« Home « Kết quả tìm kiếm

THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP (GELOINA COAXANS)


Tóm tắt Xem thử

- VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP (GELOINA COAXANS).
- Mẫu vọp Geloina coaxans được thu ở khu vực rừng ngập mặn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau nhằm khảo sát về chu kỳ sinh sản, sau đó thực hiện nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản.
- Kết quả cho thấy vọp sinh sản hầu như quanh năm, nhưng đỉnh cao vào tháng 5 và tháng 11.
- Thử nghiệm nuôi vỗ thành thục vọp được thực hiện trong vòng 20 ngày ở độ mặn 25‰ với các loại nền đáy khác nhau và mật độ 25-30 con/m 2 .
- Trong quá trình thí nghiệm các yếu tố môi trường không có sự biến động lớn với tỷ lệ sống vọp đạt 100% ở các nghiệm thức, hệ số thành thục GI tăng từ 2,8 lên 3,2 và tỷ lệ con cái tham gia sinh sản đạt 13%.
- Song song với quá trình nuôi vỗ vọp được thử nghiệm kích thích sinh sản bằng các phương pháp khác nhau.
- Kết quả cho thấy, phương pháp kích thích vọp sinh sản đạt hiệu quả cao là phương pháp hạ nhiệt kết hợp dòng chảy với tỷ lệ con cái tham gia sinh sản đạt 22%, sức sinh sản tương đối trung bình khoảng trứng/g thịt tươi và thời gian hiệu ứng nhanh chỉ sau 2 chu kỳ kích thích (4h).
- Từ khóa: Vọp, Geloina coaxans, chu kỳ sinh sản, nuôi vỗ thành thục, kích thích sinh sản.
- Vì vậy nghiên cứu này nhằm khảo sát về chu kỳ sinh sản, sau đó thử nghiệm nuôi vỗ thành thục và kích sinh sản vọp Geloina coaxans.
- 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu.
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- 2.2.1 Phương pháp thu mẫu xác định hệ số thành thục (GI).
- 3: Pha thành thục.
- 4: Pha sinh sản..
- 2.2.2 Nuôi vỗ thành thục.
- Các chỉ tiêu sinh học: Theo dõi tăng trưởng (chiều dài, chiều rộng, chiều cao, khối lượng tổng, khối lượng thịt), chỉ số thành thục (GI), chỉ số thể trạng (CI) lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm và tỷ lệ sống được ghi nhận 7 ngày/lần.
- Chỉ số thành thục GI xác định theo phương pháp Howard et al.
- 2.2.3 Thử nghiệm các phương pháp kích thích sinh sản.
- Sử dụng 4 phương pháp kích thích sinh sản vọp: 1/ Hạ nhiệt kết hợp dòng chảy.
- Tương ứng mỗi phương pháp, 60 cá thể vọp được kích thích sinh sản, trước khi kích thích đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao, khối lượng tổng để kiểm tra kích cỡ trung bình vọp tham gia sinh sản..
- Hình 2: Hệ thống kích thích sinh sản vọp A B.
- Các chỉ tiêu theo dõi trong quá trình kích thích sinh sản bao gồm: Thời gian hiệu ứng, số cá thể tham gia sinh sản, quan sát hoạt động sinh sản, số lượng trứng….
- Sử dụng phần mềm Excell để tính các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và chương trình SPSS 13.0 để đánh giá sự khác biệt giữa giá trị trung bình của các nghiệm thức trong thí nghiệm cũng như các phương pháp kích thích sinh sản ở mức ý nghĩa 0,05..
- 3 KẾT QUẢ 3.1 Chu kỳ sinh sản.
- Trong 6 đợt thu mẫu tỷ lệ đực chiếm 37%.
- Giới tính vọp Geloina coaxans có 3 dạng: Đực, cái và lưỡng tính (Hình 3), sự biến động tỷ lệ đực cái thể hiện rõ qua các lần thu mẫu trong đó cá thể cái thường chiếm ưu thế.
- Khi quan sát về giới tính ngao Bến Tre, Chu Chí Thiết (2008) nhận thấy tỷ lệ giới tính của ngao Bến Tre M.
- lyrata có sự thay đổi theo nhóm kích thước, kích thước <50mm con đực chiếm ưu thế, kích thước 50-70 tỷ lệ đực cái tương đương và nhóm kích thước >80mm tỷ lệ cái chiếm ưu thế.
- Ngô Anh Tuấn (2007) cho rằng tỷ lệ giới tính của hàu C.
- Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Everlyn (2004) khi theo dõi sự thành thục của ngao Mercenaria mercenaria ở Carolina..
- Cá thể lưỡng tính chiếm tỷ lệ rất thấp trong các lần thu mẫu (2/120).
- Giai đoạn nghỉ, giai đoạn phát triển sớm, giai đoạn phát triển hoàn chỉnh, giai đoạn thành thục và giai đoạn sinh sản.
- Pha thành thục.
- Pha sinh sản) và tương.
- Giai đoạn 0 (pha nghỉ): Tuyến sinh dục không rõ ràng, chưa có sự hiện diện của nang chứa giao tử (follicle).
