« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 30/2010/TT-BGTVT Quy định về phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong ngành đường bộ


Tóm tắt Xem thử

- Quy định về phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong ngành đường bộ .
- Căn cứ Pháp lệnh Phòng chống lụt, bão ngày 20 tháng 3 năm 1993;.
- Căn cứ Pháp lệnh Phòng chống lụt, bão sửa đổi, bổ sung ngày 24 tháng 8 năm 2000.
- Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong ngành đường bộ như sau:.
- Phạm vi điều chỉnh Thông tư này qui định việc phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trực tiếp hoặc gián tiếp gây thiệt hại đến kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, nhà làm việc, kho, xưởng của đơn vị quản lý, bảo trì đường bộ, phương tiện vận tải và các trang thiết bị phục vụ giao thông đường bộ..
- Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài hoạt động, làm việc trên lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến hoạt động phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong ngành đường bộ.
- Nguyên tắc hoạt động phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong ngành đường bộ.
- Công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão hàng năm là trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực GTVT đường bộ với đầu mối chỉ huy, tham mưu là Ban Chỉ huy PCLB các cấp.
- Các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ căn cứ vào mức độ liên quan của đơn vị mình thành lập đơn vị chỉ huy PCLB phù hợp với quy mô của doanh nghiệp để đảm bảo thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão.
- Trong hoạt động phòng, chống lụt, bão của ngành đường bộ: phải lập kế hoạch tổng thể và chi tiết về phòng, chống lụt, bão và chuẩn bị sẵn sàng khắc phục hậu quả lụt, bão trong mùa mưa bão hàng năm.
- Trong hoạt động khắc phục hậu quả lụt, bão: khi lụt, bão suy yếu và ngay sau khi thời tiết trở lại bình thường.
- Nghiêm cấm các hành vi phá hoại, cản trở việc phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão.
- lợi dụng tình trạng lụt, bão để chiếm dụng kinh phí, vật tư, tiền, hàng hóa phục vụ phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão.
- Chương II CÁC CƠ QUAN CHỈ HUY PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO.
- Các cơ quan chỉ huy phòng, chống lụt, bão của ngành đường bộ 1.
- Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn Bộ Giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo PCLB&TKCN Bộ GTVT).
- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão Tổng Cục Đường bộ Việt Nam (Ban Chỉ huy PCLB Tổng Cục ĐBVN).
- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão khu vực, gồm.
- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão Khu Quản lý đường bộ (Ban Chỉ huy PCLB Khu QLĐB);.
- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão Sở Giao thông vận tải (Ban Chỉ huy PCLB Sở GTVT.
- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão của Ban Quản lý dự án (Ban Chỉ huy PCLB Ban QLDA) gồm: Ban Chỉ huy PCLB của Ban QLDA trực thuộc Bộ GTVT (ví dụ: Ban QLDA đường Hồ Chí Minh, Ban QLDA Thăng Long.
- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão cơ sở (Ban Chỉ huy PCLB cơ sở) gồm.
- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trực thuộc Tổng Cục ĐBVN, Khu QLĐB;.
- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trực thuộc Sở GTVT.
- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão của các đơn vị tham gia quản lý, bảo trì đường bộ hoặc thi công công trình cầu, đường bộ.
- Tổ (đội) thường trực chỉ huy phòng, chống lụt, bão trên các công trường thi công liên quan đến đường bộ.
- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão Tổng Cục Đường bộ Việt Nam 1.
- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão Tổng Cục ĐBVN do Tổng Cục trưởng Tổng Cục ĐBVN quyết định thành lập và cử một Phó Tổng Cục trưởng làm Trưởng ban.
- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão Tổng Cục ĐBVN có vị trí, chức năng là đầu mối tổng hợp, tham mưu giúp Tổng Cục trưởng chỉ đạo thực hiện công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong phạm vi quản lý Nhà nước chuyên ngành của Tổng Cục ĐBVN và trực tiếp chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ của Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão và tìm kiếm, cứu nạn Bộ GTVT..
