« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ


Tóm tắt Xem thử

- các cá nhân, doanh nghiệp không phải là chủ rừng có liên quan đến hoạt động khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ.
- Phát luỗng rừng: là việc phát dây leo, cây bụi trước khai thác.
- Địa danh khai thác: là tên lô, khoảnh, tiểu khu rừng.
- Bãi gom: là nơi tập trung gỗ trong khu khai thác.
- Đơn vị tư vấn: là các tổ chức được pháp luật cho phép thực hiện việc thiết kế khai thác rừng.
- Khối lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ sau khai thác, tận thu chủ rừng hoặc đơn vị khai thác được nghiệm thu theo thực tế, trừ trường hợp đã có quy định tại Thông tư này.
- Mục 1 XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHẾ RỪNG VÀ PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC Điều 5.
- Xây dựng phương án khai thác.
- a) Nội dung xây dựng: Theo hướng dẫn về xây dựng phương án khai thác cho hộ gia đình của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt phương án khai thác và trả kết quả cho chủ rừng.
- Khai thác chính gỗ rừng tự nhiên 1.
- Trình tự, thủ tục cấp phép khai thác.
- c) Phê duyệt hồ sơ thiết kế và cấp phép khai thác: Chủ rừng gửi 01 bộ hồ sơ về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông.
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt hồ sơ thiết kế, cấp phép khai thác và trả kết quả cho chủ rừng.
- Thời hạn của giấy phép khai thác tối đa là 12 tháng kể từ ngày ban hành.
- Quản lý khu rừng sau khai thác a) Khi hoàn thành hoặc hết thời hạn khai thác, chủ rừng báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiểm tra đánh giá tại thực địa.
- Khai thác rừng trồng tập trung bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại 1.
- Phê duyệt hồ sơ, cấp phép khai thác: Chủ rừng là tổ chức thuộc tỉnh gửi 01 bộ hồ sơ về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Hồ sơ gồm: Tờ trình đề nghị, thuyết minh thiết kế khai thác và bản đồ khu khai thác.
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận phê duyệt hồ sơ, cấp phép khai thác và trả kết quả cho chủ rừng.
- Khai thác rừng trồng tập trung bằng vốn do chủ rừng tự đầu tư hoặc Nhà nước hỗ trợ.
- Phương thức khai thác: Theo quy định tại khoản 1 Điều 8 của Thông tư này.
- Thiết kế khai thác: Thực hiện như khoản 2 Điều 8 của Thông tư này.
- Đăng ký khai thác: Chủ rừng tự phê duyệt thiết kế khai thác và gửi 01 bộ hồ sơ về Uỷ ban nhân dân cấp xã để đăng ký.
- Hồ sơ gồm: Bản đăng ký khai thác, quyết định phê duyệt thiết kế khai thác, thuyết minh thiết kế khai thác và bản đồ khu khai thác.
- Khai thác tre, nứa trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ là rừng tự nhiên.
- Đăng ký khai thác: Chủ rừng tự phê duyệt thiết kế khai thác và gửi 01 bộ hồ sơ về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để đăng ký.
- Hồ sơ gồm: Bản đăng ký khai thác, quyết định phê duyệt thiết kế khai thác, thuyết minh thiết kế khai thác và sơ đồ vị trí khu khai thác.
- thu thập số liệu và viết thuyết minh thiết kế khai thác.
- Cấp phép khai thác: Chủ rừng hoặc đơn vị khai thác gửi 01 bộ hồ sơ về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, nếu chưa hợp lệ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải thông báo cho chủ rừng hoặc đơn vị khai thác biết để bổ sung theo quy định.
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt hồ sơ, cấp phép khai thác và trả kết quả cho chủ rừng hoặc đơn vị khai thác.
- Lập bảng dự kiến sản phẩm khai thác: Căn cứ hồ sơ thiết kế, dự án lâm sinh.
- Đăng ký khai thác: a) Đối với rừng tự nhiên hoặc rừng trồng bằng vốn ngân sách, vốn viện trợ không hoàn lại:.
- Trong thời gian 5 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, nếu Uỷ ban nhân dân cấp xã không có ý kiến thì chủ rừng được khai thác tận dụng theo hồ sơ đăng ký.
