« Home « Kết quả tìm kiếm

THỰC NGHIỆM NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) Ở CÁC HUYỆN BA TRI, BÌNH ĐẠI VÀ THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE


Tóm tắt Xem thử

- THỰC NGHIỆM NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801).
- Thực nghiệm nuôi cá Kèo (Pseudapocryptes lanceolatus Bloch, 1801) với hai nghiệm thức mật độ: 10 và 20 con m -2 (nghiệm thức I và II) được thực hiện trong 6 ao tại tỉnh Bến Tre từ .
- Tăng trọng của cá ở nghiệm thức II sau 15 ngày g ngày -1 ) cao hơn so với cá ở nghiệm thức I g ngày -1.
- Giai đoạn 30 - 60 ngày thì sự tăng trọng của cá ở nghiệm thức I tăng cao hơn so với cá nuôi ở nghiệm thức II.
- Nghiệm thức I tỉ lệ sống bình quân là 18.6 % và năng suất đạt được là 363 kg ha -1 , ngược lại ở nghiệm thức II, tỉ lệ sống là 23.4 % và năng suất cá là 951 kg ha -1 .
- Lợi nhuận bình quân từ mô hình nuôi cá Kèo ở nghiệm thức I là 1.742.000 đ ha -1 , nghiệm thức II là 9.875.000 đ ha -1 .
- Nuôi cá Kèo ở mật độ 20 con m -2 là mô hình có chi phí đầu tư thấp, hiệu quả cho người dân ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long..
- Cá Kèo Pseudapocryptes lanceolatus Bloch, 1801 là đối tượng có thịt ngon được rất nhiều người tiêu dùng ưa thích, cá sống chủ yếu ở vùng nước lợ và mặn, cá thường phân bố ở các bãi bồi và vùng sú vẹt ven biển..
- Theo Bloch và Schneider (1901) cá Kèo là loài phân bố rộng từ Ấn Độ, Malaysia, Thailand, Indonesia, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam.
- Tài liệu tham khảo làm cơ sở cho việc nghiên cứu phát triển nguồn lợi cá Kèo hiện có rất ít.
- Theo Khoa và Hương (1993) và Rainboth (1996) có 2 loài là cá Kèo vẩy nhỏ  Pseudapocryptes.
- Khảo sát ống tiêu hóa của cá Kèo cho thấy tảo khuê, tảo lam, mùn bã hữu cơ là ba loại thức ăn có tần số xuất hiện nhiều nhất.
- Kích thước tuyến sinh dục cá kèo rất nhỏ, chỉ quan sát được ba giai đoạn (Pravdin, 1973.
- Thời gian qua do việc đánh bắt quá mức, nên sản lượng khai thác cá Kèo ngày càng giảm sút.
- Năm 2003 Trung tâm Ứng dụng Khoa học – Công nghệ tỉnh Sóc Trăng thực hiện chuyên đề nuôi thương phẩm cá Kèo.
- Kết quả cho thấy cá Kèo nuôi ở mật độ 10 – 20 con m -2 sau 4 - 6 tháng nuôi năng suất đạt được dao động từ 482 – 982 kg ha -1 , lợi nhuận thu được dao động từ triệu đồng ha -1 (Dương Nhựt Long et al, 2003)..
- Từ kết quả trên, tiếp tục nghiên cứu xác lập các giải pháp kỹ thuật nuôi cá Kèo là rất cần thiết và sự thành công của mô hình nuôi nầy sẽ làm cơ sở lý luận vững chắc cho việc xây dựng quy trình công nghệ nuôi cá Kèo thương phẩm góp phần đa dạng hóa mô hình nuôi, khai thác hiệu quả diện tích canh tác của nông hộ, hạn chế rủi ro đồng thời nâng cao năng suất sản lượng nuôi thủy sản, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập và tạo nguồn nguyên liệu phục vụ xuất khẩu cho địa phương trong tương lai..
- Đề tài thực hiện nhằm xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi thâm canh cá Kèo thương phẩm góp phần đa dạng hóa loài và mô hình nuôi, khai thác hiệu quả diện tích đất canh tác của nông hộ, ổn định năng suất sản lượng nuôi thủy sản góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho các nông hộ ở vùng nước lợ và tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu..
- Khảo sát các yếu tố môi trường nước trong hệ thống nuôi cá Kèo thương phẩm với 2 nghiệm thức mật độ thả nuôi khác nhau (10 và 20 con m -2.
- Khảo sát sự tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất cá Kèo nuôi trong hệ thống thực nghiệm với 2 mật độ khác nhau như trên..
- Phân tích hiệu quả kinh tế mang lại từ 2 nghiệm thức nuôi thâm canh cá Kèo..
- Mô hình thực nghiệm nuôi được triển khai trong các ao nuôi tại ba huyện: Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú tỉnh Bến Tre trong thời gian từ .
