« Home « Kết quả tìm kiếm

THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH CÁ HÚ (PANGASIUS CONCHOPHILUS) SINH SẢN BẰNG KÍCH THÍCH TỐ KHÁC NHAU


Tóm tắt Xem thử

- THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH CÁ HÚ (PANGASIUS CONCHOPHILUS) SINH SẢN BẰNG KÍCH THÍCH TỐ.
- Thử nghiệm kích thích cá hú (Pangasius conchophilus) sinh sản với ba loại kích thích tố là HCG, Ovaprim và LHRH.a đã được tiến hành tại trung tâm giống thủy sản Đồng Tháp từ tháng 7/2007 đến tháng 7/2008.
- Kết quả nghiên cứu đã khẳng định HCG và Ovaprim đều có tác dụng gây rụng trứng ở cá hú với liều lượng thứ tự là UI và 0,4-0,6ml/kg cá cái.
- Tỷ lệ rụng trứng từ sức sinh sản tương đối dao động từ trứng/kg cá cái, tỷ lệ thụ tinh từ và tỷ lệ nở từ .
- Chất kích thích LRHa ở liều lượng từ 150-250g +-20mg Motilium / kg chưa có tác dụng gây rụng trứng và đẻ trứng ở cá hú..
- Gần đây, việc nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), basa (Pangasius boucorti) gặp một số khó khăn như thị trường xuất khẩu không ổn định, chất lượng cá giống không cao nên đã gây tổn thất cho người nuôi cá.
- Trước tình hình như vậy những người nuôi cá nhận thấy muốn giảm bớt rủi ro cần phải đa dạng hóa đối tượng nuôi, tìm thị trường mới để tiêu thụ sản phẩm và một trong các loài cá được chú ý nhiều hơn là cá hú (Pangasius conchophilus).
- Trong số các loài thuộc họ cá tra đang nuôi thì cá hú được xem là đối tượng có nhiều tiềm năng.
- Để đáp ứng nhu cầu cá Hú giống, một số cơ sở.
- sản xuất giống cá ở đồng bằng sông Cửu Long đã mạnh dạn ứng dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất giống cá tra để sản xuất giống cá Hú và đã thu được một số kết quả nhất định.
- Trước tình hình thực tế như trình bày ở trên thì một số tác giả đã tiến hành nghiên cứu tác dụng của một số chất kích thích để thúc đầu quá trình rụng trứng và đẻ trứng ở cá Hú (Nguyễn Tường Anh et al., 2004.
- Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả trong sản xuất giống thì vấn đề nghiên cứu toàn diện đối với cá hú trong đó có nghiên cứu về tác dụng của một số kích thích tố thông dụng đối với quá trình rụng trứng và đẻ trứng của cá cần được tiếp tục..
- Mục đích của nghiên cứu này là nhằm xác định khả năng ứng dụng một số loại kích thích tố thông thường để sản xuất giống nhân tạo cá Hú ở Đồng Bằng sông Cửu Long..
- 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 chọn cá cho đẻ và ấp trứng.
- Đối với cá cái: chọn cá cái có ngoại hình như bụng to, mềm, lỗ sinh dục xung huyết và có màu hồng.
- Trứng cá thành thục phải có đặc điểm: hạt trứng căng tròn, rời, tỷ lệ trứng phân cực hơn 80%, đường kính khoảng 1mm chiếm trên 80%.
- Khối lượng cá cái trung bình 3,5kg/con..
- Đối với cá đực: vuốt nhẹ vào lườn bụng cá, gần lỗ sinh dục có tinh dịch trắng sữa chảy ra là cá có thể tham gia sinh sản.
- Khối lượng trung bình của cá đực:.
- Phương pháp thụ tinh và ấp trứng: ứng dụng phương pháp vuốt trứng và thụ tinh khô.
- 2.2 Kích thích cá sinh sản.
- Thí nghiệm 1: ảnh hưởng của HCG đến sự sinh sản cá hú - Nghiệm thức 1.1 (NT1.1): HCG 5,000UI/kg cá cái - Nghiệm thức 1.2 (NT1.2): HCG 5,500UI/kg cá cái - Nghiệm thức 1.3 (NT1.3) HCG 6,000UI/kg cá cái.
