« Home « Kết quả tìm kiếm

Thử nghiệm trồng rong nho (Caulerpa lentillifera) trong bể với các dạng rong giống và nền đáy khác nhau


Tóm tắt Xem thử

- THỬ NGHIỆM TRỒNG RONG NHO (Caulerpa lentillifera) TRONG BỂ VỚI CÁC DẠNG RONG GIỐNG VÀ NỀN ĐÁY KHÁC NHAU.
- Caulerpa lentillifera, nền đáy, rong giống, tăng trưởng, chất lượng rong nho.
- Thử nghiệm trồng rong nho (Caulerpa lentillifera) trong bể với các dạng rong giống và nền đáy khác nhau được thực hiện gồm 2 thí nghiệm.
- Nước thải từ bể ương ấu trùng tôm sú (độ mặn 30 ppt) được sử dụng làm nguồn dinh dưỡng cho rong nho.
- Sau 2 tuần nuôi trồng, giống rong nho được cắt bỏ phần thân đứng có tốc độ tăng trưởng cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với giống rong nguyên tản.
- Thí nghiệm 2, rong nho được nuôi trồng với năm loại nền đáy khác nhau gồm không nền đáy, nền đáy bùn, đáy cát, cát-bùn và bùn-cát trong bể nhựa hình chữ nhật 250 L, độ mặn 30 ppt.
- Kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng của rong nho trồng trong bể không nền đáy và đáy cát (3,14 %/ngày và 3,12 %/ngày) cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại và thấp nhất là ở nền đáy bùn (2,51 %/ngày).
- Thêm vào đó, nghiệm thức đáy cát có tỉ lệ khối lượng thân đứng trên toàn tản rong và tỉ lệ thân đứng của rong nho có chiều dài đạt kích cỡ thương phẩm (≥5 cm), và màu xanh tươi hơn cùng với các quả cầu phân bố đều và dày hơn so với các loại nền đáy khác.
- Do đó, nền đáy cát có thể được xem là thích hợp trồng rong nho trong bể để thu được chất lượng rong nho thương phẩm tốt hơn..
- Nhiều nghiên cứu đã tìm thấy sinh trưởng và chất lượng của rong nho (C..
- Theo Batucan và Tanduyan (2006), tốc độ tăng trưởng của rong nho trên nền đá và trên đất bùn ở vùng biển ở Cebu của Philippines là tốt hơn so với nền đất cát.
- Nghiên cứu khác nhận thấy tốc độ tăng trưởng cao nhất của rong nho trồng trên nền đất cát tốt hơn so với nền đá cát (Tanduyan et al., 2006).
- Tương tự, ảnh hưởng của loại rong nho giống đến sự phát triển và năng suất của rong nho thương phẩm vẫn có nhiều kết luận khác nhau.
- Do đó, mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định dạng rong giống và nền đáy thích hợp cho sự tăng trưởng và chất lượng của rong nho đạt tiêu chuẩn thương phẩm ở điều kiện nuôi trồng trong bể.
- Kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần hoàn thiện quy trình nuôi trồng rong nho trong bể..
- 2.1.1 Thí nghiệm 1: So sánh sự tăng trưởng của 2 dạng rong nho giống khác nhau ở điều kiện nuôi trồng trong bể.
- Hai nguồn rong nho giống được sử dụng gồm rong nho nguyên tản (thân đứng và thân bò) và rong nho được loại bỏ phần thân đứng (phần chùm nho) được trồng trên nền đáy cát, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần..
- Sau 2 tuần, kết thúc thí nghiệm để xác định tốc độ tăng trưởng của rong nho..
- 2.1.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các loại nền đáy khác nhau đến tăng trưởng và chất lượng của rong nho nuôi trồng trong bể.
- Loại rong nho giống (tản rong được loại bỏ thân đứng) được xác định có tốc độ tăng trưởng tốt nhất từ kết quả thí nghiệm 1 được sử dụng cho thí nghiệm 2.
- Giống rong nho được đặt sát đáy bể và có phủ lưới thưa phía trên để cố định rong nho.
- Hàng ngày, quan sát sự phát triển của rong nho (thời gian chùm nho xuất hiện, màu sắc.
