« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực thi quyền Sở hữu Trí tuệ đối với Kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam và kinh nghiệm từ một số quốc gia trên thế giới


Tóm tắt Xem thử

- Thực thi quyền Sở hữu Trí tuệ đối với Kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam và kinh nghiệm.
- Abstract: Khái quát các quy định pháp luật của Việt Nam về thực thi quyền Sở hữu trí tuệ đối với Kiểu dáng công nghiệp.
- Nghiên cứu các quy định và những kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới đối với việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ đối với Kiểu dáng công nghiệp.
- Đánh giá ưu, nhược điểm và khả năng ứng dụng kinh nghiệm quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực thực thi quyền Sở hữu trí tuệ.
- Phân tích thực trạng của việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ đối với Kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam thông qua hoạt động của một số cơ quan thực thi..
- Quyền sở hữu trí tuệ.
- Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về thực thi quyền SHTT đối với KDCN, thực trạng thực thi quyền SHTT đối với KDCN tại Việt Nam, những khó khăn và giải pháp.
- Luận văn cũng nghiên cứu quy định của Pháp luật quốc tế và kinh nghiệm từ một số nước trên thế giới về thực thi quyền SHTT nói chung và thực thi quyền đối với KDCN nói riêng..
- đánh giá thực trạng thực thi quyền thông qua hoạt động của các cơ quan thực thi quyền SHTT đối với KDCN, từ đó cho thấy được vai trò của các cơ quan này trong quá trình hoàn thiện cơ chế đảm bảo thực thi quyền hiệu quả.
- Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về thực thi quyền SHTT tại Việt Nam và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi quyền SHTT nói chung và quyền đối với KDCN nói riêng..
- Những vấn đề lý luận cơ bản về thực thi quyền SHTT đối với KDCN và các quy định của pháp luật quốc tế về thực thi quyền đối với KDCN..
- Pháp luật của một số nước trên thế giới về thực thi quyền SHTT đối với KDCN và những kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam..
- Các quy định của pháp luật Việt Nam về thực thi quyền SHTT đối với KDCN, phương hướng hoàn thiện và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi quyền..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC THI QUYỀN SHTT ĐỐI VỚI KDCN VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ THỰC THI QUYỀN ĐỐI VỚI.
- 1.1 Những vấn đề l ý luận cơ bản về thực thi quyền SHTT đối với KDCN..
- 1.1.1 Quyền SHTT và thực thi quyền SHTT..
- 1.1.1.1 Quyền Sở hữu Trí tuệ:.
- 1.1.1.2 Thực thi quyền SHTT:.
- 1.1.1.3 Vai trò của các chủ thể trong việc Thực thi quyền SHTT theo quy định của Pháp luật Việt Nam..
- Thứ ba: Hoạt động thực thi quyền của xã hội (Tổ chức và cá nhân khác)..
- 1.1.2 Phân biệt các khái niệm bảo hộ, bảo vệ và thực thi quyền SHTT..
- 1.1.3 Sự cần thiết của hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam..
- Một số quy định của Pháp luật quốc tế về thực thi quyền SHTT đối với KDCN..
- Thực thi quyền SHTT đối với KDCN theo quy định của TRIPS.
- TRIPS là hiệp định về các khía liên quan tới quyền Sở hữu trí tuệ, tuy nhiên để việc khai thác các quyền thương mại đối với tài sản trí tuệ của chủ sở hữu, thì một điều quan trọng mà các quốc gia thành viên cần quan tâm là đảm bảo việc thực thi quyền có hiệu quả quyền SHTT nói chung và quyền đối với KDCN nói riêng..
- Các thủ tục liên quan đến việc thực thi các quyền sở hữu trí tuệ phải bình đẳng và công bằng..
- Bảo hộ và thực thi quyền SHTT đối với KDCN theo quy định của Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ.
- Các biện Pháp thực thi quyền SHTT đối với KDCN theo quy định của Hiệp định BTA..
- Hiệp định BTA đưa ra một số các biện pháp để đảm bảo thực thi quyền SHTT bao gồm:.
- Thực thi bằng biện pháp „„Thực thi quyền SHTT tại biên giới.
- Thực thi quyền SHTT đối với KDCN theo quy định của Hiệp định Nhật Bản và Việt Nam về đối tác kinh tế..
- 2.1.1.2 Hệ thống thực thi SHTT của Singapore đƣợc xây dựng theo hƣớng tiếp cận đa bộ ngành, bao gồm các cơ quan:.
- 2.1.1.4 Những thách thức về thực thi và kinh nghiệm của Singapore..
- 2.1.2 Quy định về thực thi quyền SHTT đối với KDCN trong liên minh châu Âu..
