễ (Latency).
- MÔ TẢ CHUNG 1.1 Phạm vi công việc Quá trình kiểm nghiệm được tiến hành theo thứ tự như sau.
- Thiết kế và lập đường chạy cho công tác kiểm nghiệm hệ thống MBES (dựa theo độ sâu có sẵn tại khu vực.
- Máy đo đạc xác định tốc độ âm MiniSVP và SVP plus - Valeport Tất cả các thiết bị, máy móc được dùng cho hệ thống này đều được qua kiểm nghiệm và thỏa mãn các chỉ tiêu kỹ thuật của nhà sản xuất..
- Độ lún đầu biến âm theo tốc độ tàu được cải chính theo kết quả kiểm nghiệm đã tiến hành ngày.
- CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM 3.1 Xác định tốc độ âm Mặt cắt tốc độ âm ở khu kiểm nghiệm được xác định bằng máy đo tốc độ âm SVP Plus.
- Số liệu đo và tính toán được giao nộp kèm với báo cáo kiểm nghiệm.
- 3.2 Đường chạy kiểm nghiệm: Công tác kiểm nghiệm được tiến hành tại khu vực có độ sâu là ....m.
- Sử dụng đoạn dốc để kiểm nghiệm.
- Sử dụng đoạn phẳng để kiểm nghiệm.
- 3.3 Quá trình đo kiểm nghiệm.
- Quá trình đo đạc trong kiểm nghiệm này được thực hiện theo thiết kế đã nêu ở mục 4.2 trên đây.
- Mặt cắt tốc độ âm được đo bởi máy SVP Plus ngay trước khi chạy các đường kiểm nghiệm.
- 3.4 Xác định các số hiệu chỉnh Sau khi thực hiện việc đo đạc kiểm nghiệm theo các đường chạy thiết kế trên đây các số hiệu chỉnh được tính toán bằng các mô-đun tính toán các số hiệu chỉnh trong phần mềm xử lý số liệu Stafix Surface.
- Kết quả kiểm nghiệm thu được như sau: Độ trễ định vị (Latency).
- Hình ảnh màn hình xử lý số liệudưới đây thể hiện số liệu thu được từ các đường chạy kiểm nghiệm đã được hiệu chỉnh Pitch, Roll, Latency và Yaw.
- 3.4.2 Xác định độ lệch nghiêng ngang (roll) Sử dụng dữ liệu thu được bằng việc chạy 2 đường kiểm nghiệm với cùng vận tốc 4.5 hải lý ở hai hướng ngược nhau(28o và 208o).
- ∆x là độ rời của địa vật đo kiểm theo số liệu đo của 2 đường đo kiểm nghiệm..
- ∆L là khoảng cách giữa 2 đường đo kiểm nghiệm