« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 34/2012/TT-BTC Hướng dẫn về phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ Hướng dẫn về phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh Căn cứ Luật Quản lý nợ công ngày 17 tháng 6 năm 2009.
- Căn cứ Nghị định số 01/2011/NĐ-CP ngày 5 tháng 1 năm 2011của Chính phủ về phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương.
- Bộ Tài chính hướng dẫn về việc phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh như sau:.
- Phạm vi điều chỉnh Thông tư này hướng dẫn về phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh (sau đây gọi tắt là trái phiếu được bảo lãnh) tại thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
- Chủ thể phát hành Chủ thể phát hành trái phiếu được bảo lãnh là doanh nghiệp, ngân hàng chính sách của nhà nước và các tổ chức tài chính, tín dụng (sau đây gọi chung là chủ thể phát hành) thuộc đối tượng được cấp bảo lãnh Chính phủ theo quy định tại Khoản 2, Điều 3 Nghị định số 01/2011/NĐ-CP ngày 5 tháng 1 năm 2011 của Chính phủ về phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương (sau đây gọi tắt là Nghị định số 01/2011/NĐ-CP).
- Mục đích phát hành Trái phiếu được bảo lãnh được phát hành để đầu tư cho các chương trình, dự án theo quy định tại Khoản 2, Điều 4 Nghị định số 01/2011/NĐ-CP.
- Điều kiện phát hành 1.
- a) Phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện phát hành trái phiếu được bảo lãnh theo quy định tại Khoản 1, Điều 16 Nghị định số 01/2011/NĐ-CP khi phát hành trái phiếu tại thị trường trong nước;.
- b) Phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện hành trái phiếu được bảo lãnh quy định tại Điều 40 Nghị định số 01/2011/NĐ-CP khi phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế..
- Đối với các ngân hàng chính sách phát hành tại thị trường trong nước a) Phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện phát hành trái phiếu được bảo lãnh theo quy định tại Khoản 2, Điều 16, Nghị định số 01/2011/NĐ-CP;.
- b) Khối lượng phát hành trái phiếu được bảo lãnh phải thuộc hạn mức bảo lãnh Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong từng thời kỳ..
- a) Phát hành trái phiếu được bảo lãnh tại thị trường trong nước để thực hiện chương trình tín dụng có mục tiêu của Nhà nước theo từng quyết định của Thủ tướng Chính phủ đối với từng chương trình, dự án;.
- Điều kiện và điều khoản của trái phiếu Ngoài các điều kiện, điều khoản quy định tại Điều 6, Nghị định số 01/2011/NĐ-CP, chủ thể phát hành trái phiếu được bảo lãnh còn phải tuân thủ các quy định sau:.
- Khối lượng phát hành:.
- Lãi suất phát hành.
- Chủ thể phát hành trái phiếu được bảo lãnh có thể mua lại trái phiếu trước hạn để giảm nghĩa vụ nợ.
- Cấp phê duyệt phương án phát hành đồng thời là cấp phê duyệt phương án mua lại trái phiếu;.
- Chủ thể phát hành trái phiếu được bảo lãnh được thực hiện hoán đổi trái phiếu để giảm nghĩa vụ nợ hoặc để cơ cấu lại nợ.
- Cấp phê duyệt phương án phát hành đồng thời là cấp phê duyệt phương hoán đổi trái phiếu.
- Chủ thể phát hành được áp dụng các phương thức tổ chức mua lại, hoán đổi của trái phiếu Chính phủ để thực hiện mua lại, hoán đổi trái phiếu được bảo lãnh..
- Chủ thể phát hành chịu trách nhiệm về hiệu quả của việc mua lại, hoán đổi trái phiếu được bảo lãnh và có trách nhiệm báo cáo Bộ Tài chính theo quy định tại Thông tư này.
- TRÁI PHIẾU ĐƯỢC BẢO LÃNH.
- Đối với phát hành trái phiếu được bảo lãnh tại thị trường trong nước.
- a) Văn bản đề nghị phát hành trái phiếu được bảo lãnh của chủ thể phát hành theo mẫu tại Phụ lục 1 đính kèm Thông tư này;.
- b) Đề án phát hành trái phiếu được bảo lãnh.