- Sử dụng phương pháp tiêm 4 lần.
- Hai liều dẫn (lần tiêm thứ nhất và thứ 2) cách nhau 24 giờ với liều lượng 500UI/kg cá cái.
- Liều sơ bộ 1,000UI/kg cá cái.
- Liều quyết định ở các nghiệm thức lần lượt và 4,000UI/kg cá cái.
- Thí nghiệm 2: ảnh hưởng của Ovaprim đến sự sinh sản cá hú - Nghiệm thức 2.1 (NT2.1): OVAPRIM 0,4ml/kg cá cái.
- Nghiệm thức 2.2 (NT2.2): OVAPRIM 0,5ml/kg cá cái - Nghiệm thức 2.3 (NT2.3): OVAPRIM 0,6ml/kg cá cái.
- Sử dụng phương pháp tiêm 2 lần: Lần thứ nhất: tất cả cá cái ở các nghiệm thức đều được tiêm 0,1ml/kg cá cái.
- 0,4 và 0,5ml/kg cá cái tương.
- ứng với các nghiệm thức NT 2.1, NT 2.2 và NT 2.3.
- Thời gian tiêm cách nhau 12 giờ..
- Thí nghiệm 3: ảnh hưởng của LRHa đến sự sinh sản cá hú.
- Nghiệm thức 3.1 (NT3.1): LRHa 150µg/kg cá cái + 20mg Motilium /kg - Nghiệm thức 3.2 (NT3.2): LRHa 200µg/kg cá cái + 20mg Motilium /kg - Nghiệm thức 3.3 (NT3.3) LRHa 250µg/kg cá cái + 20mg Motilium /kg.
- Sử dụng phương pháp tiêm 2 lần: lần tiêm thứ nhất cá ở các nghiệm thức đều được tiêm với liều lượng là: 50 µg LRHa + 5mg Motilium / kg cá cái.
- tiêm hết lượng chất kích thích còn lại của từng nghiệm thức (100, 150 và 200µg LRHa) kết hợp 15mg Motilium / kg cá cái..
- 2.3 Phương pháp đánh giá chỉ tiêu đánh giá sinh sản.
- Sức sinh sản thực tế: FA = số trứng thu được / khối lượng cá đẻ (kg.
- Tỷ lệ thụ tinh: F = số trứng thụ tinh x100 / số trứng quan sát.
- Tỷ lệ nở: TLN = số trứng nở x100 / số trứng thụ tinh.
- Thời gian hiệu ứng được tính từ sau lần tiêm cuối cùng tới khi cá rụng trứng.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm với kích dục tố HCG.
- Bảng 1: Kết quả kích thích cá hú sinh sản bằng HCG Chỉ tiêu so sánh.
- Nghiệm thức NT1.1.
- NT1.3 (n=18) Thời gian hiệu ứng a 9,15±0,17 b 9,26±0,08 b Tỷ lệ đẻ trứng.
- 88,89±7,03 a 100,00 a 100,00 a Sức sinh sản thực tế (trứng/kg a a a Tỷ lệ thụ tinh.
- Tỷ lệ nở.
- thời gian hiệu ứng được tính từ sau lần tiêm quyết định (lần tiêm cuối cùng)..
- Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận:.
- (i) Ở nhiệt độ nước 29 – 30 o C, có sự khác biệt (p<0,05) về thời gian hiệu ứng của cá với kích tố giữa NT1 (5,000UI / kg) với NT2 (5,500UI / kg), NT3 (6,000UI/ kg) và tuân theo qui luật chung khi nồng độ kích dục tố càng cao thì thời gian hiệu ứng càng ngắn.
- Nhưng khi nồng độ cao hơn hoặc bằng 5,500UI / kg thì thời gian hiệu ứng lại không có sự khác biệt, tức là thời gian hiệu ứng của cá tiêm 6,000UI/kg tương đương với cá được tiêm 5,500UI /kg..
- Những cá thể có thời gian hiệu ứng với kích tố từ 8 giờ đến 10 giờ thì tỷ lệ thụ tinh cao hơn.