- Giai đoạn 4 (pha sinh sản): Giai đoạn này tuyến sinh dục chứa nhiều nang trứng và nang tinh gần như trống rỗng, bên trong còn sót lại một ít trứng và tinh trùng (Hình 4E và 4L)..
- 3.1.3 Chu kỳ phát triển tuyến sinh dục và mùa vụ sinh sản.
- Sự phát triển tuyến sinh dục và mùa vụ sinh sản của vọp Geloina coaxans được xác định dựa vào chỉ số thành thục GI.
- Chỉ số thành thục (GI).
- Tỷ lệ cá thể có tuyến sinh dục ở giai đoạn 3 và 4 (giai đoạn thành thục và sinh sản) chiếm tỷ lệ cao vào tháng 5 và tháng 11 với chỉ số thành thục (GI) tương ứng là (3,10 và 2,79).
- Tỷ lệ giai đoạn thành thục và sinh sản cao nhất tháng 5 và tháng 11 tương ứng là (80% và 65%) và thấp nhất vào tháng 1 là 10%.
- Điều này chứng tỏ sự thành thục của các tế bào sinh dục và sinh sản của vọp có thể diễn ra quanh năm..
- Nghiên cứu của Trương Quốc Phú (1999) và Nguyễn Đình Hùng (2004) cho rằng đỉnh cao sinh sản của nghêu M.
- lyrata có liên quan đến sự thành thục sinh dục và sự thay đổi độ mặn trong quá trình nuôi vỗ.
- Trương Quốc Phú (1999) cho rằng độ béo của nghêu không chỉ thay đổi theo mùa, theo nhóm kích thước mà còn biến đổi theo mùa vụ sinh sản.
- Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Thị Bích Đào (2004) khi nghiên cứu về sinh học và sinh sản của sò huyết Anadara nodifera..
- 3.2 Thử nghiệm nuôi vỗ thành thục vọp 3.2.1 Các yếu tố môi trường.
- Từ kết quả thu được (Bảng 2) cho thấy nhiệt độ dao động trong khoảng từ .
- Tuy nhiên, ở hàm lượng này không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của vọp.
- 3.2.2 Kích thước, khối lượng và tỷ lệ sống của vọp thí nghiệm.
- Kết quả cho thấy chiều dài, chiều rộng, khối lượng vọp ban đầu và kết thúc thí nghiệm ở các nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Bảng 3: Kích thước và khối lượng vọp ở các nghiệm thức thí nghiệm.
- Kết quả cho thấy sau 20 ngày nuôi tỷ lệ sống của vọp là 100% ở tất cả các nghiệm thức.
- Điều này có nghĩa là khi nuôi vỗ thành thục vọp ở độ mặn 25‰ với các nền đáy khác nhau không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của vọp.
- Nguyễn Đình Hùng (2004) cho rằng ở độ mặn 18-25‰ nghêu hoạt động bình thường, vỏ mở lớn, chân rìu đưa ra ngoài miệng và khi kích thích nhẹ nghêu khép vỏ rất nhanh.
- Tuy nhiên, sự biến động này không đáng kể và chỉ số thể trạng của vọp ở các nghiệm thức không có sự khác biệt thống kê (p>0,05)..
- Bảng 4: Chỉ số thể trạng (CI) và chỉ số thành thục (GI) ở các nghiệm thức.
- Chỉ số thành thục GI.
- Kết quả (Bảng 4) cho thấy chỉ số thành thục lúc bố trí thí nghiệm đang ở giai đoạn phát triển (2,8).
- Sau 20 ngày nuôi vỗ chỉ số thành thục ở các nghiệm thức 2 cao nhất (3,2) và thấp nhất (2,7) ở nghiệm thức 4 và ở nghiệm thức 2 và 3 là 2,9.
- Tuy nhiên, khác biệt không ý nghĩa thống kê (p>0,05) ở các nghiệm thức.
- Kết quả đọc mẫu mô cho thấy có nhiều cá thể vọp đạt đến giai đoạn thành thục sẵn sàng sinh sản ở tất cả các nghiệm thức.
- Chaetoceros sp) hay lượng tảo khô và men bánh mì (0,5g tảo khô Spirulina + 0,5g men)/1kg ngày cho ăn 2 lần thích hợp cho nuôi vỗ thành thục vọp..
- 3.3 Thử nghiệm các phương pháp kích thích sinh sản vọp 3.3.1 Kết quả kích thích sinh sản vọp.
- Nguyễn Đình Hùng (2004) và Chu Chí Thiết (2008) cho rằng có rất nhiều phương pháp kích thích sinh sản khác nhau ở ngao M.
- lyrata như: Sốc nhiệt, sốc độ mặn, ngâm hóa chất, tạo dòng chảy, kết hợp dòng chảy với sốc nhiệt…Trong khi kích thích sinh sản vọp một số phương pháp kích thích khác nhau được áp dụng nhằm tìm ra phương pháp hiệu quả nhất để kích thích vọp (Bảng 5).
- Kết quả cho thấy chiều dài, chiều cao, chiều rộng…của vọp ở các phương pháp kích thích không có sự khác biệt thống kê (p>0,05).
