« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 83/2009/TT-BNNPTNT Hướng dẫn về hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ Hướng dẫn về hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Căn cứ Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 1 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn về hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy như sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.
- Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định về hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (sau đây gọi tắt là Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2) được quy định tại Thông tư 50/2009/TT-BNNPTNT ngày 18 tháng 8 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy.
- Tính chất hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy Chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa theo quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
- Dấu hợp quy 1.
- Dấu hợp quy (CR) có hình dạng, kích thước theo quy định tại Phụ lục 1 của Thông tư này.
- Phương thức đánh giá hợp quy 1.
- Nội dung, trình tự và nguyên tắc sử dụng các phương thức đánh giá sự phù hợp quy định tại Phụ lục 2 của Thông tư này.
- Phương thức đánh giá hợp quy áp dụng cho từng loại sản phẩm, hàng hoá cụ thể được quy định tại quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
- Đối tượng, căn cứ chứng nhận và công bố hợp quy 1.
- Đối tượng của hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy là sản phẩm, hàng hoá quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
- Căn cứ để chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy được quy định cụ thể trong từng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.
- Chương II CHỨNG NHẬN HỢP QUY Điều 7.
- Tổ chức chứng nhận được chỉ định Hoạt động chứng nhận hợp quy do tổ chức chứng nhận được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định thực hiện, được quy định tại Điều 14 Chương IV Thông tư này.
- Các tổ chức chứng nhận được chỉ định gồm: 1.
- Trình tự, thủ tục đăng ký và chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy 1.
- Tổ chức chứng nhận hợp quy có nhu cầu tham gia hoạt động chứng nhận hợp quy trong lĩnh vực cụ thể phải lập hồ sơ đăng ký, gửi về Cơ quan quản lý chuyên ngành được phân công tại Điều 14 của Thông tư này.
- Hồ sơ đăng ký gồm: a) Giấy đăng ký hoạt động chứng nhận hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 của Thông tư này.
- đ) Mẫu Giấy chứng nhận hợp quy.
- e) Kết quả hoạt động chứng nhận hợp quy đã thực hiện trong lĩnh vực đăng ký (nếu có).
- Ba tháng trước khi quyết định chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy hết hiệu lực, nếu có nhu cầu, tổ chức chứng nhận hợp quy phải thực hiện thủ tục đăng ký lại theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư này.
- Giấy đề nghị thay đổi, bổ sung lĩnh vực hoạt động chứng nhận hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 7 của Thông tư này.
- Cơ quan quản lý chuyên ngành được quy định tại Điều 14 của Thông tư này tổ chức xem xét hồ sơ và ra quyết định về việc thay đổi, bổ sung lĩnh vực, đối tượng chứng nhận hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 của Thông tư này.
- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức chứng nhận hợp quy 1.
- b) Được thanh toán chi phí theo thoả thuận với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hoá có nhu cầu chứng nhận hợp quy hoặc theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;.
- c) Cung cấp kết quả thử nghiệm cho đối tượng được đánh giá hợp quy tương ứng, cấp giấy chứng nhận hợp quy có hiệu lực không quá 3 năm cho sản phẩm, hàng hoá được chứng nhận phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
- d) Giao quyền sử dụng và hướng dẫn cách sử dụng dấu hợp quy cho tổ chức, cá nhân có sản phẩm, hàng hoá đã được chứng nhận hợp quy.
- đ) Cấp mới, cấp lại, mở rộng chứng nhận hợp quy.
- e) Thu hẹp phạm vi hoặc tạm đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận hợp quy, quyền sử dụng dấu hợp quy đã cấp, khi tổ chức, cá nhân có sản phẩm, hàng hoá tương ứng đã được chứng nhận hợp quy vi phạm các quy định về chứng nhận hợp quy.
- Nghĩa vụ của tổ chức chứng nhận hợp quy: a) Đáp ứng yêu cầu theo quy định tại Điều 8 của Thông tư này.
- b) Thực hiện hoạt động chứng nhận hợp quy trong lĩnh vực đã được chỉ định theo trình tự, thủ tục quy định.
- c) Bảo đảm trình tự, thủ tục đánh giá hợp quy theo quy định của pháp luật về quy chuẩn kỹ thuật.