- b) Cấp phép khai thác tận dụng, tận thu: Chủ rừng gửi 01 bộ hồ sơ về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Hồ sơ gồm: Tờ trình đề nghị, bản thuyết minh thiết kế, sơ đồ khu khai thác tận dụng, tận thu.
- Trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt hồ sơ, cấp phép khai thác tận dụng, tận thu và trả kết quả cho chủ rừng.
- b) Đăng ký khai thác: Chủ rừng gửi 01 bộ hồ về Uỷ ban nhân dân cấp xã để đăng ký.
- Hồ sơ gồm: Bản đăng ký khai thác, bảng dự kiến sản phẩm khai thác Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, nếu chưa hợp lệ Uỷ ban nhân dân cấp xã phải thông báo cho chủ rừng biết để bổ sung theo quy định..
- b) Cấp phép khai thác: Chủ rừng gửi 01 bộ hồ sơ về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Hồ sơ gồm: Tờ trình đề nghị, thuyết minh thiết kế khai thác và sơ đồ khu khai thác, tận thu.
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt hồ sơ, cấp phép khai thác và trả kết quả cho chủ rừng.
- a) Lập bảng dự kiến sản phẩm khai thác: Chủ rừng tự làm hoặc thuê tư vấn điều tra, xác minh tại thực địa và lập bảng dự kiến sản phẩm khai thác.
- b) Đăng ký khai thác: Thực hiện như điểm b khoản 2 Điều 13 Thông tư này..
- Khai thác gỗ rừng tự nhiên phục vụ nhu cầu hàng năm 1.
- Điều kiện khai thác: Có phương án khai thác rừng được phê duyệt theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư này.
- Số cây khai thác: Số cây khai thác tối đa là: L = N.n (cây).
- Trong đó: L là số cây được khai thác tối đa trong một lần.
- n là thời gian cách nhau giữa 2 lần khai thác liền kề nhau (n tính bằng số năm).
- Cấp phép khai thác: Chủ rừng gửi 01 bộ hồ sơ về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Điều kiện khai thác: Có phương án khai thác rừng được phê duyệt theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư này..
- Giao kế hoạch: Căn cứ thông báo sản lượng khai thác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao kế hoạch khai thác cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
- Cấp phép khai thác: Chủ rừng gửi 01 bộ hồ sơ về Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt hồ sơ, cấp phép khai thác và trả kết quả cho chủ rừng.
- Tổ chức khai thác: Thực hiện như khoản 4 Điều 7 Thông tư này.
- Điều kiện khai thác: Theo quy định tại khoản 1 Điều 16 Thông tư này.
- Số cây khai thác: Theo quy định tại khoản 2 Điều 15 thông tư này 3.
- Cấp phép khai thác: Theo quy định tại khoản 4 Điều 16 Thông tư này.
- Thiết kế khai thác: Chủ rừng tự làm hoặc thuê tư vấn điều tra, xác minh tại thực địa để xây dựng sơ đồ khu khai thác và viết thuyết minh thiết kế khai thác.
- Cấp phép khai thác: Chủ rừng gửi 01 bộ hồ sơ về Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
- Hồ sơ gồm: Tờ trình đề nghị, bản thuyết minh thiết kế khai thác, sơ đồ vị trí khu khai thác.
- Khai thác gỗ rừng trồng tập trung bằng vốn do chủ rừng tự đầu tư hoặc Nhà nước hỗ trợ.
- Phương thức khai thác: Thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 18 của Thông tư này.
- Lập bảng dự kiến sản phẩm khai thác: Chủ rừng tự làm hoặc thuê tư vấn điều tra, xác minh tại thực địa và lập bảng dự kiến sản phẩm khai thác.
- Đăng ký khai thác: Chủ rừng gửi 01 bộ hồ sơ về Uỷ ban nhân dân cấp xã để đăng ký.
- Hồ sơ gồm: Bản đăng ký khai thác, bảng dự kiến sản phẩm khai thác Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, nếu chưa hợp lệ Uỷ ban nhân dân cấp xã phải thông báo cho chủ rừng biết để bổ sung theo quy định.
