« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 30/2014/TT-BYT Quy định khám chữa bệnh nhân đạo


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH VỀ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NHÂN ĐẠO Căn cứ Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009;.
- Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định về khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo..
- Thông tư này quy định về điều kiện, thẩm quyền, hồ sơ và thủ tục cho phép tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo tại Việt Nam..
- a) Hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo do Bộ Quốc phòng tổ chức;.
- Khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo là hoạt động khám bệnh, chữa bệnh và cấp phát thuốc miễn phí hoàn toàn cho người bệnh..
- Đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo là một nhóm nhân viên y tế trong nước, nước ngoài do cá nhân, tổ chức trong nước, nước ngoài tổ chức để khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo cho nhân dân..
- Hình thức tổ chức hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo.
- Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo được tổ chức theo một trong các hình thức sau đây:.
- b) Phòng khám bệnh, chữa bệnh bao gồm phòng khám đa khoa, phòng khám chuyên khoa, phòng chẩn trị y học cổ truyền;.
- Đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo trong nước..
- Đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo nước ngoài..
- Đội khám bệnh, chữa bệnh chữ thập đỏ lưu động..
- Cá nhân trong nước hoặc nước ngoài khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo..
- Điều kiện cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo 1.
- Biển hiệu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải ghi rõ là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo..
- Có văn bản chứng minh có nguồn tài chính ổn định bảo đảm cho hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo..
- Điều kiện cho phép hoạt động đối với đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo trong nước, đội khám bệnh, chữa bệnh chữ thập đỏ lưu động (sau đây viết tắt là đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo trong nước).
- a) Trường hợp đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo thực hiện khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì cơ sở này phải có giấy phép hoạt động theo quy định của Luật khám bệnh, chữa bệnh;.
- b) Trường hợp đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo thực hiện khám bệnh, chữa bệnh tại địa điểm khác thì địa điểm này phải đáp ứng các điều kiện sau đây:.
- Bảo đảm đủ điện, nước và các điều kiện khắc phục vụ việc khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo..
- a) Người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo phải đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:.
- Là lương y hoặc người có bài thuốc gia truyền hoặc người có phương pháp chữa bệnh gia truyền có chứng chỉ hành nghề do Bộ Y tế hoặc Sở Y tế cấp theo quy định nếu thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo bằng y học cổ truyền..
- b) Các thành viên khác của đoàn trực tiếp tham gia khám bệnh, chữa bệnh phải có chứng chỉ hành nghề.
- a) Có đủ trang thiết bị y tế, hộp thuốc chống choáng, thuốc cấp cứu và thuốc chữa bệnh phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo;.
- b) Trang thiết bị phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và thuốc sử dụng để khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo phải thuộc danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam và còn thời hạn sử dụng..
- Nếu đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo thực hiện khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì phải được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó đồng ý bằng văn bản..
- Điều kiện cho phép hoạt động đối với đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo nước ngoài.
- biết tiếng Việt thành thạo hoặc đăng ký ngôn ngữ sử dụng khi khám bệnh, chữa bệnh và thực hiện quy định tại Điều 23 Luật khám bệnh, chữa bệnh..
- Các thành viên khác của đoàn trực tiếp tham gia khám bệnh, chữa bệnh phải có chứng chỉ hành nghề.
- biết tiếng Việt thành thạo hoặc đăng ký ngôn ngữ sử dụng khi khám bệnh, chữa bệnh và thực hiện quy định tại Điều 23 của Luật khám bệnh, chữa bệnh..
- Điều kiện cho phép đối với cá nhân trong nước, nước ngoài thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo.
- b) Trường hợp cá nhân trong nước, nước ngoài thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo tại địa điểm khác ngoài cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì địa điểm nơi thực hiện hoạt động khám bệnh, chữa bệnh phải đáp ứng các điều kiện sau đây:.
- Bảo đảm đủ điện, nước và các điều kiện khác phục vụ việc khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo..
- biết tiếng Việt thành thạo hoặc đăng ký ngôn ngữ sử dụng khi khám bệnh, chữa bệnh và thực hiện theo quy định tại Điều 23 Luật khám bệnh, chữa bệnh..
- a) Có đủ dụng cụ y tế, hộp thuốc chống choáng, thuốc cấp cứu và thuốc chữa bệnh phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn mà cá nhân trong nước, nước ngoài đăng ký khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo..
- Thực hiện khám bệnh, chữa bệnh theo phạm vi hoạt động chuyên môn trong chứng chỉ hành nghề được cấp và phù hợp với danh mục chuyên môn kỹ thuật mà cá nhân trong nước, nước ngoài được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo..
- Nếu cá nhân trong nước, nước ngoài thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì phải được cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó đồng ý bằng văn bản..
- Nếu cá nhân trong nước, nước ngoài thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo tại địa điểm khác ngoài cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì phải được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo đồng ý bằng văn bản..
- Thẩm quyền cấp giấy phép hoặc cho phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo.
- Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo quy định tại Khoản 1 Điều 3 của Thông tư này thực hiện theo quy định tại Điều 38 Thông tư số.
- Thẩm quyền cho phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo:.
- a) Bộ trưởng Bộ Y tế cho phép cá nhân, đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo trong nước, nước ngoài tổ chức khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế;.