- Tuy nhiên, tỷ lệ con cái tham gia sinh sản ở các phương pháp kích thích khác nhau có sự khác biệt (p<0,05).
- Tỷ lệ này ở phương pháp 1 là 21,7% so với phương pháp 3, 4 tương ứng (1,7% và 0.
- Tỷ lệ sống sau khi kích thích ở phương pháp 4 là thấp nhất (73%) và các phương pháp còn lại đều đạt 100%.
- Ngoài ra kích thích sinh sản bằng phương pháp 1 cho thời gian hiệu ứng ngắn nhất và số lượng trứng thu được là nhiều nhất.
- Qua đó cho thấy phương pháp hạ nhiệt kết hợp với dòng chảy thích hợp cho kích thích sinh sản vọp..
- Bảng 5: Kết quả kích thích sinh sản bằng các phương pháp khác nhau.
- Chỉ tiêu Phương pháp 1 Phương pháp 2 Phương pháp 3 Phương pháp 4.
- Số con cái sinh sản 13 8 2 0.
- Tỷ lệ cái sinh sản.
- Tỷ lệ sống.
- Vọp là đối tượng mới và các nghiên cứu về sinh học sinh sản cũng như sản xuất giống còn rất nhiều hạn chế.
- quy trình sản xuất giống và nâng cao hiệu quả sinh sản nhân tạo vọp phục vụ cho nghề nuôi..
- Lucas và Southgate (2003) cho rằng tác động nhiệt là phương pháp hữu hiệu nhất đối với kích thích sinh sản hàu.
- Tuy nhiên, theo Phùng Bảy (2008) khi dùng tác động nhiệt và thêm một ít tinh dịch kích thích sinh sản hàu Sydney Saccostrea glomerata thì tỷ lệ hàu sinh sản được nâng cao..
- 3.3.2 Kết quả sinh sản sau khi nuôi vỗ.
- Sau 20 ngày nuôi vỗ vọp được đem kích thích sinh sản tỷ lệ vọp tham gia sinh sản có sự dao động lớn.
- Kết quả (Bảng 6) cho thấy tỷ lệ cá thể cái tham sinh sản ở NT1 chiếm tỷ lệ cao nhất 13%, trong khi đó NT3 tỷ lệ này thấp nhất 3,7%.
- Điều này chứng tỏ nuôi vỗ thành thục vọp không sử dụng nền đáy và vọp được treo trong các rổ nhựa vẫn thành thục và sinh sản tốt..
- Bảng 6: Tỷ lệ vọp cái sinh sản và sức sinh sản thực tế ở các nghiệm thức nuôi vỗ.
- Sức sinh sản tương đối thu được trên khối lượng tổng cộng hay khối lượng thịt của vọp cho thấy sức sinh sản của vọp dao động trong khoảng trứng/g thịt tươi và 573-3.224 trứng/g cả vỏ, trong đó vọp ở NT1 có sức sinh sản cao nhất và thấp nhất NT3.
- Sức sinh sản tương đối thu được trong thí nghiệm này ít hơn so với kết quả các nghiên cứu của các đối tượng hai mảnh vỏ khác.
- Chu Chí Thiết (2008) cho rằng sức sinh sản tương đối nghêu M.lyrrata cỡ 50-79mm là trứng/g cả vỏ và trứng/gam thịt.
- Nguyễn Đình Hùng (2004) nhận thấy sức sinh sản tuyệt đối của nghêu M.
- lyrrata biến động theo kích cỡ nhưng sức sinh sản trung bình là 5.500.000 trứng/cá thể..
- Vọp Geloina coaxans sinh sản hầu như quanh năm, nhưng đỉnh cao vào tháng 5 và tháng 11 hàng năm..
- kH) không có sự biến động lớn thích hợp cho trình nuôi vỗ và tỷ lệ sống vọp đạt 100% ở các nghiệm thức..
- Với hệ thống tuần hoàn có thể nuôi vỗ thành thục vọp mà không sử dụng nền đáy bùn hoặc cát, tỷ lệ con cái tham gia sinh sản đạt 13% và sức sinh sản tương đối là trứng/g thịt tươi..
- Phương pháp kích thích sinh sản vọp hiệu quả nhất là phương pháp 1 (hạ nhiệt kết hợp với dòng chảy) với tỷ lệ con cái sinh sản cao nhất là 22%.
- Ngoài ra khi sử dụng phương pháp này kích thích vọp số lượng trứng thu được trung bình 280.000 trứng/cá thể và thời gian kích thích sinh sản ngắn..
- Sinh học và sinh sản của sò huyết (Anadara nodifera von Martens, 1860) tại đầm Nại-Ninh Thuận.
- Thử nghiệm nuôi vỗ thành thục nghêu bến tre Meretrix lyrata trong hệ thống nước xanh-cá rô phi..
- Một số đặc điểm sinh sản của hầu (Crassostrea belcheri Sowerby, 1871) ở sông Chà Và tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Ảnh hưởng của các nồng độ muối khác nhau đến tốc độ lọc thức ăn, sự sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu đựng stress của sò huyết Anadara granosa