- Lập bảng dự kiến sản phẩm khai thác: Chủ rừng tự làm hoặc thuê tư vấn điều tra thu thập số liệu và lập bảng dự kiến khai thác.
- Đăng ký khai thác: Thực hiện như khoản 3 Điều 19 Thông tư này.
- Khai thác tre, nứa trong rừng sản xuất, rừng phòng hộ là rừng tự nhiên 1.
- Cường độ khai thác: Theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư này.
- Đăng ký khai thác: Chủ rừng gửi 01 bộ hồ sơ về Uỷ ban nhân dân cấp xã.
- Hồ sơ gồm: Bản đăng ký khai thác, bảng dự kiến sản phẩm khai thác, sơ đồ khu khai thác.
- Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, nếu Uỷ ban nhân cấp xã không có ý kiến thì chủ rừng được khai thác theo hồ sơ đăng ký..
- Đăng ký khai thác: Chủ rừng gửi 01 bộ hồ sơ về Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp huyện không có ý kiến thì chủ rừng được khai thác theo hồ sơ đăng ký.
- Khai thác tận dụng trong quá trình thực hiện các biện pháp lâm sinh 1.
- Đối với rừng tự nhiên a) Lập bảng dự kiến khai thác: Chủ rừng tự làm hoặc thuê tư vấn xây dựng hồ sơ thiết kế hoặc dự án lâm sinh.
- lập bảng dự kiến sản phẩm khai thác.
- b) Đăng ký khai thác: Chủ rừng gửi 01 bộ hồ sơ về Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, nếu Uỷ ban nhân dân cấp huyện không có ý kiến thì chủ rừng được khai thác theo hồ sơ đăng ký.
- b) Đăng ký khai thác: Chủ rừng gửi 01 bộ hồ sơ về Uỷ ban nhân dân cấp xã.
- a) Chủ rừng tự làm hoặc thuê tư vấn điều tra, khảo sát thực địa, xây dựng sơ đồ khu khai thác và lập bảng dự kiến sản phẩm khai thác.
- Hồ sơ gồm: Bản đăng ký khai thác, bảng dự kiến sản phẩm khai thác, sơ đồ khu khai thác Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, nếu chưa hợp lệ Uỷ ban nhân dân cấp huyện phải thông báo cho chủ rừng để bổ sung theo quy định.
- b) Đăng ký khai thác: Chủ rừng gửi 01 bộ hồ sơ về Uỷ ban nhân dân cấp xã để đăng ký.
- Hồ sơ gồm: Bản đăng ký khai thác, bảng dự kiến sản phẩm khai thác.
- Khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ, tre nứa trong rừng tự nhiên, rừng trồng (trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng) 1.
- b) Cấp phép khai thác: Chủ rừng gửi 01 bộ hồ sơ về Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Hồ sơ gồm: Tờ trình đề nghị, thuyết minh thiết kế khai thác, sơ đồ khu khai thác.
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt hồ sơ, cấp phép khai thác và trả kết quả cho chủ rừng.
- Các loại lâm sản không quy định tại khoản 1 Điều này: a) Lập bảng dự kiến khai thác: Chủ rừng tự làm hoặc thuê tư vấn điều tra, đánh giá tại thực địa và lập bảng dự kiến sản phẩm khai thác.
- b) Đăng ký khai thác: Thực hiện như điểm b khoản 2 Điều 24 Thông tư này.
- Trách nhiệm của chủ rừng và đơn vị khai thác 1.
- Đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết kịp thời những khó khăn vướng mắc của các chủ rừng, đơn vị khai thác trong lĩnh vực khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ.
- Giao kế hoạch khai thác chính gỗ rừng tự nhiên cho các tổ chức và Uỷ ban nhân dân cấp huyện theo thông báo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, trước Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và trước pháp luật về tính chính xác trong việc phê duyệt hồ sơ thiết kế khai thác chính gỗ rừng tự nhiên của các tổ chức và giải quyết các thủ tục khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ do mình thực hiện.
- Hướng dẫn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về nội dung phê duyệt hồ sơ thiết kế, cấp phép khai thác chính gỗ rừng tự nhiên.
- Trình tự báo cáo kết quả khai thác rừng.
- Kỳ báo cáo kết quả khai thác rừng.
- Nội dung báo cáo kết quả khai thác rừng