- b) Lãnh đạo Bộ, ngành cho phép cá nhân, đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo trong nước, nước ngoài tổ chức khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý;.
- Hồ sơ, thủ tục đề nghị cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo.
- Hồ sơ cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép hoạt động đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Thông tư này bao gồm:.
- b) Văn bản chứng minh có nguồn tài chính ổn định bảo đảm cho hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo..
- Thủ tục cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép hoạt động đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo thực hiện theo quy định tại Điều 40 Thông tư số 41/2011/TT-BYT..
- Hồ sơ, thủ tục cho phép cá nhân, đoàn trong nước, nước ngoài khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo..
- Hồ sơ đề nghị cho phép Đoàn trong nước, nước ngoài khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo như sau:.
- a) Đơn đề nghị cho phép khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo mẫu quy định tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này;.
- b) Văn bản phân công, bổ nhiệm người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật đối với đoàn trong nước, nước ngoài khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo, đội khám bệnh, chữa bệnh chữ thập đỏ lưu động;.
- c) Bản kê khai danh sách các thành viên tham gia khám bệnh, chữa bệnh theo mẫu quy định tại Phụ lục 02 ban hành kèm theo Thông tư này;.
- d) Bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh;.
- e) Kế hoạch tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này;.
- g) Văn bản cho phép của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc của người đứng đầu địa điểm nơi đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo dự kiến tổ chức hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo;.
- h) Văn bản chứng minh nguồn tài chính ổn định bảo đảm cho hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo;.
- Hồ sơ đề nghị cho phép cá nhân trong nước, nước ngoài khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo như sau:.
- b) Bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh;.
- c) Kế hoạch tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này;.
- d) Văn bản cho phép của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc của người đứng đầu địa điểm nơi cá nhân trong nước, nước ngoài dự kiến tổ chức hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo;.
- đ) Văn bản chứng minh nguồn tài chính ổn định bảo đảm cho hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo..
- Hồ sơ đề nghị cho phép khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo được gửi như sau:.
- a) Cá nhân, đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo trong nước, nước ngoài thuộc thẩm quyền quy.
- b) Cá nhân, đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo trong nước, nước ngoài thuộc thẩm quyền quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 8 của Thông tư này gửi 01 bộ hồ sơ đến Bộ, ngành có liên quan;.
- c) Cá nhân, đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo trong nước, nước ngoài thuộc thẩm quyền quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 8 của Thông tư này gửi 01 bộ hồ sơ đến Sở Y tế..
- Trình tự xem xét cho phép thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo:.
- b) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện Thông tư này đối với các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Chữ thập đỏ..
- Các tổ chức, cá nhân thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo có trách nhiệm:.
- a) Chỉ được phép thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo sau khi có văn bản cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;.
- b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc đợt khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo, tổ chức, cá nhân thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo phải gửi báo cáo kết quả hoạt động theo.
- Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này đến Bộ Y tế hoặc Sở Y tế hoặc Bộ, ngành đã cho phép tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo..
- MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NHÂN ĐẠO.
- CHO PHÉP TỔ CHỨC KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NHÂN ĐẠO Kính gửi:………..
- Kế hoạch tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo.
- Bản kê khai danh sách các thành viên tham gia đoàn khám bệnh, chữa bệnh  5.
- Văn bản cho phép của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc của người đứng.
- đầu địa điểm nơi đoàn khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo dự kiến tổ chức hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo;.
- Quyết định thành lập đội khám bệnh, chữa bệnh chữ thập đỏ lưu động của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (nếu do Hội chữ thập đỏ tổ chức);.
- 3 …..được thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo..
- DANH SÁCH THÀNH VIÊN KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NHÂN ĐẠO.
- DANH SÁCH ĐĂNG KÝ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NHÂN ĐẠO STT Họ và tên người.
- Thời gian đăng ký khám bệnh, chữa.
- MẪU KẾ HOẠCH TỔ CHỨC KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NHÂN ĐẠO.
- KẾ HOẠCH KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NHÂN ĐẠO PHẦN I.
- Địa điểm thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo.
- Dự kiến số lượng người bệnh được khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo.
- 1 Ghi tên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc địa điểm khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo.
- PHIẾU TIẾP NHẬN HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ ĐỀ NGHỊ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NHÂN ĐẠO (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BYT Ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y.
- Hồ sơ đề nghị khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo Họ và tên:.
- Đã tiếp nhận hồ sơ đề nghị khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo của.
- 1 Tên cơ quan tiếp nhận hồ sơ đề nghị khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo.
- 2 Chữ viết tắt tên cơ quan tiếp nhận hồ sơ đề nghị khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo.
- 4 Tên cá nhân, tổ chức đề nghị khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo.
- MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NHÂN ĐẠO.
- BÁO CÁO KẾT QUẢ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH NHÂN ĐẠO PHẦN 1.
- Tổng số người hành nghề tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo (ghi cụ thể theo từng nhóm đối tượng người hành nghề: bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, Y sĩ,.
- Thời gian đăng ký khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo.
- KẾT QUẢ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH:.
- Số lượng người bệnh được khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo:.
- Các tai biến xảy ra trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo (nếu có):