« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 42/2011/TT-BLĐTBXH quy định về quy trình thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ Quy định về quy trình thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề .
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về quy trình thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề như sau: Chương I.
- Thông tư này quy định về quy trình thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề, bao gồm: tự kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề.
- kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề.
- công nhận kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề, cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề..
- Nguyên tắc thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề Thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề phải đảm bảo các nguyên tắc sau: 1.
- Chu kỳ thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề 1.
- Quy trình tự kiểm định chất lượng dạy nghề 1.
- Thực hiện công tác chuẩn bị tự kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Thực hiện tự kiểm định chất lượng cơ sở dạy nghề của hội đồng kiểm định chất lượng dạy nghề..
- Công bố báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề trong cơ sở dạy nghề và gửi báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề..
- Thực hiện công tác chuẩn bị tự kiểm định chất lượng dạy nghề 1.
- Thành lập hội đồng kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề (sau đây gọi là Hội đồng kiểm định) đối với cơ sở dạy nghề chưa thành lập Hội đồng kiểm định.
- Hội đồng kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề.
- Hội đồng kiểm định của trung tâm dạy nghề có ít nhất 5 (năm) thành viên.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện tự kiểm định chất lượng dạy nghề, trình người đứng đầu cơ sở dạy nghề phê duyệt.
- Quản lý, duy trì cơ sở dữ liệu, thông tin, minh chứng về hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề.
- Thực hiện tự kiểm định chất lượng dạy nghề của các đơn vị trong cơ sở dạy nghề 1.
- Thực hiện tự kiểm định chất lượng cơ sở dạy nghề của Hội đồng kiểm định.
- Nghiên cứu báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề của các đơn vị trong cơ sở dạy nghề.
- Tổng hợp thông tin, minh chứng theo từng chỉ số, tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Kiểm tra thực tế, thu thập thêm thông tin, minh chứng theo từng chỉ số, tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Viết dự thảo báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề (theo mẫu số 1 ban hành kèm theo Thông tư này), gửi các đơn vị trong cơ sở dạy nghề để lấy ý kiến.
- Hoàn chỉnh báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề.
- Công bố báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề trong cơ sở dạy nghề và gửi báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Người đứng đầu cơ sở dạy nghề triệu tập cuộc họp công bố báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề trong nội bộ cơ sở dạy nghề.
- Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc, kể từ ngày công bố báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề trong nội bộ cơ sở dạy nghề, cơ sở dạy nghề gửi báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề về Tổng cục Dạy nghề.
- Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề 1.
- Đánh giá báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề..
- Thành lập đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề..
- Thực hiện khảo sát thực tế tại cơ sở dạy nghề..
- Lập hồ sơ kiểm định chất lượng dạy nghề..
- Đánh giá báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề 1.
- Thành lập đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề 1.
- Căn cứ kết quả đánh giá báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề và kế hoạch kiểm định chất lượng dạy nghề hàng năm, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề quyết định thành lập đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề để thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề tại cơ sở dạy nghề.
- Đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề (sau đây gọi là đoàn kiểm định) đối với trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có từ 5 (năm) đến 9 (chín) thành viên.
- đoàn kiểm định đối với trung tâm dạy nghề có từ 3 (ba) đến 7 (bảy) thành viên.
- b) Góp vốn, mua cổ phần hoặc thực hiện hợp đồng kinh tế, hợp đồng tư vấn tự kiểm định chất lượng dạy nghề với cơ sở dạy nghề được kiểm định;.
- Những hành vi nghiêm cấm đối với kiểm định viên chất lượng dạy nghề:.
- a) Thông đồng, móc nối với cơ sở dạy nghề được kiểm định để làm sai lệch nội dung báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Nghiên cứu báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề và các văn bản, tài liệu, thông tin, minh chứng kèm theo.
- Thực hiện khảo sát thực tế tại cơ sở dạy nghề.
- Lập báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề (theo mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư này).
- Họp với cơ sở dạy nghề về dự thảo báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Lập hồ sơ kiểm định chất lượng dạy nghề, gửi Tổng cục Dạy nghề.
- Giải trình các nội dung liên quan đến kiểm định chất lượng dạy nghề tại cơ sở dạy nghề theo yêu cầu của Tổng cục Dạy nghề.
- chịu trách nhiệm về báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề.
