« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực tiễn giải quyết ly hôn tại Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000


Tóm tắt Xem thử

- Thực tiễn giải quyết ly hôn tại Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.
- Phân tích khái niệm, căn cứ ly hôn trong pháp Luật Hôn nhân và Gia đình (HN&GĐ) Việt Nam qua các thời kỳ và có sự so sánh để đưa ra những nhận định và đánh giá về căn cứ ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn.
- Đánh giá thực trạng chất lượng áp dụng Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 trong việc giải quyết các vụ việc ly hôn tại Tòa án nhân dân (TAND) quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội trong những năm qua.
- Đề xuất một số giải pháp phù hợp thực tiễn hiện nay nhằm nâng cao chất lượng áp dụng Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 của TAND quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội trong việc giải quyết các vụ việc ly hôn..
- Ly hôn.
- Luật hôn nhân và gia đình.
- Pháp luật Việt Nam..
- Lịch sử xã hội loài người đã trải qua nhiều hình thái gia đình khác nhau.
- Trong đó, gia đình được coi là sản phẩm của xã hội gắn liền với quá trình phát sinh, phát triển của xã hội, ở bất kỳ chế độ xã hội nào thì gia đình đều thực hiện những chức năng xã hội cơ bản của nó với vai trò là tế bào của xã hội..
- Sớm nhìn thấy vai trò nền tảng của gia đình và mối liên hệ hữu cơ giữa gia đình và xã hội, sinh thời Bác Hồ của chúng ta đã chỉ rõ: Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt..
- Điều đó nói lên rằng phát triển xã hội cùng với việc xây dựng xã hội mới phải quan tâm thường xuyên đến việc củng cố quan hệ hôn nhân và gia đình (HN&GĐ).
- Tuy nhiên, trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự bùng nổ của thời đại công nghệ thông tin và cùng với sự du nhập của nhiều luồng văn hóa, tư tưởng, lối sống phương Tây đã làm thay đổi rất nhiều quan điểm, lối sống và lý tưởng ở mỗi người, đặc biệt là trong quan hệ gia đình biểu hiện rõ nhất là số vụ ly hôn ngày càng gia tăng..
- Quá trình thi hành và áp dụng Luật đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần xây dựng và củng cố chế độ hôn nhân và gia đình xã hội chủ nghĩa, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc và bền vững, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp cho các đương sự.
- Thực tế cho thấy, các tranh chấp từ quan hệ HN&GĐ xảy ra rất nhiều, trong đó các vụ việc ly hôn chiếm trên 90%..
- Tại Tòa án nhân dân (TAND) quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội trong những năm qua cũng đã áp dụng Luật HN&GĐ giải quyết nhiều vụ việc ly hôn.
- Nhìn chung các vụ việc được TAND quận Hai Bà Trưng giải quyết theo quy định của pháp luật đạt hiệu quả cao với phương châm "đạt lý, thấu tình".
- Tuy nhiên, vẫn còn một số vụ việc được giải quyết theo quan điểm "khiên cưỡng", máy móc dẫn đến việc khiếu kiện kéo dài qua nhiều cấp xét xử.
- Nguyên nhân thì có rất nhiều, trong đó có nguyên nhân xuất phát từ các quy định của Luật HN&GĐ về chế định ly hôn (căn cứ cho ly hôn, các trường hợp ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn) chưa được cụ thể, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa đầy đủ dẫn đến cách hiểu khi áp dụng Luật tại các cấp TAND (trong đó có TAND quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội) chưa có sự nhất quán.
- Nhiều vụ việc ly hôn có những tình tiết, nội dung giống nhau nhưng khi áp dụng Luật giải quyết lại có những phán quyết khác nhau ở các cấp Tòa án, nhất là việc chấp nhận quyền yêu cầu ly hôn của vợ chồng và giải quyết hậu quả pháp lý của ly hôn (chia tài sản giữa vợ chồng, giải quyết quyền lợi của.
- Tình hình đó đòi hỏi việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng Luật giải quyết các vụ việc ly hôn tại TAND quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội là rất cần thiết và có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn sâu sắc..
- Vấn đề ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn cũng như các nguyên nhân, lý do ly hôn và các vấn đề liên quan đã được khá nhiều công trình nghiên cứu khoa học quan tâm..
- Các công trình nghiên cứu tiêu biểu trong nhóm này gồm có: "Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000".
- "Chế định ly hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam".
- "Căn cứ pháp lý và thủ tục giải quyết các vụ kiện ly hôn tại Tòa án Việt Nam".
- "Chia tài sản chung của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000".
- (Nguyễn Thị Lan, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2012)… Các công trình này có nghiên cứu liên quan đến vấn đề chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn mà chưa nghiên cứu tổng thể về vấn đề ly hôn nói chung..
- Có một số công trình tiêu biểu như: "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000".
- "Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam".
- "Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam".
- (Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008)… Những công trình khoa học này thường thiên về bình luận, giải thích Luật HN&GÐ mà chưa nghiên cứu sâu về tình hình ly hôn, hậu quả pháp lý của ly hôn và thực tiễn áp dụng Luật HN&GÐ giải quyết các vụ án ly hôn cũng như chưa đề cập đến các giải pháp nhằm hạn chế ly hôn ở một địa phương cụ thể..
- Một số bài viết tiêu biểu phải kể đến như: "Căn cứ ly hôn trong Cổ luật Việt Nam".
