« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực tập Kỹ thuật số


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THỰC TẬP KỸ THUẬT SỐ 1.
- [email protected] · Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật mạch điện tử, Kỹ thuật vi điều khiển, Kỹ thuật siêu cao tần · Thông tin về trợ giảng.
- Thông tin về môn học · Tên môn học: Thực tập Kỹ thuật số (Digital Electronics Lab.
- Mã môn học:.
- Số tín chỉ: 2 · Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: 30 + Nghe giảng lí thuyết trên lớp.
- Thực hành trong phòng thí nghiệm: 30 + Thực tập thực tế ngoài trường:.
- Đơn vị phụ trách môn học.
- Vật lý Vô tuyến + Khoa: Vật lý · Môn học tiên quyết:.
- Vô tuyến điện tử, Thực tập Vô tuyến điện tử, Kỹ thuật số · Môn học kế tiếp: Ghép nối máy tính, Truyền tin số, Mạng máy tính, Đo lường vô tuyến.
- Mục tiêu của môn học.
- Mục tiêu về kiến thức: Kiểm định lại các kiến thức của môn lý thuyết Kỹ thuật số · Mục tiêu về kĩ năng: Giúp sinh viên biết cách tiếp cận và sử dụng các IC điện tử số từ đơn giản đến phức tạp, có khả năng phát triển lắp ráp các mạch số phức tạp theo yêu cầu chỉ định · Các mục tiêu khác: Tìm hiểu thêm các phần mềm thiết kế mạch điện tử nguyên lý, mô phỏng hoạt động các mạch đó trên máy tính.
- Tóm tắt nội dung môn học.
- Môn học gồm một hệ thống 15 bài thực tập kỹ thuật điện tử số.
- Bài 3 và 4 hướng dẫn sinh viên lắp ráp các hệ phân kênh, hợp kênh, mã hóa và giải mã và so sánh tính tương đồng giữa chúng.
- Bài 7, bài 8, bài 9 nêu lên các loại trigơ và các sơ đồ lắp ráp ứng dụng để tạo thành mạch ghi dịch, mạch đếm sử dụng rất nhiều trong máy tính.
- Bài 11 là kỹ thuật đa hài sử dụng IC số.
- Bài 12 nghiên cứu trigơ Schmitt.
- Ba bài cuối giới thiệu về cấu trúc bus trong máy tính, các kỹ thuật biến đổi A/D, D/A 5.
- Nội dung chi tiết môn học: Bài 1..
- Các cửa logic cơ bản · Nghiên cứu hoạt động của cửa KHÔNG VÀ 74LS00 · Xây dựng cửa ĐẢO · Xây dựng KHÔNG VÀ 3 đầu vào · Xây dựng cửa HOẶC từ cửa KHÔNG VÀ · KHÔNG VÀ 4 đầu vào 74LS20.
- Cửa Hoặc tuyệt đối · Nghiên cứu hoạt động của HOẶC TUYỆT ĐỐI 74LS86 · Xây dựng HOẶC TUYỆT ĐỐI từ KHÔNG VÀ · Xây dựng KHÔNG HOẶC TUYỆT ĐỐI · Xây dựng mạch so sánh từ nhị phân Bài 3..
- Hợp kênh và phân kênh · Nghiên cứu sự hoạt động của phân kênh 74LS139 vào 1 ra 4 · Xây dựng phân kênh vào 1 ra 8 từ 74LS139 · Xây dựng phân kênh vào 1 ra 8 từ 74LS139 và KHÔNG VÀ Bài 4..
- Chuyển đổi mã và giải mã · Nghiên cứu hoạt động của giải mã vào 2 ra 4 dùng 74LS139 · Xây dựng giải mã vào 3 ra 8 từ 74LS139 và 74LS00 · Nghiên cứu giải mã nhị phân ra 7 đoạn 74LS47 · Nghiên cứu giải mã nhị phân ra 7 đoạn 14495 Bài 5..
- Mạch số học · Nghiên cứu hoạt động của tổng bán phần HA · Nghiên cứu hoạt động của tổng toàn phần FA · Nghiên cứu hoạt động của tổng toàn phần FA 74LS183 · Nghiên cứu hoạt động của mạch tổng hiệu 4 bit Bài 6..
- Bộ logic và số học · Nghiên cứu hoạt động của ALU 74LS382 · Thực hiện các phép tính cộng trừ 4 bít · Thực hiện các phép tính cộng trừ 8 bít · Thực hiện các phép tính logic 4 và 8 bit Bài 7.
- Trigơ · Nghiên cứu hoạt động của trigơ RS · Nghiên cứu hoạt động của trigơ RST có xung nhịp · Nghiên cứu hoạt động của trigơ JK 74LS112 · Trigơ JK hoạt động như trigơ D trong mạch truyền dữ liệu · Trigơ JK hoạt động như trigơ T trong mạch đếm nối tiếp Bài 8..