- Rong nho giống sử dụng cho cả hai thí nghiệm được mua ở Trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Thuận.
- Các chỉ tiêu đánh giá rong nho ở thí nghiệm 2 gồm khối lượng và tốc độ tăng trưởng của rong nho được xác định 15 ngày/lần.
- Tổng khối lượng rong nho, khối lượng thân đứng (phần chùm nho), chiều dài thân đứng và tỷ lệ khối lượng thân đứng/tổng khối lượng rong nho được xác định khi kết thúc thí nghiệm..
- Chất lượng của rong nho được đánh giá khi kết thúc thí nghiệm gồm chiều dài của từng thân đứng, quan sát màu sắc và cấu trúc của chùm nho (sự phân bố các hạt nho thưa hay dày) và chụp ảnh để so sánh giữa các nghiệm thức (Nguyễn Hữu Đại và ctv., 2006)..
- Tốc độ tăng trưởng (L) của rong nho và tỷ lệ (C) khối lượng thân đứng so với toàn bộ tản rong nho được tính theo công thức của Shokita et al..
- 3.1 Thí nghiệm 1: So sánh sự sinh trưởng của hai dạng rong nho giống khác nhau ở điều kiện nuôi trồng trong bể.
- Bảng 1: Các yếu tố môi trường trong bể rong nho.
- (2005) so sánh ảnh hưởng của chế độ ánh sáng đến sinh trưởng của rong nho (C.
- Tốc độ tăng trưởng và năng suất rong nho đạt cao nhất khi trồng với cường độ ánh sáng ở.
- Qua đó nhận thấy các yếu tố môi trường trong bể rong nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của rong nho..
- Bảng 2: Hàm lượng dinh dưỡng trong bể rong nho với các dạng rong giống khác nhau Hàm lượng dinh dưỡng Rong nho giống nguyên tản.
- Nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của rong nho C.
- Tác giả đã tìm thấy nitrate là nguồn dinh dưỡng thích hợp cho rong nho, với hàm lượng nitrate 4 ppm và tỉ lệ N/P = 8/1 là điều kiện tốt nhất kích thích sự tăng trưởng cao nhất của rong nho ở mật độ 1 ppt..
- Mặt khác, Jian-Hui (2012) đánh giá ảnh hưởng hàm lượng nitơ (0-50 mg/kg) và phosphorus (0-5 mg/kg) khác nhau đến sinh trưởng của rong nho C..
- Qua đó cho thấy, hàm lượng dinh dưỡng trong thí nghiệm này có thể thích hợp cho sự phát triển của rong nho..
- 3.1.2 Tăng trưởng của hai dạng rong nho giống khác nhau.
- Sau 2 tuần nuôi trồng, nghiệm thức rong nho giống nguyên tản (thân đứng và thân bò) đạt khối lượng trung bình là 100,6 g.
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy tốc độ tăng trưởng của rong nho giống được cắt bỏ phần thân đứng cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với rong nho giống nguyên tản (Bảng 3)..
- (1991), rong nho sinh sản chủ yếu bằng hình thức sinh sản dinh dưỡng, phần thân bò và thân đứng của rong nho có thể phát triển thành bụi rong mới.
- Qua quan sát hàng ngày, giống rong nho được cắt bỏ hoàn toàn phần thân đứng (phần chùm nho), cho thấy thân đứng bắt đầu xuất hiện sau 2 ngày nuôi trồng và phát triển rất nhanh.
- Kết quả thí nghiệm này cho thấy loại rong nho được cắt bỏ phần thân đứng có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn nhiều so với rong nho giống nguyên tản..
- Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng của rong nho với 2 dạng rong giống khác nhau Rong nho giống nguyên tản.
- 3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các loại nền đáy khác nhau đến sự tăng trưởng và chất lượng của rong nho nuôi trồng trong bể.
- Nhìn chung, các yếu tố môi trường trong bể rong nho giữa các nghiệm thức nền đáy.
- (2006), pH thích hợp trong khoảng 7,5-8,5, nhiệt độ tối ưu của rong nho C.
- lentillifera là 28- 30 o C, khi nhiệt độ tăng lên đến 34 o C, cường độ quang hợp giảm dẫn đến rong nho chậm phát triển..
