« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng bạo lực trẻ em ở học sinh Trường Trung học Cơ sở Hạ Đình năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG BẠO LỰC TRẺ EM Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HẠ ĐÌNH NĂM 2020.
- Từ khóa: bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực trẻ em..
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 372 học sinh tại trường Trung học cơ sở Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội để mô tả thực trạng bạo lực trẻ em và phân tích một số yếu tố liên quan.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh trải qua từng dạng bạo lực riêng lẻ bao gồm bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục lần lượt là 81,99%.
- Học sinh có học lực giỏi, rất khó khăn trong việc làm bài tập và có sử dụng rượu bia có tỷ lệ cao hơn bị bạo lực.
- Một số yếu tố liên quan làm tăng nguy cơ bạo lực bao gồm học lực giỏi, gặp khó khăn trong việc làm bài tập, uống rượu bia, tự đánh giá sức khỏe là trung bình, có dấu hiệu trầm cảm, bố thường xuyên uống rượu bia và mối quan hệ của bố mẹ có mâu thuẫn..
- Bạo lực trẻ em là tất cả các hình thức bạo lực bao gồm bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bỏ mặc đối với người dưới 18 tuổi theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
- 1 Bạo lực trẻ em còn xảy ra ở nhiều nơi như ở trong gia đình, trường học, ngoài xã hội, hay thậm chí trên Internet, và do các cá nhân như bố, mẹ, người thân, giáo viên, bạn bè, người lạ hoặc được thực hiện theo nhóm.
- Tuy nhiên, thực trạng về bạo lực trẻ em trên toàn thế giới vẫn phổ biến với hơn một nửa số trẻ em từ 2 đến 17 tuổi bị bạo lực.
- Thanh thiếu niên đặc biệt là trẻ em trai có thể trở thành mục tiêu của bạo lực dựa trên xu hướng tính dục phi truyền thống hoặc bản dạng giới của họ.
- 8 Trẻ em gái có nguy cơ bị bạo lực tình dục và cưỡng bức hoặc kết hôn sớm hơn hầu hết trẻ em trai, kéo theo đó là việc lây truyền HIV.
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC.
- định tiến hành nghiên cứu “Thực trạng bạo lực trẻ em ở học sinh trường Trung học cơ sở Hạ Đình năm 2020” với mục tiêu mô tả thực trạng bạo lực trẻ em ở trường THCS Hạ Đình và xác định một số yếu tố liên quan..
- Thời gian nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- n: cỡ mẫu nghiên cứu.
- Thanh thiếu niên đặc biệt là trẻ em trai có thể trở thành mục tiêu của bạo lực dựa trên xu hướng tính dục phi truyền thống hoặc bản dạng giới của họ 8 .Trẻ em gái có nguy cơ bị bạo lực tình dục và cưỡng bức hoặc kết hôn sớm hơn hầu hết trẻ em trai, kéo theo đó là việc lây truyền HIV..
- Chính vì những lý do trên chúng tôi quyết định tiến hành nghiên cứu “Thực trạng bạo lực trẻ em ở học sinh trường Trung học cơ sở Hạ Đình năm 2020” với mục tiêu mô tả thực trạng bạo lực trẻ em ở trường THCS Hạ Đình và xác định một số yếu tố liên quan..
- Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC).
- Nhóm biến số về các dạng bạo lực sử dụng các câu hỏi về những trải nghiệm của trẻ em theo 5 mức độ thường xuyên (không bao giờ, hiếm khi, thỉnh thoảng, thường xuyên, luôn luôn) của một số hành động bạo lực thuộc ba hình thức:.
- bạo lực thể chất (6 câu), và bạo lực tinh thần (7 câu), và bạo lực tình dục (8 câu).
- 10 ĐTNC có bất kỳ trải nghiệm nào (từ hiếm khi đến luôn luôn) của ít nhất một hành động bạo lực thuộc các nhóm bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần và bạo lực tình dục thì được coi là có trải nghiệm bạo lực..
- Cách làm này tương tự một nghiên cứu phân tích tổng hợp mức độ phổ biến của bạo lực thể chất trên toàn cầu của Stoltenborgh và cộng sự 12.