- d) Văn bản phê duyệt và chấp thuận đề án phát hành trái phiếu doanh nghiệp của cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về phát hành trái phiếu doanh nghiệp;.
- đ) Các văn bản chứng minh đủ điều kiện phát hành trái phiếu được bảo lãnh theo quy định tại Điều 4 Thông tư này, bao gồm.
- Các văn bản khác chứng minh doanh nghiệp đủ điều kiện phát hành trái phiếu theo pháp luật về phát hành trái phiếu doanh nghiệp..
- Đối với phát hành trái phiếu được bảo lãnh ra thị trường quốc tế.
- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, Bộ Tài chính thông báo để doanh nghiệp nộp bổ sung năm (05) bộ hồ sơ để làm thủ tục xem xét có ý kiến đối với đề án phát hành trái phiếu được bảo lãnh..
- Nội dung xem xét bao gồm: a) Đối tượng và điều kiện phát hành trái phiếu theo quy định tại Thông tư này.
- b) Phương án tài chính của chương trình, dự án và phương án phát hành trái phiếu;.
- c) Phương án sử dụng và quản lý nguồn vốn phát hành trái phiếu, phương án bố trí nguồn vốn thanh toán gốc, lãi trái phiếu.
- Văn bản đề nghị phát hành trái phiếu được bảo lãnh của chủ thể phát hành theo mẫu tại Phụ lục 1 đính kèm Thông tư này..
- Kế hoạch phát hành trái phiếu được bảo lãnh.
- tổng nguồn vốn, trong đó có nguồn vốn phát hành trái phiếu được bảo lãnh.
- Các văn bản chứng minh đủ điều kiện phát hành.
- c) Văn bản của Hội đồng quản lý hoặc Hội đồng quản trị phê duyệt kế hoạch tài chính – tín dụng của năm kế hoạch, trong đó có nguồn vốn từ phát hành trái phiếu được bảo lãnh..
- Nội dung xem xét bao gồm: a) Điều kiện phát hành trái phiếu được bảo lãnh.
- c) Nguồn vốn thực hiện chương trình tín dụng mục tiêu và kế hoạch phát hành trái phiếu được bảo lãnh;.
- đ) Tình hình tài chính của chủ thể phát hành..
- Đăng ký kế hoạch phát hành trái phiếu được bảo lãnh 1.
- a) Trên cơ sở thông báo của Bộ Tài chính tại Khoản 4 Điều 8 Thông tư này, doanh nghiệp đăng ký kế hoạch phát hành trái phiếu được bảo lãnh với Bộ Tài chính để Bộ Tài chính xem xét, chấp thuận trước khi tổ chức phát hành..
- b) Căn cứ kế hoạch phát hành trái phiếu được bảo lãnh được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản, doanh nghiệp tổ chức phát hành theo quy định tại Thông tư này..
- Các phương thức phát hành trái phiếu.
- a) Phương thức phát hành trái phiếu được bảo lãnh đối với doanh nghiệp được thực hiện theo đề án phát hành trái phiếu đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, bao gồm các phương thức sau:.
- Đấu thầu phát hành;.
- Bảo lãnh phát hành;.
- b) Doanh nghiệp tổ chức phát hành trái phiếu theo quy định của pháp luật về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
- Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu ra công chúng phải tuân theo quy định của pháp luật về chứng khoán..
- Đối với các ngân hàng chính sách a) Phương thức phát hành bao gồm:.
- Đấu thầu phát hành trái phiếu qua Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội;.
- Đại lý phát hành..
- b) Các ngân hàng chính sách được áp dụng các quy trình, thủ tục về phát hành trái phiếu Chính phủ theo phương thức đấu thầu và phương thức đại lý để phát hành trái phiếu được bảo lãnh.
- Chủ thể phát hành có trách nhiệm thanh toán gốc, lãi trái phiếu khi đến hạn bằng các nguồn vốn hợp pháp của mình.
- Phí phát hành trái phiếu và phí thanh toán gốc, lãi trái phiếu.
- Phí phát hành trái phiếu.
- Phí đấu thầu và phí đại lý phát hành trái phiếu được áp dụng bằng mức phí phát hành trái phiếu Chính phủ hiện hành..
