« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 57/2012/TT-BNNPTNT Quy định việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ Quy định việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm các chất cấm.
- thuộc nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi.
- Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Căn cứ Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi.
- Căn cứ Nghị định số 08/2011/NĐ-CP ngày của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong thức ăn chăn nuôi;.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi gia súc, gia cầm như sau:.
- Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.
- Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist (Clenbuterol, Salbutamol và Ractopamine) trong chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- Đối tượng áp dụng Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y.
- cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- cơ sở giết mổ, chế biến và kinh doanh sản phẩm gia súc, gia cầm tại Việt Nam.
- Nguyên tắc kiểm tra, giám sát 1.
- Cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trong khi thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, giám sát về an toàn thực phẩm trong chăn nuôi, thú y có quyền quyết định áp dụng hình thức xử lý, mức xử phạt các hành vi vi phạm về chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí theo quy định của pháp luật..
- Chủ các cơ sở chăn nuôi.
- sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y.
- các cơ sở giết mổ, chế biến và kinh doanh sản phẩm gia súc, gia cầm: a) Chủ động kiểm soát quá trình sản xuất, kinh doanh không để tồn tại các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist trong vật tư chăn nuôi và các sản phẩm chăn nuôi của mình thông qua việc ký cam kết với các đối tác trong mua bán, cung ứng vật tư chăn nuôi, thú y và các sản phẩm gia súc, gia cầm hoặc cam kết với chính quyền địa phương không sản xuất, kinh doanh và sử dụng các chất cấm trong chăn nuôi..
- b) Chủ động lấy mẫu hoặc thuê người lấy mẫu để phân tích kiểm tra các chất cấm trong vật tư và sản phẩm chăn nuôi của cơ sở sản xuất, kinh doanh..
- c) Không được tự ý tẩu tán, tiêu thụ các loại vật tư, sản phẩm và vật nuôi đang là đối tượng kiểm tra mà chưa có kết luận và cho phép của cơ quan kiểm tra.
- Đối tượng kiểm tra.
- Tại cơ sở sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y: thức ăn chăn nuôi.
- thuốc thú y.
- Tại cơ sở chăn nuôi: thức ăn chăn nuôi, nước uống của gia súc, gia cầm.
- nước tiểu hoặc máu của gia súc, gia cầm.
- Tại cơ sở giết mổ: nước tiểu của gia súc.
- Tại cở sở kinh doanh sản phẩm gia súc, gia cầm: mẫu thịt.
- Trình tự kiểm tra.
- Bước 1: Lấy mẫu thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, nước uống và các sản phẩm của vật nuôi theo phương pháp quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này và các quy định khác của pháp luật hiện hành có liên quan..
- Bước 2: Lựa chọn phương pháp kiểm tra theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Thông tư này để tiến hành phân tích, đánh giá..
- Phương pháp kiểm tra và xử lý kết quả phân tích.
- Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra bằng việc đánh giá sự tồn tại của các chất Clenbuterol, Salbutamol và Ractopamine thuộc nhóm Beta-Agonist trong thức ăn chăn nuôi, nước uống, thuốc thú y, nước tiểu, mẫu máu và các sản phẩm của gia súc, gia cầm theo một trong hai cách sau: a) Cách thứ nhất (áp dụng trong trường hợp cần kết quả kiểm tra nhanh):.
- Tiến hành phân tích định tính bằng kit thử nhanh hoặc phân tích bán định lượng bằng kit ELISA chung cho nhóm Beta-agonist hoặc định tính riêng cho từng chất Clenbuterol, Salbutamol và Ractopamine.
- Nếu kết quả âm tính thì kết thúc quá trình kiểm tra.
- Nếu kết quả dương tính phải tiếp tục phân tích định lượng bằng phương pháp sắc ký để khẳng định mẫu có thực sự dương tính với các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist hay không..
- b) Cách thứ hai: Tiến hành ngay việc phân tích định lượng bằng phương pháp sắc ký đối với các chất Clenbuterol, Salbutamol và Ractopamine..
- Xử lý kết quả phân tích.
- a) Nếu kết quả âm tính bằng các phương pháp phân tích trên thì khẳng định mẫu không vi phạm (hay mẫu âm tính với các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist).
- b) Kết quả dương tính bằng phân tích định lượng là cơ sở để xử lý vi phạm và công bố mẫu vi phạm (hay mẫu dương tính với các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist).
- Căn cứ để khẳng định mẫu dương tính được quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này..
- Xử lý vi phạm Trong trường hợp mẫu kiểm tra có kết quả dương tính bằng phân tích định lượng với các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tiến hành các bước sau: 1.
- Thông báo kết quả cho tổ chức hoặc cá nhân có mẫu xét nghiệm dương tính với các chất cấm thuộc nhóm Beta-agonist biết.
- Xử lý các hành vi vi phạm theo các quy định của pháp luật có liên quan.