- so với những cá thể có thời gian hiệu ứng với kích tố dài hơn 10 giờ với các giá trị tương ứng 78,21% và 79,71%..
- (iii) Tỷ lệ cá rụng trứng và đẻ trứng không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức..
- Một số nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá trơn đã khẳng định không có mối tương quan giữa liều lượng chất kích thích với các chỉ số sinh sản như tỷ lệ cá đẻ, số trứng thu được (Phạm Văn Khánh, 1996.
- Vì hiệu quả của vấn đề kích thích cá đẻ trứng phụ thuộc vào nhiều vấn đề như sức khỏe của cá, hoạt tính của chất kích thích, không gian cá đẻ cùng với các điều kiện khác (Nguyễn Tường Anh, Trần Chí Học, Trần Quốc Trọng, 2000).
- Ngoài ra, tỷ lệ nở của phôi cá trong thí nghiệm này cũng không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức, điều đó chứng tỏ mức độ chín muồi của sản phẩm sinh dục đã quyết định đến suốt quá trình phát triển phôi chứ không phải tác nhân chất kích thích.
- Kết quả nghiên cứu của Haider và Rao (1994), Pederson (2003), cũng cho thấy không có mối liên hệ giữa nồng độ chất kích thích (17, 20-dihydroxy-4- pregnen-3-one) với tỷ lệ nở của phôi cá chình Nhật Bản và cá trê vàng –Clarias macrocephalus..
- 3.2 Thí nghiệm với chất kích thích Ovaprim.
- Ovaprim là một hoạt chất dùng để kích thích sinh sản ở cá, trong thành phần có chứa 20µg sGnRHa và 10mg domperidon trong khoảng 1ml propylen glycol (Nguyễn Tường Anh, 1999).
- Hiện nay chất kích thích này được sử dụng khá rộng rãi trong nghề cá để kích thích cá sinh sản, đặc biệt có hiệu quả cao trong việc khi kích thích cá da trơn (cá không vẩy) đẻ trứng..
- Thí nghiệm sử dụng Ovaprim được thực hiện trên 54 cá hú cái, cá được tiêm Ovaprim với các nồng độ khác nhau 0,4 ml/kg, 0,5ml/kg và 0,6ml/kg cá.
- Kết quả được trình bày trong (Bảng 2)..
- Bảng 2: Kết quả kích thích cá hú sinh sản bằng Ovaprim Chỉ tiêu so sánh.
- Nghiệm thức NT2.1.
- NT 2.3 (n=18) Thời gian hiệu ứng b ab a.
- Tỷ lệ đẻ trứng.
- Sức sinh sản thực tế (trứng/kg a a a Tỷ lệ thụ tinh.
- a a b Tỷ lệ nở.
- Kết quả ở bảng 2 cho thấy, Ovaprim có tác dụng kích thích gây chín và rụng trứng ở cá với nồng độ từ 0,4 – 0,6ml/kg sau 2 lần tiêm.
- Tỷ lệ đẻ của cá ở các nghiệm thức là 100%.
- Thời gian hiệu ứng của cá với kích tố từ 9 – 10 giờ.
- Sức sinh sản tương đối thực tế của cá trứng/kg cá.
- Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở đạt .
- Theo Marc Legendre và Jacques Slembrouck (1998)- trích từ Phillippe Cacot (1999) thì tỷ lệ rụng trứng ở cá tra là.
- 86% khi cá được tiêm Ovaprim với liều lượng 0,4ml/kg và thời gian hiệu ứng từ 5 – 11 giờ, sức sinh sản thực tế đạt 167,000trứng/kg.
- Cũng theo nhận định của nhóm tác giả này, thì cá Pangasius djambal (ở Indonesia) có thời gian hiệu ứng từ 6 – 12 giờ sau khi nhận 0,9ml Ovaprim / kg.
- Điều đó cho thấy rằng, Ovaprim là một chất kích thích có khả năng gây chín và rụng trứng tốt ở một loài cá thuộc giống Pangasius..