- Thực nghiệm nuôi cá Kèo gồm 2 nghiệm thức khác nhau: nghiệm thức I (10 con m -2 ) và nghiệm thức II (20 con m -2 ) với 3 lần lặp lại trong 6 ao với diện tích dao động từ m 2 ao -1.
- Bảng 1: Diện tích ao nuôi thí nghiệm (m 2 ) Hộ (Công ty) Nghiệm thức I (10.
- Nghiệm thức II (20con m-2).
- Xí Nghiệp K22 5.000 (ao 6) 5.000 (ao 5) Thạnh Phú, Bến Tre 2.2.2 Điều kiện ao nuôi và cá thí nghiệm.
- Nguồn giống: Cá Kèo được thu từ tự nhiên, cá khỏe, không bị xây xát, nhiễm bệnh.
- Mật độ cá nuôi ở 2 nghiệm thức (I) 10 con m -2 và (II) 20 con m -2 .
- Mức nước trong ao ở giai đoạn ban đầu dao động từ 3 – 15 cm nhằm tạo cho ao nuôi có được điều kiện vừa có nước và vừa có đất ẩm, thấp thích hợp với đặc điểm sinh thái của cá Kèo.
- (b) Chăm sóc và quản lý ao nuôi.
- Bên cạnh nguồn thức ăn tự nhiên trong ao nuôi như thực vật phiêu sinh, lab-lab, mùn bả hữu cơ và thức ăn tự chế biến có hàm lượng đạm dao động từ 18 – 25 % được sử dụng để cung cấp cho ao nuôi với khẩu phần dao động từ 5 - 7 % trọng lượng cá ngày -1 và cho ăn 2 lần ngày -1 .
- 2.3 Phân tích các yếu tố môi trường ao nuôi.
- 2.4 Xác định tốc độ tăng trưởng của cá Kèo.
- 3.1 Các chỉ tiêu thủy lý, hoá trong môi trường ao nuôi 3.1.1 Đặc điểm các yếu tố thủy lý trong môi trường nuôi.
- Nhiệt độ nước trong các ao nuôi tương đối cao và dao động từ C.
- Tuy nhiên với đặc điểm cá Kèo có khả năng thích nghi được với điều kiện môi trường khắc nghiệt, đồng thời cá có khả năng sống vùi trong hang nên trong điều kiện môi trường nhiệt độ biến động, cá Kèo vẫn có khả năng sinh trưởng và phát triển bình thường.
- Thực nghiệm cho thấy sự tăng trưởng của cá nuôi vẫn không bị ảnh hưởng, chứng tỏ rằng cá Kèo là loài rộng muối..
- Nghiệm thức I Nghiệm thức II.
- Đồ thị 1: Biến động hàm lượng DO (mg L -1 ) Đồ thị 2: Biến động hàm lượng ammonium trong các ao nuôi cá Kèo (mg L -1 ) trong các ao nuôi.
- Đồ thị 1 cho thấy hàm lượng oxygen ở 6 ao nuôi có giá trị lớn hơn 2 mg L -1 , dao động từ 2.6 – 6.5 mg L -1 trong đó nghiệm thức I mg L -1.
- nghiệm thức II mg L -1.
- Sự biến động và sai khác về hàm lượng DO ở hai nghiệm thức nầy không có ý nghĩa thống kê (p >.
- Nên hàm lượng oxygen trong các ao nầy hòan toàn thỏa mãn cho nhu cầu hô hấp, trao đổi chất và phát triển của cá Kèo..
- Hàm lượng N-NH 4 + ở nghiệm thức I dao động từ mg L -1 , so với nghiệm thức II mg L -1 (p <.
- Dựa vào tiêu chuẩn chất lượng nước trong các mô hình nuôi thủy sản thì hàm lượng ammonium trong 6 ao nuôi cá Kèo là khá cao, thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của phiêu sinh thực vật (Boyd, 1993) là lọai thức ăn tự nhiên rất tốt cho sự phát triển của cá Kèo trong mô hình nuôi.
- Khai thác hợp lí các nguồn vật chất dinh dưỡng nầy sẽ góp phần nâng cao năng suất cá Kèo nuôi trong mô hình..
- Theo Boyd (1993) và Pekar (1997) hàm lượng P-PO 4 3- dao động từ mg L -1 thể hiện ao nuôi có hàm lượng dinh dưỡng khá phong phú, giá trị nầy sẽ tạo điều kiện cho quá trình quang hợp của phiêu sinh thực vật hình thành một hệ đệm góp phần làm ổn định pH trong môi trường ao nuôi.
- Trong quá trình thực nghiệm, kết quả cho thấy hàm lượng PO 4 3- trong 6 ao nuôi dao động bình quân từ mg L -1 , trong đó giá trị PO 4 3- ở hai đợt đầu thu mẫu ở nghiệm thức II thấp hơn.
