« Home « Kết quả tìm kiếm

Thư viện gắn liền với công nghệ thông tin


Tóm tắt Xem thử

- THƢ VIỆN GẮN LIỀN VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
- QUAN ĐIỂM “THƯ VIỆN GẮN LIỀN VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN” ĐỐI VỚI THƯ VIỆN THẾ GIỚI VÀ THỰC TRẠNG VIỆT NAM..
- Từ tôi tham dự “Hội thảo về tài nguyên thông tin thƣ viện đại học cho vốn tri thức Đông Nam Á – Colloquium on Academic Library Information Resources for Southeast Asian Scholarship” tại Thƣ viện ĐH Malaya, Malaysia..
- Trong phần kết luận, Hội thảo đã đúc kết một ý tƣởng mang tính đột phá: “Nhờ gắn liền với công nghệ thông tin mà thƣ viện thế giới nói chung và thƣ viện đại học nói riêng đang phát triển với một tốc độ nhanh chƣa từng thấy”.
- Cũng đã có một đúc kết tƣơng tự nhƣ vậy tại cuộc Hội thảo “Quản lý thƣ viện đại học trong tƣơng lai – The Future of the Academic Library Management” của Hội đồng Anh tại ĐH East Anglia, Norwich, Anh Quốc từ .
- Sau đó tại cuộc Hội thảo "Tăng cƣờng các dịch vụ thông tin thƣ viện thông qua sự hợp tác toàn cầu của OCLC".
- của Câu lạc bộ Thƣ viện tại Thƣ viện ĐH Khoa học Tự nhiên vào ngày Ông Andrew H.
- Wang, Giám đốc điều hành OCLC (Online Computer Library Center) khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng đã nói: "Hoạt động thƣ viện là luôn hƣớng về phía trƣớc, WEB là công nghệ hiện nay và phía trƣớc của ngành thông tin - thƣ viện".
- nhằm nhấn mạnh vai trò vô cùng quan trọng của Công nghệ Thông tin (CNTT) đối với hoạt động Thông tin – Thƣ viện (TT-TV)..
- Tuy nhiên, mặc dù có nhiều cố gắng, tại thời điểm đó trong công việc điều hành Câu lạc bộ Thƣ viện và về sau là Liên hiệp Thƣ viện Đại học Phía Nam (FESAL), chúng tôi không thể chia sẻ ý tƣởng quá mới mẻ này với đại đa số đồng nghiệp trong nƣớc.
- Cô Mumphur cho tôi biết rằng, trong mùa hè 1996, Hội đồng Anh Hà Nội đã tổ chức hai khóa tập huấn “Phát triển chƣơng trình giảng dạy quản lý thông tin tại Việt Nam” do bà Margaret K.
- Willis, Trƣởng Khoa Thông tin học của Trƣờng Quản lý Thông tin thuộc Trƣờng ĐH Tin học thuộc ĐH Brighton giảng dạy tại Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia ở Hà Nội và Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TP.
- Theo cô Mumphur, hai khóa học đó dƣờng nhƣ không đạt đƣợc kết quả mong muốn vì đối với đồng nghiệp Việt Nam lúc đó là quá mới mẻ khi đƣa nhiều ứng dụng CNTT trong quản lý TT-TV và nhất là ý tƣởng giảng dạy TT-TV trong môi trƣờng CNTT.
- Tôi đã gợi ý với cô Mumphur và đề nghị Hội đồng Anh nên tổ chức một đoàn chuyên viên TT-TV Việt Nam tham quan tận mắt những cơ sở đào tạo TT-TV trong môi trƣờng CNTT ở Vƣơng quốc Anh..
- Tháng 3/1998, Hội đồng Anh đã tổ chức một đoàn du khảo (study tour) gồm có 8 chuyên viên: Tạ Bá Hƣng, Nguyễn Sĩ Lộc, Cao Minh Kiểm (TT Thông tin KH-CN.
- Quốc gia), Trần Thị Minh Nguyệt (ĐH Văn hóa Hà Nội), Trần Thị Thu Thủy, Lƣơng Mai Em (TT Thông tin KH-CN TP.