- 2.1.2.1 Tổng quan về thực thi quyền SHTT trong Liên minh Châu Âu:.
- Vấn đề thực thi quyền SHTT trong Liên minh Châu Âu có 4 Tổng vụ tham gia vào việc thực thi quyền SHTT.
- Tổng vụ Thuế và liên minh Hải quan, có trách nhiệm xây dựng hệ thống pháp luật thực thi quyền SHTT trong khu vực Liên minh Châu Âu..
- 2.1.2.2 Thực thi quyền SHTT theo quy định của chỉ thị 2004/48/CE của Liên minh Châu Âu..
- 2.1.3 Pháp luật và kinh nghiệm của Cộng hoà Pháp về thực thi quyền SHTT đối với KDCN.
- 2.1.3.1 Khái quát về chính sách của Cộng hoà Pháp nhằm xây dựng hệ thống thực thi quyền SHTT hiệu quả:.
- Các cán bộ làm công tác thực thi quyền SHTT trong tất cả các ngành chưa được đào tạo bài bản các kiến thức về SHTT..
- Về tổ chức, chưa có sự chỉ đạo chung với hoạt động thực thi quyền SHTT của Việt nam..
- Quan điểm giải quyết tố cáo về thực thi quyền SHTT của các cơ quan thực thi trong nhiều trường hợp còn chưa nhất quán do nhiều nguyên nhân khác nhau..
- Chưa có nghiên cứu khoa học nào làm cơ sở cho việc nên tổ chức hệ thống thực thi quyền SHTT như nào cho phù hợp và hoạt động hiệu quả..
- 2.4 Một số bài học rút ra đối với Việt Nam trong quá trình xây dựng hệ thống pháp luật và thực thi quyền SHTT..
- 2.4.1 Xây dựng hệ thống pháp luật về thực thi quyền SHTT theo tiêu chuẩn tối thiểu của Hiệp định TRIPS;.
- Các quốc gia đều nỗ lực hoàn thiện (trước và kể cả sau khi gia nhập WTO) các văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ, đặc biệt là những quy định về đảm bảo thực thi quyền SHTT theo quy định của TRIPS..
- 2.4.2 Xây dựng cơ chế đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ một cách hiệu quả;.
- Khi đã có luật, để đưa được Luật vào cuộc sống, các quốc gia trên thế giới đều thành lập các cơ quan chuyên trách thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ.
- 2.4.3 Xây dựng và củng cố lực lƣợng thực thi quyền SHTT;.
- Nâng cao năng lực của các cơ quan bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là cơ quan hải quan - ngành có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phát hiện và xử lý những vi phạm về sở hữu trí tuệ ở biên giới..
- công nghệ, một trong những lực lượng nòng cốt góp phần đảm bảo thực thi quyền SHTT tại Việt Nam..
- CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỰC THI QUYỀN SHTT ĐỐI VỚI KDCN, PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO.
- HIỆU QUẢ THỰC THI QUYỀN.
- 3.1 Các quy định của pháp luật Việt Nam về thực thi quyền SHTT đối với KDCN 3.1.1 Giai đoạn trƣớc năm 2005:.
- 3.2 Thực tiễn hoạt động thực thi quyền SHTT đối với KDCN ở Việt Nam những năm qua:.
- 3.2.1 Thực trạng công tác thực thi quyền SHTT đối với KDCN ở Việt Nam những năm qua:.
- Thực tế hoạt động thực thi quyền SHTT của các cơ quan thực thi tại Việt Nam trong một số năm trở lại đây:.
- 3.2.1.2 Hoạt động thực thi quyền SHTT của cơ quan Thanh tra khoa học và công nghệ..
- 3.2.1.3 Hoạt động thực thi quyền của lực lƣợng Hải quan;.
- 3.2.1.4 Hoạt động thực thi quyền SHTT tại Toà án nhân dân..
- quyền SHTT.
- 3.2.2 Các biện pháp thực thi quyền SHTT đối với KDCN ở Việt nam hiện nay..
- 3.2.2.2 Thực thi bằng biện pháp hành chính:.
- 3.2.2.3 Thực thi bằng biện pháp hình sự:.
- 3.2.2.4 Thực thi bằng biện pháp kiểm soát biên giới:.
- 3.2.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp thực thi quyền SHTT;.
- 3.2.4 Những khó khăn và thách thức đối với công tác thực thi quyền SHTT đối với KDCN ở Việt Nam hiện nay.
- 3.2.4.1 Những hạn chế trong thực tiễn thực thi quyền SHTT của một số cơ quan thực thi quyền tại Việt Nam những năm qua..
- Thứ nhất: Về năng lực thực thi:.