- đ) Lập dự thảo báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Dự thảo báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề phải được ít nhất 2/3 số thành viên của đoàn kiểm định nhất trí thông qua;.
- e) Họp với cơ sở dạy nghề về dự thảo báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Đoàn kiểm định họp với cơ sở dạy nghề về dự thảo báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Đoàn kiểm định họp với cơ sở dạy nghề về dự thảo báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề vào ngày cuối cùng của đợt khảo sát thực tế để trao đổi về nội dung dự thảo báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Thành phần tham dự cuộc họp gồm: đoàn kiểm định, Hội đồng kiểm định và các đại biểu khác của cơ sở dạy nghề do người đứng đầu cơ sở dạy nghề mời.
- Dự thảo báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề được đoàn kiểm định gửi cho người đứng đầu cơ sở dạy nghề trước khi tổ chức cuộc họp ít nhất một ngày.
- xác nhận toàn bộ minh chứng của cơ sở dạy nghề đã cung cấp cho đoàn kiểm định.
- Lập hồ sơ kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Trong thời hạn 5 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc khảo sát thực tế tại cơ sở dạy nghề, đoàn kiểm định lập hồ sơ kiểm định chất lượng dạy nghề, gửi Tổng cục Dạy nghề.
- b) Báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề.
- c) Biên bản cuộc họp giữa đoàn kiểm định và cơ sở dạy nghề về dự thảo báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề;.
- Quy trình công nhận kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề 1.
- Thẩm định hồ sơ kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Công nhận kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Công bố kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề..
- Thẩm định hồ sơ kiểm định chất lượng dạy nghề 1.
- Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ kiểm định chất lượng dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề tổ chức thẩm định, trình Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét, công nhận kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề..
- Hội đồng thẩm định hồ sơ kiểm định chất lượng dạy nghề 1.
- các ủy viên Hội đồng là cán bộ quản lý, chuyên gia về kiểm định chất lượng dạy nghề và đại diện lãnh đạo một số Vụ thuộc Tổng cục Dạy nghề.
- Nhiệm vụ của Hội đồng: a) Thẩm định hồ sơ kiểm định chất lượng dạy nghề;.
- Công nhận kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Trong thời hạn 3 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo của Hội đồng thẩm định, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề trình Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét, quyết định công nhận kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề (theo mẫu số 3 ban hành kèm theo Thông tư này) cho cơ sở dạy nghề đạt kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề ở cấp độ 3.
- Thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề bị thu hồi trong các trường hợp sau:.
- b) Cơ sở dạy nghề bị buộc đình chỉ hoặc chấm dứt hoạt động dạy nghề;.
- c) Cơ sở dạy nghề không tổ chức tự kiểm định chất lượng dạy nghề và không có báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề theo quy định tại khoản 8 Điều 27 của Thông tư này;.
- d) Kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề không đạt cấp độ 3..
- Trách nhiệm của Tổng cục Dạy nghề 1.
- Quản lý và tổ chức thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Hướng dẫn các cơ sở dạy nghề thực hiện tự kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Thành lập đoàn kiểm định.
- Hướng dẫn cụ thể nội dung của báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề.
- báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề của đoàn kiểm định.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tự kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Tổ chức kiểm tra, xử lý các kiến nghị của cơ sở dạy nghề về báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Giải quyết khiếu nại của cơ sở dạy nghề về kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức thẩm định hồ sơ kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Trình Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội công nhận kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề.
- cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Công bố công khai kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề để người học nghề, xã hội biết và giám sát.
- Hàng năm tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về tình hình kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Trách nhiệm của cơ sở dạy nghề 1.
- Lập kế hoạch thực hiện tự kiểm định chất lượng dạy nghề hàng năm.
- Thực hiện tự kiểm định chất lượng dạy nghề và báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề với Tổng cục Dạy nghề.
- Trao đổi, thảo luận công khai với đoàn kiểm định về dự thảo báo cáo kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Hàng năm, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề, cơ sở dạy nghề tổ chức tự kiểm định chất lượng dạy nghề và báo cáo Tổng cục Dạy nghề kết quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề (theo mẫu số 4 ban hành kèm theo Thông tư này).
- tổ chức đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề.
- thẩm định kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề.
- kết quả kiểm định chất lượng dạy nghề.
- cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề.
- Kinh phí hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề 1