- d) Trên cơ sở phương thức đánh giá hợp quy được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, xây dựng trình tự, thủ tục chứng nhận hợp quy cho từng đối tượng cụ thể và thông báo cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
- e) Bảo đảm công khai, minh bạch, độc lập, khách quan, chính xác và không phân biệt đối xử về xuất xứ hàng hoá và tổ chức, cá nhân trong hoạt động chứng nhận hợp quy.
- g) Giám sát đối tượng đã được chứng nhận hợp quy nhằm bảo đảm duy trì sự phù hợp của đối tượng với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng;.
- i) Chịu sự kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hoạt động chứng nhận hợp quy.
- k) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả và hoạt động chứng nhận hợp quy của mình;.
- l) Trả tiền phạt cho tổ chức, cá nhân có sản phẩm, hàng hóa được đánh giá trong trường hợp cung cấp sai kết quả chứng nhận hợp quy.
- m) Bồi thường thiệt hại phát sinh cho tổ chức, cá nhân yêu cầu chứng nhận hợp quy do cung cấp kết quả sai, theo quy định của pháp luật về dân sự.
- Tổ chức, cá nhân có sản phẩm, hàng hóa được chứng nhận hợp quy có nghĩa vụ chứng minh kết quả sai và lỗi của tổ chức chứng nhận hợp quy.
- o) Định kỳ 6 tháng, hoặc đột xuất khi có yêu cầu, báo cáo kết quả hoạt động chứng nhận hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 9 của Thông tư này cho Cơ quan quản lý chuyên ngành đã chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy.
- Chương III CÔNG BỐ HỢP QUY Điều 11.
- Trình tự, thủ tục công bố hợp quy Việc công bố hợp quy được thực hiện như sau: 1.
- a) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy thực hiện.
- b) Trường hợp tổ chức, cá nhân tự đánh giá hợp quy, tổ chức, cá nhân công bố hợp quy phải thực hiện việc thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được công nhận hoặc do cơ quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật chỉ định.
- c) Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy.
- Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi tổ chức, cá nhân đó đăng ký sản xuất, kinh doanh..
- Đăng ký công bố hợp quy.
- Hồ sơ công bố hợp quy bao gồm: a) Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy : Bản công bố hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 10 của Thông tư này.
- b) Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh: Bản công bố hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 10 của Thông tư này.
- Báo cáo đánh giá hợp quy gồm những nội dung.
- Đối tượng được chứng nhận hợp quy.
- (Số hiệu, tên) tài liệu kỹ thuật sử dụng làm căn cứ để chứng nhận hợp quy.
- Tên và địa chỉ của tổ chức thực hiện đánh giá hợp quy.
- Phương thức đánh giá hợp quy được sử dụng.
- Mô tả quá trình đánh giá hợp quy (lấy mẫu, đánh giá, thời gian đánh giá.
- Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân công bố hợp quy 1.
- Chịu trách nhiệm về sự phù hợp của các sản phẩm, hàng hoá đã công bố hợp quy.
- Sử dụng dấu hợp quy đối với sản phẩm, hàng hoá đã được công bố hợp quy theo quy định tại Điều 4 của Thông tư này trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
- Khi phát hiện sự không phù hợp của sản phẩm, hàng hoá đã công bố hợp quy với quy chuẩn kỹ thuật trong quá trình sản xuất, lưu thông, vận hành, sử dụng phải: a) Kịp thời thông báo với các cơ quan quản lý về sự không phù hợp.
- Lưu giữ hồ sơ công bố hợp quy làm cơ sở cho việc kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước.
- Tổng hợp danh mục các sản phẩm, hàng hoá đã công bố hợp quy, chứng nhận hợp quy đối với các đối tượng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý để báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và thông báo trên trang tin điện tử (website) của Tổng cục, Cục.
- Chỉ đạo, quản lý hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy các lĩnh vực được phân công.
- hàng năm báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về tình hình hoạt động chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.
- b) Phân công lĩnh vực, đối tượng quản lý chứng nhận hợp quy của các Tổng cục, Cục thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tổng cục Thuỷ sản: Nuôi trồng thuỷ sản.
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: a) Phối hợp với các Tổng cục, Cục quản lý chuyên ngành thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc đôn đốc, hướng dẫn thực hiện việc chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy theo quy định tại Thông tư này.