- Mạch đếm · Mạch đếm nối tiếp môđun 16 · Mạch đếm song song · Mạch đếm tiến lùi · Nghiên cứu hoạt động của mạch đếm 74LS161 Bài 10.
- RAM · Nghiên cứu hoạt động của RAM 2606 · Tổ hợp hai RAM 2606 · RAM 6116 Bài 11.
- Đa hài · Xây dựng máy phát xung nhịp từ cửa ĐẢO · Xây dựng máy phát xung nhịp dùng IC 555 · Xây dựng đa hài một trạng thái cân bằng dùng IC 555 · Xây dựng đa hài một trạng thái cân bằng dùng IC 74LS221 Bài 12.
- Trigơ Schmitt · Nghiên cứu trigơ Schmitt tương tự · Nghiên cứu trigơ Schmitt số · Nghiên cứu hoạt động của 74LS132 · Máy phát đa hài dùng 74LS132 Bài 13.
- Cửa ba trạng thái và tổ chức bus · Làm quen với cửa ba trạng thái 74LS244 · Làm quen với cửa ba trạng thái 74LS245 · Nghiên cứu hoạt động của mạch ghi với đầu ra ba trạng thái.
- Chuyển dữ liệu giữa các mạch ghi theo tổ chức bus Bài 14.
- Biến đổi số-tương tự DAC · Bộ chuyển đổi DAC 08 · Xây dựng từ sơ đồ nguyên lý Bài 15.
- Lê Xuân Thê, Kỹ thuật số, trường ĐHKHTN, 1998 - Học liệu tham khảo: 2.
- Hình thức tổ chức dạy học: 7.1.
- Hình thức tổ chức dạy học môn học.
- Lý thuyết.
- Tự học, tự nghiên cứu.
- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị.
- Hình thức tổ chức dạy học.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 1.
- Thực hành lắp ráp mạch và đo đạc kết quả.
- Cửa Hoặc tuyệt đối · Nghiên cứu hoạt động của HOẶC TUYỆT ĐỐI 74LS86 · Xây dựng HOẶC TUYỆT ĐỐI từ KHÔNG VÀ · Xây dựng KHÔNG HOẶC TUYỆT ĐỐI · Xây dựng mạch so sánh từ nhị phân.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 2 · Nộp báo cáo kết quả bài thực tập 1 · Chuẩn bị trả lời phần kiểm tra bài 1 của giáo viên.
- Thực hành lắp ráp mạch và đo đạc kết quả · Kiểm tra báo cáo bài trước và sự nắm bắt kiến thức bài cũ của sinh viên.
- Hợp kênh và phân kênh · Nghiên cứu sự hoạt động của phân kênh 74LS139 vào 1 ra 4 · Xây dựng phân kênh vào 1 ra 8 từ 74LS139 · Xây dựng phân kênh vào 1 ra 8 từ 74LS139 và KHÔNG VÀ.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 3 · Nộp báo cáo kết quả bài thực tập 2 · Chuẩn bị trả lời phần kiểm tra bài 2 của giáo viên.
- Thực hành lắp ráp mạch và đo đạc kết quả Kiểm tra báo cáo bài trước và sự nắm bắt kiến thức bài cũ của sinh viên.
- Chuyển đổi mã và giải mã · Nghiên cứu hoạt động của giải mã vào 2 ra 4 dùng 74LS139 · Xây dựng giải mã vào 3 ra 8 từ 74LS139 và 74LS00 · Nghiên cứu giải mã nhị phân ra 7 đoạn 74LS47 · Nghiên cứu giải mã nhị phân ra 7 đoạn 14495.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 4 · Nộp báo cáo kết quả bài thực tập 3 · Chuẩn bị trả lời phần kiểm tra bài 3 của giáo viên.
- Mạch số học · Nghiên cứu hoạt động của tổng bán phần HA · Nghiên cứu hoạt động của tổng toàn phần FA · Nghiên cứu hoạt động của tổng toàn phần FA 74LS183 · Nghiên cứu hoạt động của mạch tổng hiệu 4 bit.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 5 · Nộp báo cáo kết quả bài thực tập 4 · Chuẩn bị trả lời phần kiểm tra bài 4 của giáo viên.
- Bộ logic và số học · Nghiên cứu hoạt động của ALU 74LS382 · Thực hiện các phép tính cộng trừ 4 bít · Thực hiện các phép tính cộng trừ 8 bít · Thực hiện các phép tính logic 4 và 8 bit.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 6 · Nộp báo cáo kết quả bài thực tập 5 · Chuẩn bị trả lời phần kiểm tra bài 5 của giáo viên.