- Ngoài các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định, tổ chức hoặc cá nhân có hành vi vi phạm còn buộc phải áp dụng các biện pháp sau: a) Đối với cơ sở chăn nuôi: phải ngừng ngay việc sử dụng các tác nhân gây dương tính chất cấm và phải tiếp tục nuôi đàn gia súc, gia cầm đến khi kiểm tra lại có kết quả âm tính thì mới được xuất bán.
- Cơ sở chăn nuôi phải chịu mọi chi phí kiểm tra..
- b) Đối với cơ sở giết mổ: buộc tiêu hủy toàn bộ gia súc, gia cầm hoặc buộc cở sở giết mổ tiếp tục nuôi nhốt các loại vật nuôi vi phạm với điều kiện phải đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh thú y đến khi có kết quả kiểm tra âm tính với các chất cấm mới được giết mổ và đưa ra thị trường tiêu thụ.
- Cơ sở giết mổ phải chịu mọi chi phí tiêu hủy, nuôi nhốt và chi phí kiểm tra..
- Thời gian tiếp tục nuôi nhốt đàn gia súc, gia cầm có dương tính với các chất cấm nêu trên để kiểm tra, có thể kéo dài từ 3-15 ngày, tuỳ thuộc vào mức độ sử dụng, thời gian sử dụng và loại chất cấm đã sử dụng..
- c) Đối với cơ sở kinh doanh sản phẩm gia súc, gia cầm: buộc thu hồi và tiêu hủy toàn bộ sản phẩm gia súc, gia cầm.
- Cơ sở kinh doanh chịu mọi chi phí liên quan đến thu hồi, tiêu hủy và chi phí kiểm tra..
- d) Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y: buộc thu hồi và tiêu hủy các lô sản phẩm bị phát hiện dương tính.
- Cơ sở kinh doanh chịu mọi chi phí liên quan đến thu hồi, tiêu hủy và chi phí kiểm tra.
- Thông báo công khai các tổ chức, cá nhân vi phạm trên phương tiện thông tin đại chúng..
- Trách nhiệm của Cục Chăn nuôi 1.
- Thống nhất và tổ chức thực hiện việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm chất cấm nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi tại các cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi.
- Chỉ đạo và phối hợp cùng các cơ quan kiểm tra chuyên ngành địa phương kiểm tra, giám sát việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi tại các cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- Thống nhất và tổ chức thực hiện việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm chất cấm nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc thú y.
- cơ sở giết mổ, chế biến và kinh doanh các sản phẩm gia súc, gia cầm.
- Chỉ đạo và phối hợp cùng các cơ quan kiểm tra chuyên ngành địa phương kiểm tra, giám sát việc sử dụng chất cấm trong chăn nuôi tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc thú y.
- các cơ sở giết mổ, chế biến và kinh doanh các sản phẩm gia súc, gia cầm.
- Tổ chức thực hiện kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm việc sử dụng chất cấm nhóm Beta-agonist tại các cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc thú y.
- cơ sở giết mổ, chế biến và kinh doanh các sản phẩm gia súc, gia cầm trên địa bàn..
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện Thông tư này trong phạm vi toàn tỉnh, thành phố..
- Trách nhiệm của cơ sở chăn nuôi.
- cơ sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm.
- cơ sở kinh doanh các sản phẩm gia súc, gia cầm.
- cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y.
- Tuân thủ đúng quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc cấm sử dụng các chất thuộc nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi.
- Duy trì điều kiện sản xuất, kinh doanh bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật.
- phải chủ động phát giác, tố giác các hành vi sản xuất, kinh doanh và sử dụng chất cấm trong chăn nuôi..
- Thông tư này thay thế Thông tư số 54/2010/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 9 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quy định việc kiểm tra, giám sát các chất thuộc nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi..
- Tổ chức thực hiện 1.
- Cục Chăn nuôi và Cục Thú y hướng dẫn, theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện Thông tư này cho các đối tượng thuộc phạm vị quản lý..
- Thủ trưởng các đơn vị, các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực hiện Thông tư này.
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP.
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp.
- Phụ lục I QUY TRÌNH LẤY MẪU VÀ QUẢN LÝ MẪU (Ban hành kèm theo Thông tư số 57/TT-BNNPTNT ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1.
- Mẫu thức ăn chăn nuôi được lấy tại cơ sở sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi, cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- Quy trình lấy mẫu được thực hiện theo quy định tại tiêu chuẩn Việt nam (TCVN 4325:2007).
- Mỗi mẫu thức ăn cần kiểm tra, lấy 01 mẫu chia làm 03 phần, mỗi phần được niêm phong và chứa đựng trong các dụng cụ đựng mẫu phù hợp, ghi đầy đủ thông tin liên quan theo quy định (tên mẫu, thời gian lấy mẫu, địa chỉ mẫu, người lấy mẫu, trạng thái mẫu), trong đó 01 phần gửi đi kiểm nghiệm, 01 phần lưu tại cơ sở lấy mẫu và 01 phần lưu tại cơ quan lấy mẫu dùng cho mục đích đối chứng.