- “Phát triển chƣơng trình giảng dạy quản lý thông tin tại Việt Nam” năm 1996, cho nên chủ yếu là chúng tôi đƣợc tập huấn và hƣớng dẫn đi tham quan ba cơ sở đào tạo TT-TV trong môi trƣờng CNTT.
- Đó là các Trƣờng Quản lý Thông tin (School of Information Management) trực thuộc các Trƣờng ĐH Tin học (Faculty of Computer Science) của ĐH Brighton, ĐH University College London ở thủ đô Luân Đôn và ĐH Queen Margaret ở thành phố Edinburgh, Scotland..
- HCM và tôi viếng thăm ĐH Victoria ở thủ đô Wellington của New Zealand và đã tìm hiểu việc giảng dạy TT-TV trong Trƣờng Thƣơng mại điện từ (School of e-Business) thuộc đại học này..
- Nhƣ thế qua thực tế, chúng ta có thể nhận định rõ rằng Thƣ viện gắn liền với CNTT là điều tất yếu.
- Chính điều này đã làm thay đổi bộ mặt thƣ viện đáng kể.
- Trong đó việc giảng dạy TT-TV trong môi trƣờng CNTT là nổi bật nhất và đối với Thƣ viện thế giới đây cũng là điều kiện tiên quyết để thay đổi bộ mặt hoạt động TT-TV trong hơn một thập niên của thế kỷ này.
- Giới chuyên môn đã khẳng định rằng “Đã có một cuộc cách mạng trong chƣơng trình đào tạo ngành TT-TV”.
- Cụ thể ở Hoa Kỳ từ cuối thập niên 1970, bằng Thạc sĩ của ngành này đã đổi từ MA (Master of Arts) of Librarianship tức là Thạc sĩ giáo khoa Thƣ viện học thành MS (Master of Science) of Library and Information Science tức là Thạc sĩ khoa học Khoa học Thông tin học và Thƣ viện..
- Tôi xin nhắc lại ý tƣởng mang tính đột phá ở trên: “Nhờ gắn liền với công nghệ thông tin mà thƣ viện thế giới nói chung và thƣ viện đại học nói riêng đang phát triển với một tốc độ nhanh chƣa từng thấy”.
- Có nghĩa rằng cả Thƣ viện thế giới đang chạy với tốc độ phát triển của CNTT thì Thƣ viện Việt Nam cứ nhẫn nha “Từng bƣớc phát triển”..
- Trong bối cảnh đó, tháng 8 năm 2011 Dự thảo Luật Thƣ viện ra đời với sự thông qua của toàn thể Thƣ viện phía Bắc.
- Tuy nhiên đã gặp sự chống đối của Thƣ viện đại học Phía Nam tại Hội thảo “Góp ý Dự thảo Luật Thƣ viện” do Vụ Thƣ viện tổ chức tại Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên TP.
- Và cao điểm vào ngày 9/3/2012, tại Hội nghị “Lấy ý kiến chuyên gia về tình hình thực hiện chính sách pháp luật về thƣ viện phục vụ thẩm tra Luật Thƣ viện” đƣợc tổ chức tại Văn.
- phòng Quốc hội, tôi đã trình bày bài tham luận “Khoa học thông tin và thƣ viện” dài hơn 1 tiếng đồng hồ để chứng minh cho mọi ngƣời thấy rằng “Chúng ta cần có Luật Thƣ viện, nhƣng tại thời điểm này, Thƣ viện Việt Nam còn quá khác biệt với cộng đồng thế giới.
- quan điểm về loại hình thƣ viện hoàn toàn xa với thực tế phát triển thƣ viện.
- Luật Thƣ viện chƣa ra..
- TÁC ĐỘNG CƠ BẢN CỦA VIỆC “THƯ VIỆN GẮN LIỀN VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN” ĐỐI VỚI THƯ VIỆN THẾ GIỚI.
- Việc đánh giá “Sự phát triển ngành TT-TV là gắn liền với sự phát triển của CNTT” đã trở thành tƣ tƣởng chỉ đạo đối với cộng đồng thƣ viện thế giới trong việc nhanh chóng phát triển ngành TT-TV.
