« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại Ngân hàng thương mại cổ phầnđầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV


Tóm tắt Xem thử

- 1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ.
- CÓ GIÁ VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN.
- Khái niệm, đặc điểm giấy tờ có giá và phát hành giấy tờ có.
- Khái niệm, đặc điểm và vai trò của giấy tờ có giá do ngân hàng.
- thương mại phát hành.
- Khái niệm, đặc điểm của phát hành giấy tờ có giá tại ngân hàng.
- Nội dung của pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại ngân.
- Chủ thế tham gia hoạt động phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not defined..
- Hình thức và phương thức phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not defined..
- Trình tự, thủ tục phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not defined..
- Bảo đảm bằng giấy tờ có giá.
- Khái quát về thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần.
- Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BIDV.
- hành giấy tờ có giá tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần BIDVError! Bookmark not defined..
- Chính sách, mục tiêu huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá.
- Vấn đề thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá ở Ngân hàng thƣơng mại cổ phần BIDV.
- Về chủ thể tham gia hoạt động phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not defined..
- Về trình tự, thủ tục phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not defined..
- Về các loại giấy tờ có giá được phát hànhError! Bookmark not defined..
- Về các điều kiện phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not defined..
- Bảo vệ quyền lợi của các chủ thể trong hoạt động phát hành giấy tờ có giá.
- Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BIDV.
- Định hƣớng hoàn thiện pháp luật về phát hành giấy tờ có giá.
- Giải pháp hoàn thiện pháp luật về phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng ở Việt Nam.
- của hoạt động phát hành giấy tờ có giá là một giao dịch vay tài sảnError! Bookmark not defined..
- Bổ sung các quy định pháp lý về quy trình phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not defined..
- Bổ sung cơ sở pháp lý về đồng tiền phát hành và thanh toán nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường đối với hoạt động phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại Ngân hàng BIDV.
- Sửa đổi quy định về thẩm quyền đối với chủ thể thực hiện hoạt động phát hành giấy tờ có giá.
- Hoàn thiện về quy trình thủ tục phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not defined..
- Hoàn thiện về điều kiện phát hành giấy tờ có giáError! Bookmark not defined..
- Bảo vệ quyền lợi của chủ thể trong hoạt động phát hành giấy tờ có giá.
- Phát hành GTCG – Thuyết minh Báo cáo tài chính hợp nhất.
- Phát hành giấy tờ có giá chính là một trong những hình thức huy động vốn của các TCTD, chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật nhằm đảm bảo cho các TCTD có thể thực hiện hoạt động phát hành giấy tờ có giá tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo sự kiểm soát hiệu quả của Nhà nước.
- Pháp luật về phát hành giấy tờ có giá của TCTD tại Việt Nam được ghi nhận lần đầu trong Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12 tháng 12 năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17 tháng 6 năm 2003.
- Cụ thể hơn là Quyết định số 02/2005/QĐ-NHNN ngày của Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng để huy động vốn trong nước.
- Thực tiễn phát hành giấy tờ có giá sau 10 năm đã có nhiều thay đổi cho phù hợp với yêu cầu an toàn của hệ thống ngân hàng, được ghi nhận bởi sự ra đời của một số văn bản pháp lý mới như: Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010.
- Thông tư số 34/2013/TT-NHNN ngày của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu trong nước của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài….
- thực trạng mỗi ngân hàng xây dựng những quy chế phát hành riêng nên nhiều khi quyền lợi của các bên giao dịch không được đảm bảo..
- các nghiệp vụ ngân hàng do BIDV cung cấp được trải rộng trên nhiều địa bàn và là cơ sở để phản ánh thực tiễn thực thi pháp luật ngân hàng rõ nét nhất, trong đó có nghiệp vụ liên quan tới hoạt động phát hành giấy tờ có giá..
- Thực tế, hoạt động phát hành giấy tờ có giá tại BIDV là hoạt động cơ bản, dựa vào đó BIDV có thể thực hiện hoạt động tín dụng và thanh toán, đáp ứng yêu cầu của hoạt động ngân hàng.
- Trong thực tiễn thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại BIDV phát sinh nhiều bất cập, hạn chế, cần thiết phải có các giải pháp hoàn thiện..
- Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)” làm đề tài luận văn thạc sĩ..
- Giáo trình là tài liệu học thuật cơ bản cho hệ đào tạo chính quy về luật, trong đó đề cập tới các khái niệm TCTD, giấy tờ có giá, nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá dưới góc độ pháp lý, đồng thời, một phần giải thích bản chất pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ này..
- TS Nguyễn Văn Tuyến, “Bàn về giao dịch phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng”, 2008: Trong bài viết của mình, TS Nguyễn Văn Tuyến trao đổi xung quanh vấn đề bản chất pháp lý của giao dịch phát hành giấy tờ có giá của TCTD, trên cơ sở đó đưa ra một số nhận xét bước đầu về thực trạng pháp luật điều chỉnh giao dịch phát hành giấy tờ có giá của TCTD ở nước ta hiện nay để tạo tiền đề cho việc hoàn thiện mảng pháp luật này trong thời gian tới.