- Xây dựng kế hoạch công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão ngành đường bộ phù hợp với chức năng quản lý Nhà nước của Tổng Cục Đường bộ Việt Nam và theo quy định của pháp luật về phòng, chống lụt, bão có liên quan.
- b) Hàng năm chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc và kiểm tra các Khu QLĐB, các Sở GTVT, các Ban quản lý dự án và các đơn vị trực thuộc: lập kế hoạch và triển khai thực hiện công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị.
- c) Tham gia phối hợp với các Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão cấp tỉnh và các Ban Chỉ huy PCLB Sở GTVT trong việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phòng, chống lụt, bão có liên quan bảo đảm tính hiệu quả, kịp thời trong phòng, chống và hỗ trợ ứng cứu khắc phục hậu quả lụt, bão, giảm thiểu thiệt hại công trình giao thông đường bộ và thông xe an toàn trong thời gian ngắn nhất;.
- Tham gia ý kiến về dự toán kinh phí sự nghiệp và kinh phí dự phòng cho công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão của các đơn vị được giao quản lý quốc lộ và các đơn vị trực thuộc Tổng Cục ĐBVN;.
- h) Tổng hợp hậu quả, thiệt hại do lụt, bão gây ra trên hệ thống quốc lộ, đề xuất biện pháp khắc phục và báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định;.
- i) Tham gia, phối hợp xây dựng và tuyên truyền, phổ biến các văn bản qui phạm pháp luật về phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão.
- hợp tác Quốc tế trong công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong ngành đường bộ.
- k) Tổng kết, phổ biến các kinh nghiệm phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão.
- kỷ luật các tập thể và cá nhân có hành vi vi phạm trong công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong ngành đường bộ..
- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão khu vực.
- Ban Chỉ huy PCLB khu vực là đơn vị tham mưu giúp Tổng giám đốc Khu QLĐB, Giám đốc Sở GTVT, Tổng giám đốc Ban Quản lý dự án thực hiện nhiệm vụ, trách nhiệm phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão trên địa bàn và phạm vi được giao quản lý..
- Ban Chỉ huy PCLB Khu QLĐB, Ban Chỉ huy PCLB Ban QLDA chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão của Tổng Cục ĐBVN.
- Chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch và giải pháp phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão trên địa bàn và phạm vi quản lý.
- b) Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão cơ sở trong việc lập và thực hiện các kế hoạch, phương án phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão của cơ sở.
- d) Chủ động tham gia hoạt động phối hợp phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão trên địa bàn và phạm vi quản lý theo sự điều phối, chỉ đạo của Ban Chỉ đạo PCLB&TKCN Bộ GTVT.
- đ) Tổng hợp hậu quả, thiệt hại do lụt, bão gây ra thuộc phạm vi quản lý, đề xuất các biện pháp khắc phục hậu quả phù hợp, thực hiện các phương án ứng cứu bảo đảm giao thông trên các công trình đường bộ thuộc phạm vi quản lý và cả các công trình giao thông đường bộ khác trong khu vực khi có yêu cầu;.
- g) Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các quy định về phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão đối với: các đơn vị làm nhiệm vụ quản lý, bảo trì đường bộ.
- đặc biệt là các hạng mục công trình có nguy cơ cao bị ảnh hưởng của lụt, bão.
- l) Tham gia tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão.
- m) Tổng kết, rút kinh nghiệm và xem xét khen thưởng, kỷ luật hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng hay kỷ luật các tập thể, cá nhân có thành tích hay khuyết điểm trong việc thực hiện công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão của các đơn vị..
- Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão cơ sở.
- Ban Chỉ huy PCLB cơ sở là bộ phận trực tiếp giúp thủ trưởng cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ, trách nhiệm phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão được cấp trên giao hoặc theo quy định của pháp luật về PCLB..
