« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 87/2010/TT-BTC Quy định việc quản lý và xử lý tài sản của các dự án sử dụng vốn Nhà nước khi dự án kết thúc


Tóm tắt Xem thử

- Quy định việc quản lý và xử lý tài sản của các dự án.
- Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngày 03 tháng 6 năm 2008;.
- Căn cứ Chỉ thị số 17/2007/CT-TTg ngày 25 tháng 7 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý tài sản của các Ban quản lý dự án sử dụng vốn nhà nước;.
- Bộ Tài chính quy định việc quản lý và xử lý tài sản của các dự án sử dụng vốn nhà nước khi dự án kết thúc như sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.
- Thông tư này quy định việc quản lý và xử lý tài sản thuộc các chương trình, đề án, dự án (sau đây gọi chung là dự án) sử dụng vốn nhà nước, bao gồm cả các dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước khi dự án kết thúc..
- Thông tư này không áp dụng đối với dự án của các tổ chức kinh tế được ngân sách nhà nước hỗ trợ vốn, tài sản viện trợ phi dự án..
- Trường hợp dự án chưa kết thúc nhưng cần phải xử lý các tài sản phục vụ hoạt động của dự án không còn sử dụng được hoặc không cần sử dụng trong quá trình thực hiện dự án cũng được thực hiện theo quy định tại Thông tư này.
- Trường hợp trong các văn kiện cụ thể về ODA hoặc viện trợ phi chính phủ nước ngoài có quy định khác về xử lý tài sản của dự án khi dự án kết thúc thì thực hiện theo quy định tại văn kiện đó.
- việc quản lý và xử lý đối với tài sản phục vụ hoạt động riêng của từng dự án thực hiện theo quy định tại Thông tư này.
- Tài sản phục vụ hoạt động của dự án khi dự án kết thúc (bao gồm cả dự án kết thúc từng phần hoặc theo từng giai đoạn thực hiện của dự án) bao gồm:.
- a) Trụ sở làm việc và các tài sản khác gắn liền với đất, bao gồm cả phần diện tích đất được giao để phục vụ công tác thi công của dự án;.
- c) Máy móc, trang thiết bị làm việc và các tài sản khác phục vụ hoạt động của dự án..
- Bảo quản tài sản.
- Trường hợp dự án đã kết thúc và Ban quản lý dự án đã giải thể nhưng chưa xử lý xong tài sản thì cơ quan chủ quản dự án có trách nhiệm bảo quản tài sản, hồ sơ tài sản và thực hiện các nhiệm vụ khác của Ban quản lý dự án quy định tại Thông tư này.
- Nghiêm cấm việc tháo dỡ, thay đổi kết cấu, phụ tùng, linh kiện của tài sản.
- cho thuê, cho mượn tài sản hoặc tự ý sử dụng tài sản khi chưa có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Hình thức xử lý tài sản.
- Tài sản phục vụ hoạt động của dự án khi dự án kết thúc được xử lý theo các hình thức sau đây:.
- Thanh lý đối với các tài sản đã vượt quá thời gian sử dụng theo chế độ mà không thể tiếp tục sử dụng.
- tài sản bị hư hỏng không thể sử dụng được hoặc việc sửa chữa không có hiệu quả.
- trụ sở làm việc hoặc tài sản khác gắn liền với đất phải phá dỡ theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các trường hợp được thanh lý khác theo quy định của pháp luật.
- Bán đối với các tài sản không xử lý theo hình thức điều chuyển hoặc thanh lý quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
- c) Trường hợp giá trị tài sản theo đánh giá lại dưới 50 triệu đồng/01 đơn vị tài sản.
- Thẩm quyền xử lý tài sản của các dự án thuộc Trung ương quản lý 1.
- a) Điều chuyển tài sản cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý.
- b) Điều chuyển tài sản để phục vụ hoạt động của các dự án khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ, cơ quan Trung ương.
- c) Bán tài sản không thuộc phạm vi điểm a khoản 1 Điều này;.
- d) Thanh lý tài sản.
- Việc quyết định điều chuyển tài sản là trụ sở làm việc và tài sản khác gắn liền với đất.
- Thẩm quyền xử lý tài sản của các dự án thuộc địa phương quản lý 1.
- Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định điều chuyển tài sản của các dự án thuộc địa phương quản lý cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, dự án thuộc Trung ương quản lý hoặc giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo đề nghị của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan.
- quyết định hoặc phân cấp thẩm quyền quyết định điều chuyển, bán, thanh lý đối với những tài sản còn lại.
- Trình tự xử lý tài sản.
- Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày dự án kết thúc, Ban quản lý dự án có trách nhiệm kiểm kê các tài sản phục vụ hoạt động của dự án theo Biên bản kiểm kê tài sản (Mẫu số 01/TSDA ban hành kèm theo Thông tư này) gửi Bộ, cơ quan trung ương là cơ quan chủ quản dự án (đối với các dự án thuộc trung ương quản lý).
- Sở, ban, ngành cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (đối với các dự án thuộc địa phương quản lý) có trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị xử lý tài sản của dự án kết thúc để quyết định xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định xử lý theo quy định tại Điều 5, Điều 6 Thông tư này..
- Hồ sơ đề nghị xử lý tài sản gồm: a) Văn bản đề nghị xử lý tài sản;.
- b) Bảng tổng hợp danh mục tài sản đề nghị xử lý theo Mẫu số 02/TSDA ban hành kèm theo Thông tư này.
- c) Trường hợp tài sản đề nghị xử lý theo hình thức điều chuyển cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, dự án thì phải có văn bản đề nghị tiếp nhận tài sản của các cơ quan có liên quan quy định tại điểm b khoản 1 Điều 5 và khoản 1, khoản 2 Điều 6 Thông tư này.
- Trường hợp Ban quản lý dự án, cơ quan chủ quản dự án không đề xuất phương án xử lý hoặc đề xuất phương án xử lý không phù hợp với quy định tại Thông tư này, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phương án xử lý tài sản quy định tại Điều 5, Điều 6 Thông tư này quyết định thu hồi để xử lý theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
- b) Đối với tài sản có quyết định bán: Trình tự, thủ tục bán đấu giá, bán chỉ định thực hiện theo quy định tại Nghị định của Chính phủ và Thông tư của Bộ Tài chính quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước..
- c) Đối với tài sản có quyết định thanh lý: Phương thức, trình tự, thủ tục thanh lý thực hiện theo quy định tại Nghị định của Chính phủ và Thông tư của Bộ Tài chính quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước..
- d) Trường hợp dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo tuyến, tài sản phục vụ hoạt động của dự án thuộc trung ương quản lý được trang bị ở nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì Ban quản lý dự án ở trung ương có thể uỷ quyền cho cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản đó ở địa phương tổ chức bán, thanh lý tài sản theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 5 Thông tư này.
- đ) Khi bán, thanh lý tài sản phục vụ hoạt động của dự án, đơn vị được giao xử lý tài sản phải xuất Hoá đơn bán tài sản nhà nước do Bộ Tài chính phát hành cho người mua tài sản..
- Tiếp nhận, bảo quản tài sản.
- Chủ dự án có trách nhiệm tiếp nhận tài sản từ phía nước ngoài chuyển giao.
- Chủ dự án có trách nhiệm bảo quản tài sản đã tiếp nhận và hồ sơ của tài sản theo nguyên trạng cho đến khi bàn giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, dự án được tiếp nhận hoặc hoàn thành việc bán, thanh lý tài sản theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
- Đối với tài sản do phía nước ngoài chuyển giao nhưng chưa hoàn thành nghĩa vụ thuế với Nhà nước thì chủ dự án phải làm thủ tục chuyển nhượng và nộp thuế theo quy định của pháp luật trước khi trình cấp có thẩm quyền xác lập quyền sở hữu tài sản của Nhà nước và phê duyệt phương án xử lý tài sản..
- Trường hợp chủ dự án không bố trí được kinh phí để tạm ứng nộp thuế thì chủ dự án báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phương án xử lý tài sản quyết định nộp thuế sau khi bán, thanh lý tài sản hoặc giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, dự án được tiếp nhận điều chuyển làm thủ tục nộp thuế theo quy định của pháp luật..
- Xác lập quyền sở hữu của Nhà nước đối với tài sản nhận chuyển giao.
- Chủ dự án có trách nhiệm trình cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều này quyết định xác lập quyền sở hữu của Nhà nước đối với tài sản đã tiếp nhận theo quy định của pháp luật.
- a) Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định xác lập quyền sở hữu của Nhà nước đối với tài sản do chuyên gia, nhà thầu thực hiện dự án thuộc trung ương quản lý chuyển giao.
- b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định xác lập quyền sở hữu của Nhà nước đối với tài sản do chuyên gia, nhà thầu thực hiện dự án thuộc địa phương quản lý chuyển giao..
- Hình thức, thẩm quyền, trình tự xử lý tài sản 1.
- Hình thức xử lý tài sản, thẩm quyền quyết định xử lý tài sản, trình tự xử lý tài sản thực hiện theo quy định tại các Điều 4, 5, 6 và 7 Thông tư này.
- Trường hợp dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt quy định giá trị vật tư thu hồi được tính trừ vào tổng mức đầu tư của dự án thì nhà thầu thực hiện dự án tổ chức xử lý tài sản theo quy định của pháp luật.