- Theo đó, tác giả nhấn mạnh ý nghĩa của việc nhìn nhận đúng bản chất pháp lý của giao dịch phát hành giấy tờ có giá của TCTD là một giao dịch vay tài sản, từ đó, phản ánh được thực trạng pháp luật tại thời điểm năm 2008..
- Luận văn thạc sĩ luật học “Giấy tờ có giá - Một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự” của Nguyễn Thị Anh Thơ do TS Đinh Trung Tụng hướng dẫn, Hà Nội, 2006: Tài liệu đề cập những lý luận quan trọng về giấy tờ có giá trên cơ sở tham khảo các quy định của các tổ chức tài chính quốc tế, các tài liệu nghiên cứu chuyên sâu và các giáo trình trong lĩnh vực liên quan..
- Theo đó, luận văn nghiên cứu làm rõ tiêu chí phân loại các loại giấy tờ có giá và ý nghĩa pháp lý của giấy tờ có giá trong thực tiễn pháp lý hiện nay, trong đó có đề cập tới hoạt động ngân hàng, dịch vụ ngân hàng..
- Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng thương mại” của Bùi Phương Liên do TS Nguyễn Minh Hằng hướng dẫn, Hà Nội, 2011: Là chủ đề trực tiếp liên quan tới nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp đã bước đầu tổng hợp được hệ thống cơ sở pháp lý liên quan tới hoạt động phát hành giấy tờ có giá của TCTD, mối quan hệ pháp lý giữa các chủ.
- Trần Luyện, “Để quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng”, Tạp chí Ngân hàng số 2, tr Bài viết đề ra các biện pháp nhằm giúp cho quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá thật sự đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng như: Đẩy mạnh tuyên truyền hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá để người sở hữu giấy tờ có giá thấy được tiện ích của nghiệp vụ và hưởng ứng trong việc sử dụng.
- TCTD cần chủ động nắm bắt kịp thời, đầy đủ những thông tin cần thiết về giấy tờ có giá tạo điều kiện cho hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá thông thoáng nhưng vẫn đảm bảo an toàn, hiệu quả..
- Luận án tiến sĩ “Giải pháp phát triển thị trường giao dịch các giấy tờ có giá ngắn hạn ở Việt Nam” của TS Nguyễn Đức Toàn, Học viện Tài chính, 2009: Luận án nghiên cứu tổng quan những vấn đề cơ bản về thị trường giao dịch các giấy tờ có giá ngắn hạn, phân tích thực trạng và đề ra các giải pháp phát triển thị trường giao dịch các giấy tờ có giá ngắn hạn ở Việt Nam..
- Tuy nhiên, việc nghiên cứu pháp luật về hoạt động phát hành giấy tờ có giá và thực tiễn thực thi tại BIDV chưa được đề cập cụ thể tại các công trình khoa học nêu trên.
- Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài trên là cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại BIDV..
- Luận văn là công trình nghiên cứu tương đối toàn diện, có hệ thống lý luận về phát hành giấy tờ có giá.
- Đặc biệt, luận văn cung cấp cái nhìn toàn diện trên cơ sở tham khảo thực tiễn triển khai nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam BIDV..
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng các quy định pháp luật liên quan tới hoạt động phát hành giấy tờ có giá cũng như thực tiễn tại BIDV, luận văn rút ra những ưu điểm, hạn chế của pháp luật về vấn đề này, từ đó đề xuất những giải pháp để tiếp tục hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả trong hoạt động ngân hàng nói chung và tại BIDV nói riêng..
- Các giải pháp được đưa ra trong luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện các quy định pháp luật và có thể được tham khảo trong thực tiễn hoàn thiện nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của BIDV hiện nay..
- Phân tích các vấn đề lý luận về phát hành giấy tờ có giá và thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại NHTMCP BIDV;.
- Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại BIDV nhằm phát hiện những khó khăn, vướng mắc và thiếu sót trong quá trình thực thi và hoàn thiện pháp luật.
- từ đó đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại BIDV..
- Làm rõ khái niệm, đặc điểm, điều kiện phát hành giấy tờ có giá, thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại NHTMCP BIDV;.
- Phân tích và đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại NHTMCP BIDV;.
- Rút ra những kết quả đạt được, những tồn tại, thiếu sót, khó khăn, vướng mắc trong thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại ngân hàng thương mại (NHTM) và tại BIDV;.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại BIDV..
- Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận, các quy định pháp lý về phát hành giấy tờ có giá tại NHTMCP và thực tiễn thực thi pháp luật về vấn đề này tại BIDV, trên cơ sở đó nhằm hoàn thiện pháp luật về phát hành giấy tờ có giá và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại NHTMCP BIDV..