- Mẫu thuốc thú y được lấy tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc thú y và cơ sở chăn nuôi.
- Phương pháp lấy mẫu thực hiện theo Quy chuẩn Việt nam (QCVN .
- Số lượng mẫu, khối lượng mẫu và niêm phong mẫu thực hiện tương tự như mẫu thức ăn.
- Mỗi mẫu thuốc thú y cần kiểm tra được chia làm 03 phần có giá trị như nhau, mỗi phần được niêm phong và chứa đựng trong các dụng cụ đựng mẫu phù hợp, ghi đầy đủ thông tin liên quan theo quy định (tên mẫu, thời gian lấy mẫu, địa chỉ mẫu, người lấy mẫu, trạng thái mẫu), trong đó 01 phần gửi đi kiểm nghiệm, 01 phần lưu tại cơ sở lấy mẫu và 01 phần lưu tại cơ quan lấy mẫu dùng cho mục đích đối chứng.
- Mẫu nước uống được lấy tại cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm từ.
- các nguồn nước uống khác nhau trong cơ sở (bể cấp, vòi uống trực tiếp,.
- Mỗi mẫu nước uống cần kiểm tra được chia làm 03 phần có giá trị như nhau, mỗi phần (200 ml) được niêm phong và chứa đựng trong các dụng cụ đựng mẫu phù hợp, ghi đầy đủ thông tin liên quan theo quy định (tên mẫu, thời gian lấy mẫu, địa chỉ mẫu, người lấy mẫu, trạng thái mẫu), trong đó 01 phần gửi đi kiểm nghiệm, 01 phần lưu tại cơ sở lấy mẫu và 01 phần lưu tại cơ quan lấy mẫu dùng cho mục đích đối chứng.
- Mẫu nước tiểu hoặc mẫu máu được lấy trực tiếp (tối thiểu 150 ml đối với mẫu nước tiểu và 15 ml đối với mẫu máu) từ gia súc, gia cầm nuôi tại cơ sở chăn nuôi và cơ sở giết mổ.
- Số lượng mẫu nước tiểu hoặc mẫu máu cần lấy phụ thuộc vào quy mô cơ sở chăn nuôi và quy mô cơ sở giết mổ gia súc.
- Quy định số lượng mẫu cụ thể theo quy mô của cơ sở chăn nuôi đối với từng nhóm gia súc như sau:.
- Quy mô dưới 10 con: Lấy ít nhất 2 mẫu của 2 con Quy mô từ 11 đến 50 con: Lấy ít nhất 3 mẫu của 3 con Quy mô từ 51 đến 100 con: Lấy ít nhất 4 mẫu của 4 con Quy mô từ 100 con trở lên lấy ít nhất 5 mẫu của 5 con Việc lấy mẫu nước tiểu có thể thực hiện bằng cách lấy trực tiếp nước tiểu từ dòng chảy khi gia súc đang bài tiết, hoặc bằng cách sử dụng túi ni lông gắn vào cơ quan bài tiết nước tiểu của gia súc đực hoặc sử dụng ống thông niệu đạo đối với gia súc cái..
- Mỗi mẫu nước tiểu, mẫu máu lấy để kiểm tra được chia làm 3 phần có giá trị như nhau, mỗi phần được niêm phong và chứa đựng trong các dụng cụ đựng mẫu phù hợp, ghi đầy đủ thông tin liên quan theo quy định (tương tự như mẫu thức ăn), trong đó 01 phần gửi đi kiểm nghiệm, 01 phần lưu tại cơ sở lấy mẫu và 01 phần lưu tại cơ quan lấy mẫu dùng cho mục đích đối chứng.
- Mẫu thịt và các sản phẩm thịt (sản phẩm động vật) được lấy tại cơ sở giết mổ, chế biến và kinh doanh thịt gia súc, gia cầm.
- Quy trình lấy mẫu được thực hiện theo quy định tại tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN .
- Mẫu sau khi lấy phải được niêm phong, có chữ ký của đại diện cơ quan lấy mẫu, người lấy mẫu và đại diện cơ sở được lấy mẫu.
- Trường hợp đại diện cơ sở được lấy mẫu không ký, niêm phong có chữ ký của người lấy mẫu vẫn có giá trị pháp lý.
- Tất cả các mẫu lưu phải được lưu cho đến khi có kết luận cuối cùng của đoàn thanh tra, kiểm tra..
- Phụ lục II QUY ĐỊNH MẪU DƯƠNG TÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG.
- Ractopamine Thức ăn chăn nuôi.
- 50,0 Thuốc thú y