- Khi bán vật tư thu hồi từ việc tháo dỡ các công trình kết cấu hạ tầng cũ, đơn vị được giao xử lý tài sản phải xuất Hoá đơn bán tài sản nhà nước do Bộ Tài chính phát hành cho người mua tài sản.
- Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình xử lý tài sản.
- Chi phí làm thủ tục chuyển nhượng, nộp thuế (nếu có) đối với tài sản do phía nước ngoài chuyển giao cho Chính phủ Việt Nam.
- Chi phí bán đấu giá tài sản: Chi phí xác định giá khởi điểm.
- Chi phí thanh lý tài sản: Chi phí cho việc tổ chức bán hoặc phá dỡ, hủy bỏ tài sản.
- Chi phí phát sinh trong quá trình bàn giao, tiếp nhận tài sản.
- Đối với tài sản có quyết định bán, thanh lý: Nguồn kinh phí để chi cho các nội dung quy định tại Điều 14 Thông tư này được sử dụng từ số tiền thu được do bán hoặc thanh lý tài sản.
- Trường hợp việc xử lý tài sản không phát sinh nguồn thu hoặc số thu không đủ bù đắp chi phí thì phần chi phí còn thiếu được quyết toán vào chi phí khác của dự án.
- Đối với tài sản có quyết định điều chuyển, cơ quan, tổ chức, đơn vị, dự án được tiếp nhận tài sản có trách nhiệm chi trả các chi phí có liên quan..
- Các Bộ, cơ quan trung ương, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: a) Chỉ đạo việc thực hiện quản lý và xử lý tài sản của các dự án thuộc phạm vi quản lý theo hướng dẫn tại Thông tư này và quy định của pháp luật có liên quan;.
- b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hàng năm về tình hình xử lý tài sản của các dự án kết thúc theo mẫu số 04/TSDA và mẫu số 05/TSDA ban hành kèm theo Thông tư này và gửi về Bộ Tài chính trước ngày 31 tháng 01 của năm sau.
- Cục Quản lý công sản, Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, xử lý tài sản của các dự án kết thúc theo hướng dẫn tại Thông tư này..
- Bãi bỏ Thông tư số 116/2005/TT-BTC ngày 19 tháng 12 năm 2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý và xử lý tài sản của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước khi dự án kết thúc.
- Đối với tài sản của các dự án đã kết thúc trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, nhưng chưa có quyết định xử lý thì thực hiện xử lý theo quy định tại Thông tư này.
- Trường hợp tài sản đã có quyết định xử lý thì thực hiện theo quy định tại thời điểm quyết định xử lý..
- Đối với tài sản phục vụ hoạt động của dự án: STT.
- Danh mục tài sản.
- loại tài sản).
- Số liệu tài sản theo sổ kế toán.
- Số lượng/ Khối lượng tài sản theo kiểm kê.
- Số lượng/ Khối lượng tài sản thừa, thiếu.
- Trụ sở làm việc và các tài sản khác gắn liền với đất.
- Các tài sản khác.
- Kiến nghị, đề xuất hướng xử lý đối với tài sản thừa, thiếu .
- Đối với tài sản do phía nước ngoài chuyển giao cho Chính phủ Việt Nam: STT.
- Danh mục tài sản (chi tiết theo từng loại tài sản).
- Số lượng/ Khối lượng tài sản.
- Hiện trạng tài sản.
- Giá trị tài sản.
- Danh mục tài sản (chi tiết theo từng loại vật tư).
- Tài sản phục vụ hoạt động của dự án.
- Tài sản do phía nước ngoài chuyển giao cho Chính phủ Việt Nam.
- Trường hợp đề xuất điều chuyển tài sản thì nêu rõ cơ quan, tổ chức, đơn vị, dự án đề.
- Trường hợp đề xuất bán tài sản thì nêu rõ hình thức bán chỉ định hay bán đấu giá.
- Thực hiện bàn giao và tiếp nhận tài sản bao gồm:.
- 1/ Danh mục tài sản bàn giao: STT.
- Số lượng tài sản.
- Giá trị tài sản (nếu có).
- 2/ Các hồ sơ về tài sản bàn giao:.
- 3/ Nghĩa vụ thuế đối với tài sản bàn giao: IV.
- Tình hình xử lý tài sản: (Phụ lục đính kèm) III.
- Số tiền thu được từ bán, thanh lý tài sản:.
- Các trường hợp dự án đã kết thúc trong năm nhưng chưa xử lý xong tài sản phải nêu rõ lý do..
- Tổng số dự án sử dụng vốn nhà nước chưa kết thúc nhưng phát sinh việc xử lý tài sản trong năm báo cáo:.
- Mẫu này áp dụng cho dự án chưa kết thúc nhưng phát sinh việc xử lý tài sản trong năm báo cáo