- "Áp dụng quy định về ly hôn của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết".
- "Bắt buộc hòa giải cụ án ly hôn ở cơ sở là không phù hợp với pháp luật hiện hành".
- "Cần có hướng dẫn thống nhất về thụ lý yêu cầu ly hôn hay không công nhận vợ chồng và thủ tục giải quyết".
- (Đoàn Đức Lương, Tạp chí Kiểm sát, số 9/2005)… Các bài viết này đều nghiên cứu phản ánh một số nội dung liên quan đến vấn đề ly hôn, tuy nhiên cũng chưa phản ánh được một cách toàn diện và đầy đủ về thực trạng ly hôn tại một địa phương cụ thể..
- Đề tài: "Thực tiễn giải quyết ly hôn tại Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000".
- là công trình khoa học nghiên cứu cụ thể về vấn đề ly hôn, áp dụng pháp luật giải quyết ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn ở một địa phương cụ thể..
- Luận văn nghiên cứu về tình hình ly hôn tại TAND quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 trong việc giải quyết các vụ việc ly hôn tại TAND quận Hai Bà Trưng..
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về ly hôn và căn cứ cho ly hôn, cơ sở và ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000..
- Nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế định ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000 để giải quyết các vụ việc ly hôn tại TAND quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội..
- Đánh giá những ưu điểm và tích cực khi giải quyết các vụ việc ly hôn tại TAND quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội..
- Đánh giá chất lượng áp dụng Luật HN&GĐ năm 2000 trong việc giải quyết các vụ việc ly hôn tại TAND quận Hai Bà Trưng từ đó tìm hiểu một số những vướng mắc, hạn chế, nguyên dẫn đến ly hôn..
- Đề xuất và luận chứng những quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giải quyết các vụ việc ly hôn hiện nay tại TAND quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội..
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu:.
- Luận văn phân tích khái niệm, căn cứ ly hôn trong pháp Luật HN&GĐ Việt Nam qua các thời kỳ và có sự so sánh để đưa ra những nhận định và đánh giá về căn cứ ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn..
- Đánh giá thực trạng chất lượng áp dụng Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 trong việc giải quyết các vụ việc ly hôn tại TAND quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội trong những năm qua..
- Đề xuất giải pháp phù hợp thực tiễn hiện nay nhằm nâng cao chất lượng áp dụng Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 của TAND quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội trong việc giải quyết các vụ việc ly hôn..
- Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bổ sung và phát triển lý luận phục vụ yêu cầu thực tiễn của việc không ngừng nâng cao chất lượng áp dụng Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 trong hoạt động xét xử nói chung và trong việc giải quyết các vụ việc ly hôn tại TAND quận Hai Bà Trưng nói riêng trong công cuộc cải cách tư pháp hiện nay.
- Nội dung của luận văn cũng có thể góp phần xây dựng kỹ năng nghề nghiệp của người Thẩm phán, kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, đặc biệt là đối với các Thẩm phán dân sự tại TAND quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội trong việc giải quyết các vụ việc ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000..
- Chương 1: Lý luận chung về ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn..
- Chương 2: Thực tiễn giải quyết ly hôn tại Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội những năm qua theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000..
- Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao chất lượng giải quyết các vụ việc ly hôn tại Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội..
- Ăngghen (1972), Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Bộ luật Dân sự và Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Chính phủ (1959), Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11 của Chủ tịch nước quy định về ly hôn, Hà Nội..
- Chính phủ (2000), Chỉ thị số 15/2000/CT-TTg ngày 09/8 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội..
- Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội..
- Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10 quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội.
- Chính phủ (2001), Nghị định số số 32/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2002 quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Cừ (2011), Nghiên cứu phát hiện những bất cập của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Văn Dũng Chỉ cần áp dụng Bộ luật dân sự khi giải quyết tranh chấp tài sản của vợ chồng sau khi ly hôn là đủ", Tòa án nhân dân, (22)..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Tập I, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Tập II, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh;.
- Đặng Thanh Hoa Một số vấn đề khi giải quyết ly hôn", Tòa án nhân dân, (24)...
- "Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000".
- Tưởng Duy Lượng (2001), Bình luận một số án về dân sự và hôn nhân và gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ăngghen (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân sự Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Ngọc Phương Xem xét nguyện vọng của người con khi cha mẹ ly hôn", Tòa án nhân dân, (23)..
- Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội..
- Quốc hội (1986), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội..
- Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội..
- Quốc hội (2000), Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội..
- Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội..
- Lê Thi (2009), Sự tương đồng và khác biệt trong quan niệm về hôn nhân gia đình giữa các thế hệ người Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2008, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2009, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2010, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2011, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2008, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2009, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2010, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2011, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01 hướng dẫn thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2005), Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 và các văn bản hướng dẫn áp dụng, Hà Nội..
- Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội "về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình", Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Vũ Thanh Tuấn Một số vấn đề khi giải quyết ly hôn", Tòa án nhân dân, (14)..
- Đinh Trung Tụng Khái quát một số điểm mới của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề về Luật Hôn nhân và gia đình);.
- Đinh Trung Tụng (2005), Giới thiệu nội dung cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Ủy ban nhân dân quận Hai Bà Trưng (2011), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2011 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phòng năm 2012, Hà Nội..
- Hoàng Yến Ly hôn: Tòa khó xác định tài sản chung, riêng", http://phapluattp.vn, ngày 03/4/2012.