- Từ đó, rất nhiều đổi mới trong ngành TT-TV đƣợc thực hiện, mà đổi mới cơ bản nhất là chƣơng trình đào tạo.
- Hầu hết những cơ sở đào tạo ngành TT-TV đều đƣợc chuyển sang giảng dạy trong môi trƣờng CNTT hay kỹ thuật.
- Chẳng hạn nhƣ những cơ sở đào tạo TT-TV của Vƣơng quốc Anh, Singapore, hay New Zealand đã đƣợc đề cập ở trên.
- Ở Hoa Kỳ và một số quốc gia khác thì ngƣời ta tích cực đƣa CNTT vào giảng dạy trong trƣờng TT-TV.
- Nói chung chƣơng trình đào tạo ngành TT-TV phải đặt nặng CNTT nhằm đào tạo đội ngũ chuyên viên thƣ viện am hiểu CNTT để đảm đƣơng vai trò “Đứng giữa lãnh đạo và nhà thầu”.
- trong công việc hiện đại hóa thƣ viện.
- Ngành “Thông tin học” ra đời là song hành với “Thƣ viện học” và đƣợc xem nhƣ hai ngành riêng biệt.
- Thế nhƣng từ khi Thƣ viện đƣợc xem nhƣ gắn liền với CNTT thì một phần của Thông tin học đã gắn liền Thƣ viện học.
- Từ giữa thập niên 1970 một ngành học mới ra đời: “Khoa học Thông tin và Thƣ viện – Library and Information Science”.
- Mà ngƣời ta hay nói gọn là ngành Thông tin-Thƣ viện..
- Nhờ ứng dụng thành tựu của CNTT và sự phát triển tột bậc Mạng Internet, các Mạng Công cụ Thƣ tịch (Bibliographic Utilities) đã nhanh chóng phát triển giúp cho nghiệp vụ thƣ viện hay Công tác kỹ thuật (Technical Services) có thể chia sẻ với nhau giữa tất cả các thƣ viện trên thế giới một cách dễ dàng, nhƣ Mạng OCLC chẳng hạn..
- Từ đó ngành TT-TV thế giới đã có một thay đổi quan trọng là: Trƣớc đây đối với Thƣ viện truyền thống thì ngƣời ta xem Nghiệp vụ Thƣ viện có mức độ quan trọng là 80% so với Công tác bạn đọc (Public Services) là 20%.
- ngày nay thì hoàn toàn ngƣợc lại Dịch vụ Thông tin (Information Services) là 80% so với Công tác kỹ thuật là 20%..
- Ngày nay trong các thƣ viện trên thế giới, Dịch vụ Thông tin với công việc nổi bật là Dịch vụ Tham khảo (Reference Services) với việc ứng dụng công nghệ mới mà chủ yếu là thành tựu của CNTT và viễn thông, mà ngƣời ta thƣờng hay gọi chung là ITT (Information Technology-Telecommunication) để đáp ứng nhu cầu thông tin cho.
- ngƣời sử dụng đã là công việc hàng đầu trong tất cả công việc thƣ viện.
- Phòng Tham khảo (Reference Department) trở thành bộ mặt của một thƣ viện.
- ngƣời ta đánh giá thƣ viện qua hoạt động của phòng chức năng này.
- GS Robert Stueart đã phát biểu tại Trung tâm Thông tin KH-CN Quốc gia ở Hà nội vào năm 1994 rằng “Giá trị của thƣ viện không ở chỗ thƣ viện có bao nhiêu tài nguyên thông tin mà ở chỗ thƣ viện đáp ứng nhu cầu thông tin một cách có hiệu quả nhƣ thế nào cho ngƣời sử dụng thông qua công nghệ mới”.
- Một số thƣ viện trên thế giới đã đặt câu khẩu hiệu nhƣ sau tại Phòng Tham khảo của thƣ viện mình: “Phòng Tham khảo là nơi sử dụng công nghệ để chuyển câu hỏi thành câu trả lời”..
- Hay nói một cách khác: Ngày nay nói đến thƣ viện là nói đến sự liên kết thƣ viện.
- Thuật ngữ Thƣ viện luôn luôn ở dạng số nhiều: Libraries..