- Trigơ · Nghiên cứu hoạt động của trigơ RS · Nghiên cứu hoạt động của trigơ RST có xung nhịp · Nghiên cứu hoạt động của trigơ JK 74LS112 · Trigơ JK hoạt động như trigơ D trong mạch truyền dữ liệu · Trigơ JK hoạt động như trigơ T trong mạch đếm nối tiếp.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 7 · Nộp báo cáo kết quả bài thực tập 6 · Chuẩn bị trả lời phần kiểm tra bài 6 của giáo viên.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 8 · Nộp báo cáo kết quả bài thực tập 7 · Chuẩn bị trả lời phần kiểm tra bài 7 của giáo viên.
- Mạch đếm · Mạch đếm nối tiếp môđun 16 · Mạch đếm song song · Mạch đếm tiến lùi · Nghiên cứu hoạt động của mạch đếm 74LS161.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 9 · Nộp báo cáo kết quả bài thực tập 8 · Chuẩn bị trả lời phần kiểm tra bài 8 của giáo viên.
- RAM · Nghiên cứu hoạt động của RAM 2606 · Tổ hợp hai RAM 2606 · RAM 6116.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 10 · Nộp báo cáo kết quả bài thực tập 9 Chuẩn bị trả lời phần kiểm tra bài 9 của giáo viên.
- Đa hài · Xây dựng máy phát xung nhịp từ cửa ĐẢO · Xây dựng máy phát xung nhịp dùng IC 555 · Xây dựng đa hài một trạng thái cân bằng dùng IC 555 · Xây dựng đa hài một trạng thái cân bằng dùng IC 74LS221.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 11 · Nộp báo cáo kết quả bài thực tập 10 · Chuẩn bị trả lời phần kiểm tra bài 10 của giáo viên.
- Trigơ Schmitt · Nghiên cứu trigơ Schmitt tương tự · Nghiên cứu trigơ Schmitt số · Nghiên cứu hoạt động của 74LS132 · Máy phát đa hài dùng 74LS132.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 12 · Nộp báo cáo kết quả bài thực tập 11 · Chuẩn bị trả lời phần kiểm tra bài 11 của giáo viên.
- Chuyển dữ liệu giữa các mạch ghi theo tổ chức bus.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 13 · Nộp báo cáo kết quả bài thực tập 12 Chuẩn bị trả lời phần kiểm tra bài 12 của giáo viên.
- Biến đổi số-tương tự DAC · Bộ chuyển đổi DAC 08 · Xây dựng từ sơ đồ nguyên lý.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 14 · Nộp báo cáo kết quả bài thực tập 13 Chuẩn bị trả lời phần kiểm tra bài 13 của giáo viên.
- Đọc trước phần lý thuyết bài thực tập 15 · Nộp báo cáo kết quả bài thực tập 14 Chuẩn bị trả lời phần kiểm tra bài 14 của giáo viên.
- Yêu cầu của giảng viên đối với môn học · Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Cần có phòng thí nghiệm Kỹ thuật số của Bộ môn Vật lý Vô tuyến, Khoa Vật lý, ĐHKHTN với các môđun kỹ thuật số của Hà Lan, cùng với các thiết bị điện tử đo đạc hiển thị chuyên dụng Phòng thí nghiệm mô phỏng mạch điện trên máy tính cũng của Bộ môn Vật lý Vô tuyến, gồm 30 máy tính và 01 máy chủ kết nối mạng LAN, 01 máy chiếu và 01 màn chiếu.
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: Sinh viên cần phải thực tập đủ 15 buổi thực tập.
- Trước mỗi giờ thực tập, sinh viên sẽ phải được giáo viên kiểm tra kiến thức về bài thực tập sẽ làm.
- Nếu đạt yêu cầu mới được phép thực tập.
- Trong mỗi bài thực tập, sinh viên phải làm hết lượng thực nghiệm theo yêu cầu trong hướng dẫn thực hành.
- Ghi lại các kết quả thực nghiệm và viết thành báo cáo để nộp trong buổi thực tập kế tiếp.
- Khi thu nhận báo cáo, giáo viên hướng dẫn sẽ hỏi sinh viên bất cứ vấn đề nào về bài cũ để lấy điểm thực tập mỗi bài.
- Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1.
- Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm.
- Trung bình của 15 điểm của 15 bài báo cáo: 40.
- Lịch thi và kiểm tra.
- Kiểm tra: 15 kiểm tra trong 15 buổi thực tập - Thi: cuối học kỳ 9.3.
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên.
- Hoàn thành hết và đúng các yêu cầu thực tập trong mỗi bài - Biết cách sử dụng các thiết bị đo lường điện tử - Hiểu và trả lời được các câu hỏi thuộc nội dung lí thuyết cơ sở của thực tập