- Khi phân tích thống kê cho thấy, thời gian hiệu ứng của cá hú đối với chất kích thích rút ngắn khi nồng độ chất kích thích tăng (cá ở NT3.3 tiêm 0,6ml/kg cá cái, thời gian hiệu ứng thấp nhất 9:18 phút, trong khi đó các nghiệm thức còn lại ở mức 9:30 – 10 giờ).
- Có thể nhận thấy rằng, khi sử dụng chất kích thích sinh sản ở liều cao hợp lý sẽ có tác dụng rút ngắn thời gian rụng trứng ở cá.
- Frantzen (1997), Pederson (2003) cho rằng dưới tác dụng của chất kích thích đã làm tăng mức độ đồng đều của tế bào trứng đồng thời cũng làm tăng độ nhạy cảm của màng tế bào trứng với kích tố từ đó thời gian rụng trứng diễn ra nhanh hơn và sự rụng trứng diễn ra cũng đồng loạt hơn..
- Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận tỷ lệ thụ tinh, sức sinh sản và tỷ lệ nở của trứng (ở các nghiệm thức về nồng độ chất kích thích) tuy không có sự khác biệt nhưng có xu hướng tăng theo nồng độ chất kích thích (tỷ lệ thụ tinh 84,44% với nồng độ thuốc là 0,6ml / kg cao hơn hai nghiệm thức còn lại từ 4 -7.
- Ở nồng độ 0,6ml/kg cá cái, sức sinh sản thực tế đạt cao nhất (56,838 trứng / kg) và tỷ lệ nở đạt 77%..
- 3.3 Thí nghiệm với chất kích thích LRHa + Motilium.
- Thí nghiệm thực hiện trên 54 cá hú được tiêm LRHa + 20 mg Motilium đã không gây ra sự chín và rụng trứng ở cá hú ở cả 3 nghiệm thức..
- Điều nầy, cũng xảy ra ở cá bông lau khi sử dụng LRHa + Dom có nồng độ 40 – 80µg / kg cá kết hợp 8 – 16mg DOM (Cacot Phillippe, 1999).
- (1987) cho biết, kích thích cá hú (P.
- conchophilus) và cá trê vàng (Clarias macrocephalus) đẻ bằng 17,20P (17α, 20β dihydroxy 4 – pregnen – 3 – one) đã nhận xét rằng: cần có một lượng kích dục tố (HCG hoặc dịch chiết tuyến yên cá) trong khi kích thích sinh sản bằng hormon steroid kiểu 17,20P..
- Trong thí nghiệm này, có thể LRHa mới chỉ dừng ở mức làm tăng kích thước của noãn bào nhưng cần có sự tham gia của kích dục tố tác động qua nang trứng, gây nên hiện tượng rụng trứng.
- Đây là yếu tố cần thiết cho quá trình phóng thích noãn bào, trong khi đó Motilium lại chưa phát huy hết vai trò chất đối kháng nên hiện tượng rụng trứng chưa xảy ra..
- 4 KẾT LUẬN 4.1 Kết luận.
- HCG và Ovaprim có tác dụng gây rụng trứng và đẻ trứng ở cá hú (Pangsius conchophilus) với các liều lượng theo thứ tự UI / kg và từ 0,4 – 0,6m l/ kg cá cái..
- Chất kích thích LRHa + Motilium ở các nồng độ từ 150 – 250µg / kg kết hợp với 20mg Motilium/kg chưa có khả năng gây rụng trứng và đẻ trứng ở cá hú..
- Tiếp tục nghiên cứu tác dụng của LRHa đối với quá trình sinh sản của cá hú để có kết luận khoa học hơn..
- Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá hú (Pangasius conchophilus) và tra bần (Pangasius kunyit).
- Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 1999.
- Một số vấn đề về nội tiết học sinh sản cá.
- Kích thích cá tra và cá hú đẻ: dùng 17α, 20β dihydroxy 4 pregnen 3 one trong liều quyết định.
- Tác dụng của DOCA, 17,20P và LRH-A trên cá trê vàng: So sánh hiệu quả gây chín và rụng trứng và một số chỉ tiêu sinh sản khác.
- Sinh sản nhân tạo cá tra Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878 ở Đồng bằng sông Cửu Long