- Hình ảnh rõ nét nhất trong việc Thƣ viện gắn liền với CNTT là việc xây dựng Thƣ viện số (Digital Library).
- Tại giai đoạn này đã có một phát biểu rất hay của Art Rynno (2004) rằng: “Hiện nay trên thế giới, xu thế phát triển thƣ viện số đã trở thành một phần chủ đạo trong toàn cảnh hoạt động TT-TV, trong khi phần mềm nguồn mở trở thành một hiện tƣợng toàn cầu.
- Giống nhƣ nhiên liệu và động cơ trong kỹ thuật, nguồn mở và thƣ viện số là hai yếu tố không thể tách rời”.
- Đó là lý do ngày nay việc xây dựng Thƣ viện số (Digital Library) là cơ hội đồng đều cho tất cả mọi ngƣời..
- TỪ VIỆC MƠ HỒ “THƯ VIỆN GẮN LIỀN VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN”.
- Theo nhà thƣ viện học ngƣời Nga danh tiếng V.V.
- “Thƣ viện học đại cƣơng” đƣợc giảng dạy tại Nga, thì nền Thƣ viện học thế giới đƣợc chia thành 5 giai đoạn.
- Theo đó, ở giai đoạn (4) bƣớc sang giữa thế kỷ XX đã hình thành một sự phân đôi giữa Thƣ viện học Xã hội chủ nghĩa và Thƣ viện học Tƣ bản chủ nghĩa.
- Giai đoạn của sự phát triển thƣ viện nhƣ một môn khoa học thống nhất gắn liền với công nghệ thông tin..
- Ngành TT-TV Việt Nam đã từng phát triển theo hƣớng Thƣ viện Xã hội chủ nghĩa, cụ thể là theo Liên Xô cũ, thì trong giai đoạn hợp nhất hiện nay gặp nhiều khó khăn trong vấn đề nhận thức về sự chuẩn hóa và đổi mới nghiệp vụ.
- Do đó chậm phát triển.
- Bản thân ngành TT-TV Nga đã nhanh chóng thay đổi và hội nhập với cộng đồng thƣ viện thế giới..
- Ngành TT-TV ít đƣợc quan tâm và bản thân những ngƣời trong ngành, thậm chí đầu ngành không nhận thức sâu sắc rằng “Sự phát triển ngành TT-TV là gắn liền với sự phát triển của CNTT”, mà chỉ xem CNTT nhƣ là một ứng dụng bình thƣờng nhƣ những ngành nghề khác.
- “Đổi mới là khó khăn” nhƣng đặc biệt trong ngành TT-TV “Đổi mới là chìa khóa đi vào tƣơng lai” (Lesli Burger, 2006)..
- Thiếu nguồn nhân lực quản lý thƣ viện số:.
- Vì chƣơng trình đào tạo ngành TT-TV hiện nay thiếu cập nhật và hệ lụy là Chƣơng trình đào tạo này chƣa đáp ứng đƣợc những nhu cầu trong một xã hội đang thay đổi từng ngày.
- Chúng ta có nhiều cơ sở đào tạo, nhƣng vẫn thiếu trầm trọng nguồn nhân lực để quản lý thƣ viện số nói riêng và để đáp ứng nhu cầu phát triển thƣ viện theo hƣớng chuẩn hóa–hội nhập nói chung..
- Rõ ràng khó khăn thứ nhất và khó khăn thứ hai đã đƣa đến khó khăn trực tiếp trong việc tin học hóa, hiện đại hóa thƣ viện Việt Nam hiện nay:.
- Đại bộ phận thƣ viện chƣa có điều kiện tin học hóa thì vẫn loay hoay với những giá trị cũ (Mục lục phân loại, Phân loại 19 dãy, vv.
- Một số thƣ viện có điều kiện tin học hóa và hiện đại hóa, trong số đó có những thƣ viện lớn, tiêu tốn rất nhiều tiền trong những dự án hiện đại hóa thƣ viện.
- Những thƣ viện này hoàn toàn giao phó mọi công việc cho nhà thầu và chuyên viên CNTT..
- Mỗi thƣ viện làm một kiểu khác nhau.