- Thứ tư: Thiếu một cơ chế phối hợp, trao đổi thông tin giữa các cơ quan thực thi c) Đối với Cơ quan Hải quan:.
- 3.2.4.2 Nguyên nhân của những khó khăn, hạn chế trong việc thực thi quyền của các cơ quan chức năng hiện nay:.
- 3.3 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thực thi quyền SHTT đối với KDCN và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi quyền SHTT..
- 3.3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thực thi quyền SHTT đối với KDCN..
- 3.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi quyền SHTT đối với KDCN..
- 3.3.2.1 Nhóm giải pháp từ phía các cơ quan thực thi quyền SHTT;.
- Thứ nhất : Xây dựng chiến lược quốc gia về SHTT và thực thi quyền SHTT;.
- Hiện tại, Việt Nam vẫn chưa có chương trình hành động thống nhất ở phạm vi quốc gia về bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
- Mối gắn kết lỏng lẻo giữa các cơ quan thực thi thuộc các bộ ngành khác nhau, các địa phương khác nhau là một trong các nguyên nhân cản trở quá trình xây dựng pháp luật cũng như thi hành pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ..
- Chính phủ cần đưa ra chương trình hành động quốc gia cụ thể trong từng năm cho hoạt động bảo hộ và thực thi quyền..
- Việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thực thi quyền sở hữu trí tuệ là yêu cầu bức thiết..
- Cần phải nghiên cứu, xây dựng các bài giảng về kiến thức chung về sở hữu trí tuệ cho các lực lượng thực thi.
- Thứ ba: Tăng cường lực lượng thực thi;.
- Cần tăng cường năng lực cho các cơ quan thực thi về con người và cơ sở vật chất.
- Cần có chương trình huấn luyện cán bộ đầu mối về thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại các cơ quan thực thi ở trung ương và địa phương..
- quyền và hàng giả và hợp tác chặt chẽ với các cơ quan thực thi quyền trong phát hiện và xử lý hành vi xâm phạm quyền..
- Ngoài ra, cần xây dựng kế hoạch tăng cường lực lượng luật sư, người đại diện sở hữu trí tuệ, tổ chức giám định sở hữu trí tuệ để trợ giúp chuyên môn, pháp luật cho các doanh nghiệp cũng như hệ thống cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ..
- Chia sẻ thông tin giữa các cơ quan bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
- Thứ bảy : Đào tạo nguồn nhân lực tương lai (Nguồn nhân lực thay thế) về sở hữu trí tuệ cho các cơ quan bảo hộ, thực thi;.
- Thứ ba: Hợp tác với các cơ quan bảo hộ thực thi quyền trong xử lý các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;.
- Hiệu quả bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sẽ không thể đảm bảo nếu bản thân các chủ sở hữu quyền bất hợp tác với cơ quan bảo hộ thực thi quyền hoặc thờ ơ với các hành vi xâm phạm..
- 3.3.2.3 Nhóm giải pháp từ phía cộng đồng xã hội, các tổ chức trợ giúp thực thi quyền SHTT..
- Luận văn được kết cấu gồm 3 chương chính đã phần nào thể hiện được những nét cơ bản về vấn đề Thực thi quyền SHTT đối với KDCN ở Việt Nam ở thời điểm hiện nay.
- Từ khi gia nhập sân chơi chung WTO, những yêu cầu về đảm bảo thực thi quyền SHTT trở thành yếu tố bắt buộc đối với Việt Nam..
- Việc đảm bảo thực thi quyền SHTT đối với KDCN ở Việt Nam hiện nay, được thực hiện dựa trên những căn cứ Pháp lý là hệ thống pháp luật trong nước và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2009), “Thực tiễn thực thi quyền SHTT của Thanh tra khoa học và công nghệ”, tài liệu Hội thảo.
- Trần Văn Hải, “Thực thi quyền Sở hữu trí tuệ theo quy định của WTO, lợi ích quốc gia hay uy tín quốc tế” trang tin điện tử, http://tintuc.tchdkh.org.vn/tcbvin.asp?code=3507.
- Hội nghị toàn quốc về thực thi quyền SHTT tại Việt Nam (2004), “Báo cáo chính và các tham luận”, tài liệu Hội thảo.
- Trần Văn Toàn (2012), “Nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về bảo hộ và thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, tên thươngmại, chỉ dẫn địa lý và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh tại Việt Nam”, trang tin điện tử, http://thanhtra.most.gov.vn.
- Hoàng Minh Tuấn (2009), “Hội thảo về bảo hộ quyền SHTT, Thực thi quyền SHTT của lực lượng Quản lý thị trường”, tài liệu Hội Thảo