« Home « Kết quả tìm kiếm

THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI TRÊN CÁ TRA (PANGASIUS HYPOPHTHALMUS) BẰNG THUỐC KHÁNG SINH ERYTHROMYCIN THIOCYANATE


Tóm tắt Xem thử

- THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI TRÊN CÁ TRA (PANGASIUS.
- HYPOPHTHALMUS) BẰNG THUỐC KHÁNG SINH ERYTHROMYCIN THIOCYANATE.
- Tính nhạy của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri với thuốc kháng sinh Erythromycin thiocyanate được xác định bằng kỹ thuật đĩa tẩm thuốc kháng sinh.
- Kết quả là cả 5 chủng vi khuẩn thử nghiệm đều nhạy với thuốc thử nghiệm.
- Thí nghiệm điều trị trong phòng thí nghiệm được thực hiện bằng cách gây cảm nhiễm cá tra khỏe với liều nhiễm 50% và cho cá ăn thức ăn có trộn thuốc (60mg/kg cá) sau khi cảm nhiễm 48 giờ, cho ăn liên tục trong 5 ngày.
- Sau 14 ngày thí nghiệm, tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức điều trị là 62.9% và nghiệm thức không điều trị là 33.7.
- Kết quả thử nghiệm điều trị ở ao nuôi thông qua tỉ lệ cá chết trong 10 ngày kể từ ngày đầu tiên sử dụng thuốc điều trị cho thấy tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức điều trị cao hơn nghiệm thức không điều trị là 32.8%..
- thường gặp trên cá tra, thì bệnh do vi khuẩn gây ra ảnh hưởng nhiều nhất đến nghề nuôi cá tra, đặc biệt là bệnh gan thận mủ do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra..
- Thuốc kháng sinh được sử dụng rất phổ biến bằng cách trộn vào thức ăn để phòng và trị các bệnh nhiễm khuẩn trong các trại ương cá tra giống và nuôi thâm canh..
- Người nuôi cá tra sử dụng kết hợp nhiều loại kháng sinh và hóa chất để trị bệnh..
- Bên cạnh đó thuốc kháng sinh còn được sử dụng để phòng bệnh nên đã tạo nên hiện tượng kháng thuốc làm cho việc điều trị ngày càng kém hiệu quả (Đặng Thị Hoàng Oanh et al., 2005).
- (2008) xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của 64 chủng vi khuẩn E.
- ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra cho thấy vi khuẩn này đã có hiện tượng kháng với kháng sinh streptomycin, oxytetracycline và trimethoprim.
- Đặc biệt có 73% tổng số chủng đa kháng với ít nhất 3 loại kháng sinh và vi khuẩn này đã bắt đầu có hiện tượng kháng với nhóm quinolone như:.
- Erythromycine Thiocynate là thuốc kháng sinh thuộc nhóm macrolide và là kháng sinh đặc trị cho vi khuẩn Gram dương và một số vi khuẩn Gram âm.
- Mặc dù thuốc kháng sinh này được sử dụng khá phổ biền trong nuôi thủy sản nhưng chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến việc sử dụng loại kháng sinh này trong nuôi thủy sản và nhất là sử dụng để điều trị bệnh gan thận mủ ở cá tra.
- Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả thử nghiệm điều trị bệnh gan thận mủ ở cá tra bằng Erythromycine Thiocynate nhằm cung cấp thông tin tham khảo cho việc sử dụng thuốc kháng sinh này trong nuôi cá tra..
- 2.1 Tính nhạy của vi khuẩn với thuốc kháng sinh Erythromycin Thiocyanate 2.1.1 Nguồn vi khuẩn thí nghiệm.
- ictaluri và chủng vi khuẩn tham chiếu E.
- coli LMG 8223 từ bộ sưu tập vi khuẩn Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ được chọn để làm thí nghiệm.
- Các chủng vi khuẩn này được phân lập từ cá tra bệnh mủ gan (Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương, 2009) và được trữ trong môi trường trypton soya broth (TSB, Merck) có bổ sung 25% glyerol ở -70°C.