- Không hề có ý kiến của chuyên viên thƣ viện về chuẩn nghiệp vụ thƣ viện (Thực ra chuyên viên thƣ viện không biết phải làm gì!)..
- Các thƣ viện này chủ yếu là mua sắm những thiết bị hiện đại, đắt tiền rồi “trùm mền”.
- Rõ ràng việc làm này chỉ có lợi cho nhà thầu và những ngƣời có liên quan đến dự án hơn là làm lợi cho chính những thƣ viện đó và nhất là sự phát triển ngành TT-TV nƣớc nhà..
- Tự động hóa thƣ viện, Tin học hóa, và Hiện đại hóa là bắt nguồn từ một Thƣ viện đã đƣợc:.
- Muốn thực hiện đƣợc điều đó phải có một đội ngũ chuyên viên thƣ viện đƣợc đào tạo Nghiệp vụ thƣ viện đúng tiêu chuẩn và Kỹ năng CNTT cơ bản với một Chƣơng trình đào tạo theo tƣ tƣởng chỉ đạo “Thƣ viện gắn liền với CNTT”.
- Chỉ có nhƣ vậy thì đội ngũ chuyên viên thƣ viện này mới phát huy đúng chức năng của mình là ngƣời quyết định phƣơng thức và giải pháp Tự động hóa thƣ viện, Tin học hóa, và Hiện đại hóa chứ không phải chuyên viên CNTT..
- Thƣ viện thế giới đã hoạt động đồng nhất với tinh thần hội nhập cao độ.
- Những sản phẩm công nghệ hỗ trợ thƣ viện nhƣ Phần mềm quản lý thƣ viện chẳng hạn chỉ có giá trị khi có sự thông qua của chuyên gia thƣ viện nhƣ Hội Thƣ viện Quốc gia hay Hiệp hội Thƣ viện Quốc tế..
- Ở nƣớc ta, chúng ta hoàn toàn thông cảm cho sinh viên TT-TV cũng nhƣ đội ngũ chuyên viên TT-TV về việc họ e ngại CNTT.
- Từ đó tạo nên một nghịch lý: Đất nƣớc còn nghèo, ngành TT-TV còn lạc hậu, nhƣng đã lãng phí tiền của một cách đáng kể cho việc ứng dụng tin học và công nghệ mới.
- Ngày càng có nhiều thƣ viện chi tiền vô tội vạ cho những dự án gọi là nâng cấp thƣ viện, tin học hóa, hiện đại hóa, thƣ viện số vv… một cách thiếu đồng bộ.
- Mỗi thƣ viện làm theo sự tƣ vấn thậm chí chỉ đạo của mỗi nhà thầu CNTT khác nhau.
- Đúng là hiện đại về mặt công nghệ nhƣng thiếu vắng về nghiệp vụ thƣ viện.
- Những thƣ viện đó tự cho mình là hiện đại và hay, hiện đại hơn và hay hơn thƣ viện khác, thậm chí hiện đại nhất Việt Nam..
- Thế thì mỗi cái hiện đại đó giúp ích gì cho sự phát triển của Thƣ viện Việt Nam.
- đó là chúng ta chƣa nhắc đến có nhiều thƣ viện trong ngành giáo dục chƣa bao giờ sở hữu cho mình một cái máy tính!.
- Bao giờ tất cả mọi ngƣời đều thấm nhuần tƣ duy “Thƣ viện gắn liền với CNTT”.
- đặc biệt là trong giới “cầm cân nảy mực” để có đổi mới sâu sắc trong vấn đề đào tạo ngành TT-TV, khi đó bộ mặt Thƣ viện Việt Nam mới thực sự thay đổi theo hƣớng hội nhập với cộng đồng thế giới.
- Chừng đó ta lại mơ ƣớc Luật Thƣ viện sẽ ra đời..
- Cơ sở khoa học thông tin và thƣ viện.
- Thƣ viện và nghề thƣ viện / Nguyễn Minh Hiệp chủ biên.- TP.
- HCM.: Thông tin- Văn hóa, 2013..
- Thƣ viện học đại cƣơng: Phần 1: Những cơ sở lý thuyết của Thƣ viện học / Nguyễn Thị Thƣ dịch.- Hà Nội: Văn hóa Thông tin, 2004.