- Ở nhiệt độ thấp, rong nho phát triển chậm hoặc dừng phát triển ở 20 o C.
- Do đó, nhiệt độ và pH trong thí nghiệm này đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của rong nho..
- Như đã đề cập ở thí nghiệm 1, cường độ ánh sáng trong thí nghiệm 2 nằm trong giới hạn thích hợp cho sự phát triển của rong nho (Nguyễn Hữu Đại và ctv., 2006)..
- NO 3 - và PO 4 3- trung bình trong bể rong nho ở các nghiệm thức nền đáy không chênh lệch nhiều, dao động lần lượt trong khoảng 0,55-0,67.
- Trong thí nghiệm này rong nho được trồng trong bể chỉ hấp thu các muối dinh dưỡng trong môi trường bể nuôi từ việc bổ sung từ bột cá mỗi ngày.
- Do đó, chất nền (cát và bùn) không có vai trò cung cấp nguồn dinh dưỡng cho rong nho..
- thấy nitrate là nguồn dinh dưỡng thích hợp cho rong nho, với hàm lượng nitrate 4 ppm và tỉ lệ N/P = 8/1 là điều kiện tốt nhất kích thích sự tăng trưởng cao nhất của rong nho ở mật độ 1 g/L.
- Jian- Hui (2012) đánh giá ảnh hưởng hàm lượng nitơ (0- 50 mg/kg) và phosphorus (0-5 mg/kg) khác nhau đến sinh trưởng của rong nho C.
- dưỡng trong thí nghiệm này được duy trì thích hợp cho sự phát triển của rong nho..
- 3.2.3 Tăng trưởng của rong nho.
- Với khối lượng ban đầu trung bình là 15,4-15,7 g, sau 15 ngày nuôi trồng, khối lượng rong nho đạt trong khoảng 66,1-78,9 g.
- Vào ngày 30, sự tăng trưởng của rong nho giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rõ rệt, dao động trung bình g.
- Nghiệm thức nền đáy cát và không nền có khối lượng rong nho cao nhất, kế đến là nghiệm thức cát-bùn, bùn-cát và thấp nhất là nghiệm thức đáy bùn.
- Vào ngày 36, rong nho ở tất cả các nghiệm thức có dấu hiệu bắt.
- Kết quả thống kê vào ngày 30 và 36 cho thấy khối lượng rong nho ở nghiệm thức không nền và đáy cát tương đương nhau (p>0,05) và cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với 3 nghiệm thức còn lại (Hình 1)..
- Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của rong nho ở nghiệm thức không nền đáy (3,14%/ngày) và đáy cát (3,12 %/ngày) cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại (Hình 2).
- Hình 1: Khối lượng rong nho theo thời gian nuôi Trong thí nghiệm này, tốc độ tăng trưởng của.
- rong nho được trồng trong bể với các loại nền đáy khác nhau có thể do độ đục trong bể nuôi khác nhau.
- Tuy nhiên, độ đục trong bể rong nho không xác định được do mức nước nông.
- Hình 2: Tốc độ tăng trưởng của rong nho sau 36 ngày nuôi trồng.
- Theo tài liệu của FAO (2003), trong tự nhiên, rong nho C.
- Tương tự, nghiên cứu trước đây nhận thấy ở điều kiện tự nhiên nền đáy phù hợp cho sự phát triển tốt của rong nho là nền đáy bùn và nước trong (Deraxbudsarakom et al., 2003)..
- (2006), rong nho được trồng trên nền đáy bùn cát có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn nền đáy cát..
- Ngược lại, trong nghiên cứu này tốc độ tăng trưởng của rong nho tốt nhất thu được ở nghiệm thức không nền và đáy cát có thể bị ảnh hưởng bởi độ đục trong bể nuôi như đã đề cập ở phần trước..
- lentillifera trong bể xi măng không có nền đáy với phương pháp trồng trong vỉ lưới, đạt năng suất cao và chất lượng rong nho đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
- phương pháp này rong nho không bị nhiễm tạp từ nền đáy, đảm bảo chất lượng rong nho an toàn thực phẩm.
- (2005) thử nghiệm trồng rong nho ở điều kiện tự nhiên, vùng biển tỉnh Khánh Hòa.