- Vi khuẩn được phục hồi bằng cách cấy lên môi trường trypton soya agar (TSA, Merck) ở 28 °C trong vòng 24-48 giờ..
- Tính ròng của vi khuẩn sau khi phục hồi được kiểm tra bằng cách quan sát sự đồng nhất về hình dạng, kích thước, màu sắc của khuẩn lạc và nhuộm Gram..
- 2.1.2 Lập kháng sinh đồ.
- Tính nhạy của vi khuẩn với thuốc kháng sinh Erythromycin Thiocyanate được xác định theo phương pháp của Huys (2002).
- Kháng sinh đồ được thực hiện với 5 chủng vi khuẩn E.
- Các khuẩn lạc ở mỗi đĩa TSA sau 24-48 giờ nuôi cấy được nhặt bằng que cấy và cho vào ống nghiệm có chứa 5 ml dung dịch 0,85 % NaCl để tạo dung dịch vi khuẩn (mật độ khoảng 9 X 10 8 TBVK/mL) có độ đục tương ứng với dung dịch chuẩn 1,0 McFarland.
- Sau đó, 100 L dung dịch vi khuẩn được tán đều trên bề mặt đĩa môi trường Muller hinton agar (MHA, Merck).
- Mỗi chủng vi khuẩn được thực hiện lặp lại 3 lần..
- 2.2 Điều trị bệnh do vi khuẩn E.
- ictaluri trong bể nhựa trong phòng thí nghiệm.
- 2.2.1 Vi khuẩn gây cảm nhiễm.
- Chủng vi khuẩn E.
- Vi khuẩn được nuôi tăng sinh trong môi trường TSB từ 24-30 giờ, ly tâm 4000 vòng/phút trong 3 phút, rửa 2 lần bằng dung dịch 0.85% NaCl tiệt trùng và xác định mật độ vi khuẩn bằng máy so màu quang phổ ở bước sóng 590 nm kết hợp với phương pháp đếm số khuẩn lạc (CFU/ml) phát triển trên môi trường TSA..
- 2.2.2 Cá thí nghiệm.
- Trước khi gây cảm nhiễm, chọn ngẫu nhiên 10 con cá kiểm để tra ký sinh trùng và phân lập vi khuẩn từ thận để xác định cá không nhiễm ký sinh trùng và vi khuẩn..
- 2.2.3 Thuốc kháng sinh.
- 2.2.4 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm cảm nhiễm Khoa Thuỷ sản, Đại học Cần Thơ.
- Thí nghiệm cảm nhiễm thăm dò được bố trí với 4 bể nhựa có thể tích 60L, mỗi bể bố trí 10 con cá, cá được gây cảm nhiễm bằng cách tiêm vi khuẩn tại gốc vi ngực (0,1ml vi khuẩn/cá với các nồng độ CFU/ml).
- Những cá có dấu hiệu lờ đờ, bơi lội kém linh hoạt được thu để giải phẫu quan sát dấu hiệu bệnh mủ gan và tái phân lập vi khuẩn từ thận.
- Mật độ vi khuẩn gây nhiễm 50% cá thí nghiệm (ID 50 ) xác định được từ thí nghiệm thăm dò sẽ được sử dụng để gây cảm nhiễm cá bố trí ở thí nghiệm điều trị bệnh bằng Erythromycin Thiocyanate..
- Thí nghiệm điều trị được bố trí gồm bốn nghiệm thức (NT), mỗi NT lặp lại 3 lần:.
- Cá bệnh được mổ khám và quan sát bệnh tích, phân lập, định danh vi khuẩn E.
- Tất cả cá còn sống sau thí nghiệm cũng được phân lập vi khuẩn xác nhận tình trạng nhiễm khuẩn.
- Thời gian thí nghiệm là 14 ngày.
- Hiệu quả điều trị bệnh trong phòng thí nghiệm được đánh giá bằng tỉ lệ sinh tồn tương đối (relative survival rate – RPS).
- 2.3 Điều trị bệnh do vi khuẩn E.