- c) Hàng quý, đột xuất khi có yêu cầu, tổng hợp, báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về tình hoạt động công bố hợp quy.
- Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thống nhất quản lý và hướng dẫn hoạt động chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy theo quy định tại Thông tư này.
- Hình dạng của dấu hợp quy 2.
- Kích thước cơ bản để thiết kế dấu hợp quy quy định tại Hình 2..
- MẪU GIẤY ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG CHỨNG NHẬN HỢP QUY (Ban hành kèm theo Thông tư số: 83/2009/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- GIẤY ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG CHỨNG NHẬN HỢP QUY Kính gửi.
- năm 2009 của Bộ tr​ưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn về hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy, chúng tôi nhận thấy có đủ các điều kiện để hoạt động chứng nhận hợp quy trong các lĩnh vực, đối tượng sau đây.
- (sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường) Đề nghị (tên cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền) xem xét để chỉ định (tên tổ chức) được hoạt động chứng nhận hợp quy đối với các lĩnh vực, đối tượng tương ứng.
- Chúng tôi xin cam kết thực hiện đúng các quy định về hoạt động chứng nhận hợp quy.
- MẪU QUYẾT ĐỊNH CHỈ ĐỊNH TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN HỢP QUY (Ban hành kèm theo Thông tư số: 83/2009/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- QUYẾT ĐỊNH Về việc chỉ định tổ chức chứng nhận sự phù hợp.
- Căn cứ Thông tư số /2009/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2009 của Bộ tr​ưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn về hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Chỉ định tên tổ chức chứng nhận) thuộc tên đơn vị chủ quản, nếu có), địa chỉ thực hiện việc chứng nhận hợp quy ......(tên lĩnh vực sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường được chỉ định) phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
- MẪU GIẤY ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI, BỔ SUNG LĨNH VỰC, ĐỐI TƯỢNG CHỨNG NHẬN HỢP QUY (Ban hành kèm theo Thông tư số: 83/2009/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- GIẤY ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI, BỔ SUNG LĨNH VỰC, ĐỐI TƯỢNG CHỨNG NHẬN HỢP QUY Kính gửi.
- Lĩnh vực, đối tượng chứng nhận hợp quy đã được chỉ định theo Quyết định số ..........ngày / /200… do.
- Lĩnh vực, đối tượng chứng nhận hợp quy đề nghị thay đổi, bổ sung.
- Đề nghị quý cơ quan xem xét và cho đăng ký thay đổi, bổ sung lĩnh vực, đối tượng chứng nhận hợp quy nêu trên.
- Chúng tôi xin cam kết thực hiện đúng các quy định về hoạt động chứng nhận hợp quy trong lĩnh vực, đối tượng đã được thay đổi, bổ sung.
- MẪU QUYẾT ĐỊNH THAY ĐỔI, BỔ SUNG LĨNH VỰC, ĐỐI TƯỢNG CHỨNG NHẬN HỢP QUY (Ban hành kèm theo Thông tư số: 83/2009/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- QUYẾT ĐỊNH Về việc thay đổi, bổ sung lĩnh vực, đối tượng chứng nhận hợp quy.
- Thay đổi, bổ sung lĩnh vực, đối tượng chứng nhận hợp quy đối với.
- Lĩnh vực, đối tượng chứng nhận hợp quy được thay đổi, bổ sung.
- MẪU BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHỨNG NHẬN HỢP QUY (Ban hành kèm theo Thông tư số: 83/2009/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- BÁO CÁO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHỨNG NHẬN HỢP QUY (Từ ngày .
- Tên tổ chức chứng nhận được chỉ định.
- Tình hình hoạt động ………..(tên tổ chức chứng nhận được chỉ định) báo cáo tình hình hoạt động chứng nhận hợp quy từ ngày .
- MẪU BẢN CÔNG HỢP QUY (Ban hành kèm theo Thông tư số: 83/2009/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY.
- MẪU THÔNG BÁO TIẾP NHẬN CÔNG BỐ HỢP QUY (Ban hành kèm theo Thông tư số: 83/2009/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
- THÔNG BÁO TIẾP NHẬN BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY.
- xác nhận đã nhận Bản công bố hợp quy của.
- phù hợp quy chuẩn kỹ thuật: (số hiệu quy chuẩn kỹ thuật