- Phí cấp bảo lãnh Chính phủ Chủ thể phát hành trái phiếu được bảo lãnh phải nộp phí cấp bảo lãnh Chính phủ theo quy định hiện hành về cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ..
- Điều 18: Hạch toán phí phát hành trái phiếu 1.
- Trên cơ sở báo cáo của chủ thể phát hành, trong vòng mười (10) ngày làm việc, Bộ Tài chính ra thông báo xác nhận nghĩa vụ bảo lãnh đối với đợt trái phiếu được phát hành.
- Đình chỉ phát hành trái phiếu được bảo lãnh 1.
- b) Lãi suất trái phiếu phát hành vượt quá khung lãi suất do Bộ Tài chính thông báo;.
- c) Khối lượng phát hành vượt hạn mức được Bộ Tài chính chấp thuận.
- Khi nhận được thông báo của Bộ Tài chính, chủ thể phát hành phải thực hiện ngay việc đình chỉ phát hành trái phiếu.
- Xử lý trường hợp chủ thể phát hành không thanh toán được nợ 1.
- c) Văn bản xác nhận của chủ sở hữu về khả năng không trả được nợ của chủ thể phát hành trái phiếu được bảo lãnh là doanh nghiệp..
- Chủ trì có ý kiến đối với đề án phát hành trái phiếu được bảo lãnh của các đối tượng được bảo lãnh để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cấp bảo lãnh theo quy định tại Thông tư này.
- Theo dõi, tổng hợp báo cáo tình hình phát hành trái phiếu được bảo lãnh của các chủ thể phát hành và đình chỉ phát hành trong các trường hợp vi phạm theo quy định tại Thông tư này.
- Quy định về khung lãi suất trái phiếu được bảo lãnh phát hành ở trong nước..
- Xác nhận khoản phát hành trái phiếu được bảo lãnh ra thị trường quốc tế thuộc hạn mức vay thương mại nước ngoài của Chính phủ hàng năm theo đề nghị của chủ thể phát hành..
- Phối hợp với Bộ Tài chính có ý kiến đối với đề án phát hành trái phiếu được bảo lãnh đối với các đề án phát hành trái phiếu của các doanh nghiệp là các tổ chức tín dụng theo quy định tại Thông tư này..
- Trách nhiệm của chủ thể phát hành trái phiếu 1.
- Chịu trách nhiệm toàn bộ trong quá trình sử dụng vốn phát hành trái phiếu được bảo lãnh đúng mục đích, có hiệu quả theo đề án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- Phê duyệt phương án phát hành trái phiếu được bảo lãnh theo quy định tại Thông tư này và quy định của pháp luật về phát hành trái phiếu doanh nghiệp..
- Giám sát quá trình huy động, sử dụng nguồn vốn phát hành trái phiếu doanh nghiệp được bảo lãnh theo quy định tại Thông tư này và quy định của pháp luật về phát hành trái phiếu doanh nghiệp..
- Phụ lục 1: Văn bản đề nghị xem xét phương án phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh.
- V/v: đề nghị xem xét phương án phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh.
- Kính gửi: Bộ Tài chính - Căn cứ Nghị định số 01/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu Chính quyền địa phương ngày 05 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ;.
- Tên tổ chức phát hành.
- Tên trái phiếu.
- Khối lượng phát hành dự kiến.
- Lãi suất phát hành dự kiến.
- Đồng tiền phát hành 8.
- Thị trường phát hành dự kiến 9.
- Phương thức phát hành dự kiến 10.
- Hình thức phát hành 11.
- Thời gian phát hành trái phiếu dự kiến 12.
- Mẫu báo cáo về đăng ký kế hoạch phát hành trái phiếu năm.
- Trái phiếu được CP bảo lãnh.
- Kế hoạch phát hành.
- Khối lượng phát hành theo kế hoạch được duyệt(2) (theo từng kỳ hạn).
- Mã trái phiếu (nếu có).
- Mệnh giá trái phiếu.
- Kỳ hạn phát hành thực tế theo đơt (theo từng khối lượng phát hành).
- Khối lượng phát hành thực tế (theo từng kỳ hạn phát hành).
- Phương thức phát hành.
- Lãi suất phát hành (theo từng kỳ hạn và khối lượng phát hành).
- Thời gian phát hành.
- Đối với chủ thể phát hành là doanh nghiệp