- Tác giả nhận thấy rằng rong nho phát triển tốt trên nền đáy là bùn cát do trên đáy bùn pha cát tơi xốp, rong phát triển nhanh hơn (tốc độ tăng trưởng là 3,1%ngày), trên đáy cát pha bùn, rong phát triển kém hơn (tốc độ tăng trưởng là 2,3%.
- (2006), tốc độ tăng trưởng của rong nho trồng trong bể composite 24 m 2 với chất đáy là cát pha bùn là 1,75.
- Trong nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hòa (2013), sau 2 tháng trồng trong bể, tốc độ sinh trưởng rong nho đạt 1,77%/ngày.
- Trong thí nghiệm này, rong nho có tốc độ tăng trưởng tốt hơn so với những nghiên cứu trước..
- Hậu quả là rong nho tăng trưởng chậm hơn ở điều kiện nước đục so với nước trong.
- Bảng 6: Khối lượng thân đứng và tỷ lệ khối lượng thân đứng/tổng khối lượng của rong nho sau 36 ngày thí nghiệm.
- Kết quả phân tích thống kê cho thấy khối lượng thân đứng của rong nho trồng trên nền đáy cát khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với các nền đáy khác trừ nghiệm thức không nền..
- Vì vậy, đây là một chỉ số quan trọng về năng suất rong nho.
- Tỷ lệ khối lượng thân đứng càng cao thì sản phẩm rong nho càng có chất lượng cao.
- Ở điều kiện nuôi trồng rong nho trong tự nhiên tỷ lệ khối lượng thân đứng so với khối lượng toàn tản rong là 70-80% và ở điều kiện nuôi trồng trong bể thì thấp hơn (khoảng 50-70%) tùy theo mô hình nuôi trồng và thời gian thu hoạch..
- 3.2.4 Chất lượng rong nho sau 36 ngày nuôi trồng Tỷ lệ phần trăm thân đứng (phần chùm nho) có chiều dài từ 5 cm trở lên dao động trong khoảng.
- (2009), rong nho được.
- Theo Nguyễn Xuân Hòa (2013), rong nho trồng trong bể trong 2 tháng thu được tỉ lệ khối lượng thân đứng/toàn tản.
- Hình 3: Cấu trúc và màu sắc của thân đứng rong nho ở các nền đáy khác nhau A: Không nền, B: Đáy cát, C: Đáy bùn, D: Cát-bùn, E: Bùn-cát.
- Rong nho được nuôi trồng trên nền đáy khác nhau đã ảnh hưởng rất rõ đến chất lượng rong nho thông qua phần thân đứng của rong nho (có giá trị sử dụng) có màu sắc và sự phân bố của các quả cầu trên thân đứng khác nhau giữa các nghiệm thức nền đáy (Hình 3).
- nhiều bởi độ trong của thủy vực, nước trong sẽ cho rong nho có chất lượng tốt hơn (Shokita et al., 1991.
- Trong tự nhiên rong nho sống chủ yếu ở những vùng biển nước trong, tản rong có màu xanh tươi (FAO, 2003).
- (2006), bể nuôi rong nho cần duy trì độ trong thích hợp đảm bảo ánh sáng xuyên qua tản rong thì rong có màu xanh tươi hơn.
- Qua đó cho thấy rong nho được trồng trên nền đáy cát có chất lượng tốt hơn so với các loại nền đáy khác.
- Kết quả tương tự được trình bày trong báo cáo của Yusuke và Ayako (2004) khi nghiên cứu trồng rong nho Caulerpa lentillifera ở vùng biển sâu.
- Rong nho giống được loại bỏ toàn bộ các thân đứng (chùm nho) có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn có ý nghĩa so với giống rong nho nguyên tản ở điều kiện nuôi trong bể..
- Nền đáy cát là nền đáy thích hợp cho việc trồng rong nho trong bể cho tăng trưởng và chất lượng rong nho tốt nhất..
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đối với sự phát triển của rong nho biển (Caulerpa lentillifera).
- Di nhập và trồng rong nho biển (Caulerpa lentillifera) ở Khánh Hòa.
- Thử nghiệm trồng rong nho (Caulerpa litillifera J