- xây dựng kế hoạch kiểm tra sửa chữa, gia cố và bảo vệ các công trình đó trước mùa lụt, bão;.
- d) Xây dựng kế hoạch mua sắm vật tư, thiết bị dự phòng bảo đảm giao thông và khắc phục hậu quả lụt, bão và trình Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão cấp trên phê duyệt;.
- đ) Bảo dưỡng và duy trì tình trạng sẵn sàng sử dụng tốt của các trang thiết bị, vật tư dự phòng cho công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão được giao quản lý;.
- l) Tổ chức rút kinh nghiệm sau mỗi đợt lụt, bão nhằm nâng cao hiệu quả, phù hợp của các phương án, giải pháp phòng chống, khắc phục hậu quả lụt, bão;.
- Chỉ huy phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong các đơn vị vận tải đường bộ 1.
- PHÒNG NGỪA LỤT, BÃO Điều 12.
- Nội dung công tác phòng ngừa lụt, bão hàng năm 1.
- Trong phạm vi quản lý của đơn vị mình, phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ an toàn của các công trình cần được bảo vệ hoặc các công trình có liên quan đến phòng, chống lụt, bão.
- dự trữ lương thực, thực phẩm đề phòng lụt, bão gây hậu quả sụt lở đường, cắt đứt giao thông đường bộ kéo dài;.
- Dự phòng vật tư, phương tiện, trang thiết bị nhu yếu phẩm cho công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão.
- Tổ chức huấn luyện nghiệp vụ về thu nhận, xử lý thông tin và công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão.
- Chỉ huy hoạt động của lực lượng xung kích phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão.
- Phòng ngừa lụt, bão đối với công trình đang xây dựng.
- c) Khu vực công trường phải bố trí hợp lý, an toàn cao nhất về khả năng chống lụt, bão.
- đ) Kế hoạch phòng, chống lụt, bão của đơn vị thi công phải thống nhất với Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão địa phương và đơn vị quản lý đường bộ để có sự phối hợp hiệu quả trong phòng, chống lụt, bão.
- đ) Chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, thiết bị, vật tư cần thiết để tham gia việc phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão theo yêu cầu, lệnh điều động của địa phương và của Tổng Cục ĐBVN..
- Việc phòng ngừa lụt, bão đối với một số hạng mục công trình quan trọng phải bảo đảm các yêu cầu sau:.
- Đối với các công trình hầm đường bộ quan trọng, có quy chế quản lý hoạt động riêng thì phải thực hiện theo quy định tại quy chế đó, ngoài ra phải thực hiện các biện pháp phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão phù hợp với quy mô công trình..
- CHỐNG LỤT, BÃO.
- Nội dung công tác chống lụt, bão.
- Để bảo đảm công tác chống lụt, bão có hiệu quả, các cơ quan, đơn vị liên quan đến công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão phải hoàn thành cơ bản các nhiệm vụ phòng ngừa lụt, bão được giao trước khi bước vào mùa lụt, bão.
- Khi lụt, bão xảy ra, các cơ quan chỉ huy phòng, chống lụt, bão đường bộ phải thường trực 24/24h để theo dõi sát diễn biến tình hình lụt, bão.
- d) Dừng việc chống lụt, bão khi thấy tình hình nguy hiểm có thể xảy ra với đơn vị chống lụt, bão.
- Khi lụt, bão xảy ra gây hư hỏng cầu đường, làm ách tắc giao thông, các Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão khu vực, cơ sở phải nhanh chóng phối hợp cùng Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão cấp tỉnh, cấp huyện xác định tình trạng hư hỏng và đề xuất phương án khắc phục hậu quả lụt, bão, bảo đảm giao thông theo quy định trong thời gian ngắn nhất.
- KHẮC PHỤC HẬU QUẢ LỤT, BÃO Điều 18.
- Nội dung công tác khắc phục hậu quả lụt, bão.
- Hoạt động khắc phục hậu quả lụt, bão đường bộ được tiến hành kịp thời ngay khi mưa ngớt, lụt, bão suy yếu, đi qua và gồm những nội dung chính sau đây:.