- Luận văn có phạm vi nghiên cứu là các quy định pháp luật về phát hành giấy tờ có giá, thực tiễn triển khai nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của BIDV..
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát hành giấy tờ có giá và thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại ngân hàng thương mại cổ phần..
- Chương 2: Thực tiễn thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại Ngân hàng thương mại cổ phần BIDV..
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về phát hành giấy tờ có giá tại Ngân hàng thương mại cổ phần BIDV..
- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ.
- Khái niệm, đặc điểm giấy tờ có giá và phát hành giấy tờ có giá tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần.
- Khái niệm, đặc điểm và vai trò của giấy tờ có giá do ngân hàng thương mại phát hành.
- Khái niệm giấy tờ có giá.
- Giấy tờ có giá nói chung, được hiểu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, trong đó xác nhận quyền tài sản của một chủ thể nhất định (tổ chức, cá nhân) xét trong mối quan hệ pháp lý với các chủ thể khác.
- Tuy nhiên, đối với hoạt động huy động vốn của các ngân hàng, khái niệm giấy tờ có giá được hiểu theo nghĩa rất hẹp, chỉ bao gồm các phiếu nợ do ngân hàng phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, trong đó xác nhận quyền chủ nợ của người sở hữu phiếu nợ và nghĩa vụ trả một số tiền nhất định của ngân hàng phát hành vào một thời điểm xác định ghi trên phiếu nợ [28]..
- Theo Thông tư số 34/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu trong nước của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài:.
- Hay nói các khác, các giấy tờ có giá do TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành là một công cụ vay nợ trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn dưới hình thức giấy nhận nợ hoặc chứng chỉ tiền gửi trong đó TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cam kết trả gốc, lãi cho người mua sau một khoảng thời gian nhất định..
- Khoản 2 Điều 98 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 quy định NHTM được phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
- Theo đó, có nhiều hình thức giấy tờ có giá khác nhau để khách hàng có thể chọn lựa:.
- Trái phiếu: Ở các nước phát triển, trái phiếu ngân hàng là một loại công cụ nợ do NHTM phát hành nhằm tài trợ vốn cho hoạt động kinh doanh cuả ngân hàng.
- Thông thường việc phát hành trái phiếu phải được sự cho phép của Ngân hàng Trung ương.
- Ở Việt Nam, trái phiếu ngân hàng là một công cụ vay nợ trung và dài hạn trên thị trường vốn dưới hình thức giấy nợ của các NHTM phát hành để huy động vốn.
- có hai phương thức phát hành, hoặc là phát hành theo mệnh giá (tức là hình thức trả lãi sau) hoặc phát hành theo hình thức chiết khấu (tức trả lãi trước)..
- Kỳ phiếu: Đây là loại giấy tờ có giá ngắn hạn (dưới 1 năm), được sử dụng cho mục đích vay vốn ngắn hạn của NHTM và hoạt động phát hành giấy tờ có giá đặc thù của NHTM.
- Tuy nhiên, với thời hạn huy động vốn ngắn, thông thường là 3 tháng hoặc 6 tháng, mức độ rủi ro của các giấy tờ có giá này thường thấp hơn so với trái phiếu nên các NHTM được chủ động phát hành loại giấy tờ có giá này sau khi đã có văn bản thông báo với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam..
- Kỳ phiếu được phát hành theo hai phương thức:.
- Phát hành lãi trả trước: Khách hàng mua kỳ phiếu sẽ trả số tiền mua kỳ phiếu trừ đi số tiền lãi mà họ được hưởng.
- Phát hành trả lãi sau: Khách hàng có thể mua tùy theo khả năng của mình, NHTM ghi số tiền của khách hàng mua lên kỳ phiếu.
- Phát hành kỳ phiếu là một nghiệp vụ huy động vốn có tính hiệu quả.
- BIDV (2014), Công văn 641/CV-PTSPBB ngày v/v phát hành giấy tờ có giá thông thường năm 2014..
- Chính phủ (2011), Nghị định số 90/2011/NĐ-CP ngày về phát hành trái phiếu doanh nghiệp, Hà Nội..
- Bùi Phương Liên (2011), Pháp luật phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng thương mại, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Luật Hà Nội..
- Trần Luyện (2005), “Để quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng”, Tạp chí Ngân hàng, (2), tr.33-34..
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Quyết định số 07/2008/QĐ- NHNN ngày 24/3/2008 v/v ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá trong nước của tổ chức tín dụng, Hà Nội..
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 34/2013/TT- NHNN ngày quy định về phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu trong nước của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội..
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 17/2011/TT- NHNN ngày 18/8/2011 quy định v/v cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Anh Thơ (2006), Giấy tờ có giá - Một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, ĐH Luật Hà Nội..
- Nguyễn Đức Toàn (2009), Giải pháp phát triển thị trường giao dịch các giấy tờ có giá ngắn hạn ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Tuyến (2008), “Bàn về giao dịch phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, (09).