- Nghiệm thức I Nghiệm thức II 0.
- so với nghiệm thức I.
- Có thể nói rằng giá trị P-PO 4 3- trong hệ thống 6 ao nuôi thực nghiệm tại ba huyện Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú tỉnh Bến Tre là khá thuận lợi cho mô hình nuôi cá Kèo..
- Đồ thị 3: Biến động hàm lượng Đồ thị 4: Biến động hàm lượng P-PO 4 3- (mg L-1) trong các ao nuôi H 2 S (mg L-1) trong các ao nuôi.
- Hàm lượng H 2 S trong các ao nuôi biến động từ mg L -1 .
- Đối với nghiệm thức I hàm lượng nầy dao động từ mg L -1 , nghiệm thức II dao động từ mg L -1 .
- Theo Boyd (1993) hàm lượng H 2 S cho phép trong ao nuôi cho các loài thủy sinh vật phải nhỏ hơn 0.01 mg L -1 .
- Tuy nhiên, với đặc điểm sống vùi trong hang và khả năng thích nghi rất tốt với điều kiện môi trường nuôi (Dương Nhựt Long et al, 2003) nên dù hàm lượng H 2 S trong các ao nuôi tuy khá cao, cá vẫn tồn tại và phát triển.
- Khắc phục được các đặc điểm nầy với việc thay đổi lượng nước ao nuôi theo định kỳ 10 – 15 ngày một lần và mỗi lần thay chiếm 30 – 50 % lượng nước trong ao nuôi sẽ góp phần điều chỉnh hàm lượng ammonium, giảm hàm lượng H 2 S trong ao là giải pháp kỹ thuật rất cần thiết, góp phần làm ổn định chất lượng nước, tỉ lệ sống cũng như tăng trưởng và năng suất của cá nuôi trong mô hình..
- Đồ thị 5: Biến động hàm lượng COD (mg L -1 ) trong các ao nuôi qua các đợt thu.
- 3.2 Các yếu tố thuỷ sinh vật trong các ao nuôi cá Kèo 3.2.1 Phiêu sinh thực vật (Phytoplankton).
- Thành phần giống loài phiêu sinh thực vật xuất hiện trong các ao nuôi khá phong phú và không có biến động giữa hai nghiệm thức.
- Số lượng cá thể phiêu sinh thực vật ở nghiệm thức I là 15.317 cá thể L -1 , dao động từ cá thể L -1 cao hơn so với nghiệm thức II (10.841 cá thể L -1.
- dao động từ cá thể L -1 l.
- Giải thích về sự khác biệt số lượng, sự khác biệt về mật độ thả nuôi cá Kèo là nhân tố đã làm tăng cao tính cạnh tranh thức ăn ở nghiệm thức II, tạo số lượng cá thể phiêu sinh thực vật ở nghiệm thức nầy luôn thấp hơn về số lượng tảo ở nghiệm thức I (Đặng Ngọc Thanh, 1979)..
- Thành phần giống loài Zooplankton trong các ao nuôi phát triển kém phong phú, chiếm ưu thế trong cả 2 nghiệm thức là ngành Copepoda kế đến là Rotatoria còn lại là ngành Cladocera và Nauplius chiếm tỉ lệ không đáng kể.
- Mật độ zooplankton trong các ao nuôi dao động từ cá thể L -1 trong đó các ao nuôi ở nghiệm thức II có mật độ dao động từ ct/l so với nghiệm thức I cá thể L -1.
- kết quả này cho thấy lượng thức ăn trong các ao ở nghiệm thức II thấp hơn so với các ao của nghiệm thức I.
- Sự khác biệt mật độ cá thả nuôi ở 2 nghiệm thức là nhân tố chính ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể phiêu sinh động vật..
- Khảo sát thành phần giống loài zoobenthos cho thấy ngành Polychaeta (2 – 7 loài, tỉ lệ 67%) chiếm ưu thế ở cả 2 nghiệm thức I và II, kế đến là các giống loài thuộc ngành Crustacea và sau cùng là Prosobranchia.
- Có thể thấy rằng, sự hiện diện và chiếm ưu thế của các giống loài polychaeta trong các ao nuôi cá Kèo là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm điều kiện sinh thái các ao nuôi nước lợ.
- Số lượng zoobenthos ở nghiệm thức I (0 - 277 cá thể m -2.
- nghiệm thức II 1- 228 cá thể m -2 .
- Kết quả cũng cho thấy số lượng zoobenthos ở hầu hết các ao nuôi đều có xu hướng giảm dần theo chu kỳ nuôi, điều này chứng tỏ sự hiện diện của zoobenthos đã góp phần làm phong phú thêm loại thức ăn tươi sống, tạo điều kiện cho cá Kèo nuôi tăng trưởng và phát triển tốt..