- Tỉ lệ cá chết trong 10 ngày kể từ ngày đầu tiên sử dụng thuốc điều trị được ghi nhận.
- Cá bệnh được thu để mổ khám và quan sát bệnh tích cũng như phân lập xác định cá nhiễm vi khuẩn E.
- Khi kết thúc thí nghiệm, thu mỗi vèo 10 con cá còn sống phân lập vi khuẩn xác nhận tình trạng nhiễm khuẩn E.
- Hằng ngày kiểm tra các chỉ tiêu về chất lượng nước liên tục trong 10 ngày kể từ ngày điều trị.
- 3 KẾT QUẢ 3.1 Kháng sinh đồ.
- Kết quả kháng sinh đồ của 5 chủng E.
- ictaluri cho thấy các chủng vi khuẩn thử nghiệm rất nhạy với thuốc kháng sinh Erythromycin Thiocyanate với đường kính vòng tròn vô trùng dao động từ 20-25 mm..
- 3.2 Điều trị cá bệnh trong trong bể nhựa trong phòng thí nghiệm.
- Kết quả thí nghiệm thăm dò xác định được liều ID 50 của chủng E.
- Kết quả thí nghiệm điều trị cho thấy, cá ở nghiệm thức cho ăn thức ăn không trộn thuốc và gây cảm nhiễm (NT đối chứng 1) có dấu hiệu bệnh lý là bỏ ăn, bơi lờ đờ, da cá nhợt nhạt, một số ít xuất huyết ở các gốc vây và chết từ ngày thứ 3 sau khi cảm nhiễm (Hình 1).
- Kết quả tái phân lập và định danh bằng PCR mẫu thận cá bệnh gần chết (34 mẫu) đều cho kết quả dương tính với vi khuẩn E.
- Đến ngày thứ 8 sau khi tiêm vi khuẩn, tỉ lệ sống của cá là 62.9% và sau đó ngưng chết cho đến khi kết thúc thí nghiệm.
- Hình 1: Tỉ lệ sống của cá ở các nghiệm thức thí nghiệm.
- Như vậy, ở các nghiệm thức cảm nhiễm (nghiệm thức dùng thuốc và nghiệm thức 1) cá chết là do cảm nhiễm vi khuẩn E.
- Kết quả điều trị trong phòng thí nghiệm cho thấy Erythromycin Thiocyanate có tác dụng trị bệnh mủ gan do vi khuẩn E.
- ictaluri trên cá tra trong điều kiện phòng thí nghiệm với giá trị RPS là 43.99 % với liều bổ sung thuốc vào thức ăn là 60mg/kg cá liên tục trong 5 ngày khi cá bắt đầu biểu hiện bệnh..
- Hình 2: Nội quan cá bệnh sau khi tiêm vi khuẩn.
- 3.3 Điều trị cá bệnh trong vèo trong ao nuôi.
- Cá tra giống trước khi bố trí vào vèo thí nghiệm được xác định bị bệnh gan thận mủ bằng cách quan sát dấu hiệu bệnh lý và xác định nhiễm vi khuẩn E.
- Hình 3: Dấu hiệu bên ngoài của cá được bố trí thí nghiệm trong vèo.
- Hình trái chỉ nội quan của cá tra bị nhiễm bệnh mủ gan lúc bố trí thí nghiệm: A: đốm trắng ở gan.
- Số lượng và tỉ lệ cá chết ghi nhận trong 10 ngày kể từ ngày đầu tiên sử dụng thuốc điều trị được trình bày ở hình 4 cho thấy tỉ lệ sống.
- của cá ở nghiệm thức điều trị cao hơn nghiệm thức không dùng thuốc là 32.8% (Hình 4)..
- Kết quả xét nghiệm vi khuẩn E..
- Trong thời gian thí nghiệm pH, nhiệt độ nước và hàm lượng oxy hòa tan.
- Kết quả điều trị cá bệnh.
- trong vèo thí nghiệm ở ao nuôi cho thấy Erythromycin Thiocyanate tương đối có hiệu quả trị bệnh mủ gan do vi khuẩn E.