- Điều tra, khảo sát, thống kê thiệt hại và đề xuất phương án khắc phục thiệt hại lụt, bão.
- Lập hồ sơ dự toán, thanh toán, quyết toán chi phí khắc phục hậu quả lụt, bão theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức sửa chữa hư hỏng cầu đường, khắc phục hậu quả lụt, bão:.
- Đối với công trình giao thông mà đơn vị thi công đã nhận bàn giao từ đơn vị quản lý đường bộ hoặc đã và đang thi công dở dang theo dự án thì đơn vị thi công đó có trách nhiệm chính trong việc phải phòng, chống lụt, bão và khắc phục hậu quả do lụt, bão gây ra.
- Báo cáo ban đầu của Khu QLĐB hoặc Sở GTVT về tình hình thiệt hại do lụt, bão gây ra.
- QUẢN LÝ, SỬ DỤNG KINH PHÍ PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO Điều 22.
- Nguồn tài chính phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão trong ngành đường bộ bao gồm: 1.
- Nguồn tài chính phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão dành cho ngành đường bộ được quản lý, sử dụng, thanh toán, quyết toán theo qui định hiện hành..
- Các chi phí khắc phục hậu quả lụt, bão được thanh toán theo hình thức thực thanh bằng nguồn vốn nêu tại điều 22 Thông tư này.
- Mọi chi phí về phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão bảo đảm giao thông bước 1, khi thanh quyết toán phải có đủ hồ sơ chứng từ theo quy định của pháp luật..
- Thanh tra việc thực hiện công tác phòng, chống khắc phục hậu quả lụt, bão ngành đường bộ được thực hiện theo kế hoạch thanh tra hàng năm của Thanh tra Bộ GTVT, Thanh tra Tổng Cục ĐBVN, Thanh tra Sở GTVT.
- Hàng năm, Bộ Giao thông vận tải, Tổng Cục Đường bộ Việt Nam lập kế hoạch kiểm tra và triển khai thực hiện kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật trong công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão và quản lý, bảo quản, sử dụng vật tư, trang thiết bị dự phòng đối với các cơ quan, đơn vị liên quan.
- Để đối phó với các diễn biến bất ngờ của lụt, bão thì Ban Chỉ đạo PCLB &TKCN Bộ GTVT.
- Ban Chỉ huy PCLB Tổng Cục ĐBVN và các cơ quan có thẩm quyền được tiến hành các hoạt động kiểm tra đột xuất nhằm đôn đốc và chấn chỉnh kịp thời các thiếu sót, vi phạm để tăng cường hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước về phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão.
- Thủ trưởng các tổ chức, doanh nghiệp có liên quan phải chỉ đạo thực hiện việc kiểm tra và tự kiểm tra công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão phù hợp với nhiệm vụ được giao.
- Chế độ lao động cho cán bộ, công nhân viên khi thực hiện nhiệm vụ trực tiếp hoặc gián tiếp phòng, chống và khắc phục lụt, bão được thực hiện như sau: 1.
- b) Gián tiếp làm nhiệm vụ: Sử dụng nguồn chi hoạt động thường xuyên hàng năm của đơn vị và nguồn hỗ trợ thêm chi cho hoạt động của Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão (nếu có)..
- Chế độ trực ban phòng, chống lụt, bão.
- Thực hiện theo quy định của Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương và các quy định sau: 1.
- Chỉ huy và công nhân viên Tổ (đội) PCLB trên công trường thi công công trình liên quan đến đường bộ trong mùa lụt, bão..
- Chế độ thông tin, báo cáo trong phòng, chống lụt, bão Thực hiện theo quy định của pháp luật về phòng, chống lụt, bão và các quy định sau: 1.
- thay thế Quyết định số 2988/2001/QĐ-BGTVT ngày 12/9/2001 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc ban hành Quy chế phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão trong ngành đường bộ