- 3.3 Tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của cá Kèo nuôi.
- Kết quả ở đồ thị 6 cho thấy tăng trọng của cá ở nghiệm thức II g ngày.
- 1 ) sau 15 ngày cao hơn nghiệm thức I g ngày -1.
- Tuy nhiên ở giai đoạn sau 30 đến 60 ngày nuôi thì sự tăng trọng của cá ở nghiệm thức I lại tăng cao hơn.
- so với nghiệm thức II.
- Nhưng ở giai đoạn 90 – 120 ngày nuôi thì trọng lượng của cá cả hai nghiệm thức đều có xu hướng tăng chậm lại, trọng lượng dao động từ g và tăng trọng của cá nuôi dao động từ g ngày-1.
- Khi cá càng lớn, tăng trưởng của cá sẽ chậm dần và việc thu hoạch sớm sản phẩm cá Kèo chỉ sau 115 ngày nuôi có lẽ là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sự sút giảm về năng suất của cá nuôi..
- Đồ thị 6: Tăng trưởng của cá Kèo ở 2 nghiệm thức nuôi (g ngày -1.
- 0.05) ở bảng 2 về tỉ lệ sống và năng suất của cá nuôi trong quá trình thực nghiệm giữa 2 nghiệm thức.
- Tỉ lệ sống bình quân ở nghiệm thức I đạt 18.6.
- ở nghiệm thức II là 23.4 % và năng suất bình quân ở nghiệm thức I là 363 kg ha —1 , nghiệm thức II là 951 kg ha -1 .
- Giải thích về sự khác biệt nầy, trong điều kiện khá thuận lợi của yếu tố môi trường, sự khác biệt về mật độ cá thả nuôi là yếu tố chính ảnh hưởng đến sự hơn hẳn về năng suất cá nuôi ở nghiệm thức II so với nghiệm thức I.
- Từ kết quả nầy có thể thấy rằng, việc nuôi cá Kèo vào mùa mưa là hoàn toàn có hiệu quả và thông qua quá trình vận hành hệ thống với chi phí đầu tư vào ao nuôi thấp, mức độ rủi ro không lớn, năng suất cá nuôi mang lại từ mô hình khá cao góp phần cải thiện và nâng cao thu nhập cho người dân ở vùng nước lợ tỉnh Bến Tre hiện tại và trong thời gian tới..
- Các chỉ tiêu khảo sát Nghiệm thức I Nghiệm thức II Trọng lương lúc thu hoạch (g a b.
- Phân tích hiệu quả từ hai nghiệm thức nuôi cá Kèo cho thấy lợi nhuận bình quân từ nghiệm thức I là 1.742.000 đ ha -1 , nghiệm thức II là 9.875.000 đ ha -1 .
- Tỉ suất lợi nhuận 0,17 ở nghiệm thức I thấp hơn nghiệm thức II 1,03.
- Đối với ao nuôi số 5 của nghiệm thức II sau chu kỳ nuôi, hộ bị lỗ 1.978.000 đ ha -1 .
- Trong quá trình nuôi, hoạt động chăm sóc và cung cấp thức ăn của hộ nuôi chưa đáp ứng đúng với nhu cầu dinh dưỡng của cá, kết hợp việc điều tiết mức nước trong ao nuôi chưa tốt của nông hộ, không hoàn toàn tuân thủ theo các yêu cầu của qui trình kỹ thuật nuôi đã được khẳng định trước khi nuôi thử nghiệm..
- Các yếu tố môi trường và thức ăn tự nhiên trong mô hình nuôi đều nằm trong khoảng giới hạn phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá Kèo..
- Tăng trọng của cá ở nghiệm thức II sau 15 ngày cao hơn so với cá nuôi ở nghiệm thức I.
- Giai đoạn 30 - 60 ngày thì sự tăng trọng của cá nuôi ở nghiệm thức I lại tăng cao hơn so với cá nuôi ở nghiệm thức II..
- Nghiệm thức I cho tỉ lệ sống bình quân là 18.6 % và năng suất bình quân đạt được là 363 kg ha -1 , ngược lại ở nghiệm thức II, tỉ lệ sống bình quân là 23.4 % và năng suất cá nuôi bình quân là 951 kg ha -1.
- Lợi nhuận bình quân mang lại từ mô hình nuôi ở nghiệm thức I là 1.742.000 đ ha.
- 1 , nghiệm thức II là 9.875.000 đ ha -1 .
- Tỉ suất lợi nhuận là 0,17 ở nghiệm thức I, ngược lại ở nghiệm thức II tỉ suất lợi nhuận là 1,03..
- Định loại cá Kèo giống Pseudapocrytes.
- Thực nghiệm nuôi thâm canh cá Kèo ở Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá kèo (Pseudapocrytes elongatus