- ictaluri trên cá tra với tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức điều trị cao hơn nghiệm thức không điều trị là 32.8% khi cho cá ăn liều bổ sung là 60mg/kg cá liên tục trong 5 ngày khi cá bắt đầu biểu hiện bệnh..
- Ngày điều trị.
- Hình 4: Tỉ lệ sống của cá ở các nghiệm thức thí nghiệm.
- Thuốc kháng sinh và các dạng hoá chất dùng để phòng trị bệnh thuỷ sản nhất là bệnh vi khuẩn ở cá tra cũng xuất hiện nhiều hơn và đa dạng hơn.
- Đối với bệnh mủ gan do vi khuẩn E.
- ictaluri, hầu hết các hộ nuôi đều sử dụng các loại kháng sinh nhóm quinolon kết hợp với methionine, sorbitol và nhóm sulfamid để điều trị (Trần Anh Dũng, 2005).
- Nguyễn Chính (2005) thông tin kết quả nghiên cứu cho thấy rằng 100% người nuôi cá tra sử dụng thuốc kháng sinh mà trong đó ciprofloxacin, enrofloxacin, oxolinic acid, norfloxacin, ofloxacin thuộc nhóm quinolon được sử dụng nhiều nhất.
- Theo khảo sát của Phạm Ngọc Khỏe (2008) và của Châu Hồng Thúy (2008) thì người nuôi thường sử dụng thuốc kháng sinh florfenicol, cefalexin, doxycylin, amoxicillin, norfloxacin và enrofloxacin để điều trị..
- của vi khuẩn E.
- Tuy nhiên, chưa có nhiều thông tin liên quan đến tính nhạy và việc sử dụng Erythromycin Thiocyanate với vi khuẩn E.
- Kết quả kháng sinh đồ trong nghiên cứu này cho thấy các chủng E.
- ictaluri thử nghiệm nhạy với Erythromycin Thiocyanate và cũng là cơ sở để chúng tôi thử nghiệm điều trị bệnh do vi khuẩn này..
- Điều cần ghi nhận là có khá nhiều nghiên cứu điều tra hiện trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long, trong đó có thuốc kháng sinh trong nuôi cá tra mà qua đó các tác giả có nêu ý kiến của người sử dụng về hiệu quả điều trị của thuốc kháng sinh được sử dụng.
- Bên cạnh đó việc đánh giá hay chọn lựa loại thuốc kháng sinh để điều trị chủ yếu là dựa vào kết quả kháng sinh đồ.
- Tuy nhiên, rất hiếm thấy những nghiên cứu bài bản về sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh ở cá tra được công bố.
- Kết quả trình bày trong nghiên cứu này cho thấy, vi khuẩn E.
- ictaluri thử nghiệm nhạy với thuốc kháng sinh qua kết quả kháng sinh đồ và tác dụng điều trị của thuốc có hiệu quả khi điều trị trong điều kiện phòng thí nghiệm (RPS khoảng 43.99.
- và ở ao nuôi (tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức điều trị cao hơn nghiệm thức không điều trị là 32.8%)..
- Erythromycin Thiocyanate ở liều bổ sung 60mg/kg cá và cho ăn liên tục trong 5 ngày có tác dụng điều trị bệnh mủ gan do vi khuẩn E.
- Khi sử dụng với liều tương tự để điều trị bệnh cho cá thử nghiệm trong vèo đặt trong ao thì có tác dụng điều trị với với tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức điều trị cao hơn nghiệm thức không điều trị là 32.8%..
- Khảo sát tình hình xuất hiện mủ gan do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên cá Tra nuôi thâm canh ở tỉnh Trà Vinh.
- Độc lực của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri phân lập từ cá tra (Pangasianodon hypopthalmus) bệnh mủ gan.
- Nghiên cứu ứng dụng qui trình PCR chẩn đoán vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên thận cá tra (Pangasianodon.
- Xác định đặc tính kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn phân lập từ các hệ thống nuôi thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
- Khảo sát mầm bệnh ký sinh trùng và vi khuẩn trên cá Tra bị bệnh trắng gan trắng mang