- Tỷ suất chênh OR và 95% khoảng tin cậy (CI) được sử dụng để đánh giá mối liên quan giữa một số yếu tố và bạo lực trẻ em..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Vì bạo lực trẻ em là chủ đề nghiên cứu nhạy cảm, các khuyến cáo về đạo đức và an toàn của WHO 15 đã được áp dụng chặt chẽ trong toàn bộ quá trình điều tra về bạo lực đối với trẻ em.
- Tên gọi an toàn: Khi xây dựng kế hoạch và thu thập số liệu trên thực địa, điều tra này luôn được gọi là “Khảo sát nhanh về sức khoẻ học đường của học sinh trường THCS Hạ Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội năm 2020” mà không đề cập đến từ “bạo lực” hay.
- cứu có nhu cầu hỗ trợ để giới thiệu trẻ đến những địa chỉ cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ là nạn nhân của bạo lực và xâm hại.
- Bảng 2 chỉ ra tỷ lệ học sinh trả lời các hành vi được nêu ra trong bảng là hành vi bạo lực..
- này có năm hành vi bạo lực tinh thần, bảy hành vi bạo lực thể chất và năm hành vi bạo lực tình dục.
- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời các hành vi dưới đây là bạo lực.
- làm cho ai đó có lỗi (44,89%) hay làm nhục trước mặt người khác (55,91%) là hành vi bạo lực.
- Trong khi đó, tỷ lệ này cao hơn được nhìn thấy ở hầu hết các hành vi bạo lực thể chất như làm ai đó bị ngã hoặc ném đồ vật vào người đó (83,87.
- Thực trạng các hình thức bạo lực theo tần suất từ không bao giờ đến luôn luôn được thể hiện trong bảng 3.
- Các hình thức đơn lẻ bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần và bạo lực tình dục chiếm tỷ lệ khá cao lần lượt là và 38,98%.
- bạo lực thể chất phổ biến nhất, chiếm 75% và khoảng 7,8% các đối tượng thỉnh thoảng hoặc thường xuyên xuất hiện các vết bầm tím, chảy máu, rách da hoặc gãy răng bạo lực thể chất gây ra.
- Bạo lực tinh thần chiếm tỉ lệ lớn nhất, hình thức bạo lực tinh thần chủ yếu là quát mắng.
- Tần suất các hình thức bạo lực.
- Tỷ lệ bạo lực thể chất (81,99%).
- Tỷ lệ bạo lực tinh thần (95,70%).
- Tỷ lệ bạo lực tình dục (38,98%).
- các hình thức bạo lực tình dục, hơn 30% số đối tượng nghe phải những lời nói thô tục, gợi tình, và khoảng 1% số đối tượng đã từng bị ép quan hệ hoặc đã từng quan hệ tình dục..
- Khi được hỏi về những người thực hiện hành vi bạo lực đối với đối tượng nghiên cứu, tỉ lệ cao nhất đến từ những người thân của đối tượng, cụ thể là bố và mẹ lần lượt là 38,17% và 47,04%.
- đối với bạo lực thể chất và 28,23% và 33,87%.
- đối với bạo lực tinh thần, trong đó mẹ cao hơn bố trong cả hai hình thức bạo lực.
- Theo sau đó là bạn bè, với 32,8% bạo lực thể chất và 26,08%.
- bạo lực tinh thần.
- Đối tượng thực hiện hành vi bạo lực.
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Biểu đồ 1 biểu diễn số lượng bị các hình thức bạo lực phân chia theo giới.
- Chịu nhiều hơn một hình thức bạo lực khá phổ biến với khoảng 85% số học sinh phải trải qua.
- Cụ thể tỷ lệ trải qua một, hai và cả ba hình thức bạo lực lần lượt là .
- Số lượng các dạng bạo lực phân chia theo giới Sau khi phân tích tương quan đơn biến,.
- Kết quả phân tích đơn biến chỉ ra rằng các đặc điểm về nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu không ảnh hưởng đến khả năng bị bạo lực.
- Đối với các yếu tố thuộc về cá nhân đối tượng, có thể thấy học sinh có học lực giỏi chịu bạo lực liên quan đến tinh thần nhiều hơn các nhóm học sinh khác.
- Nguy cơ bạo lực tinh thần ở học sinh khá bằng 0,1 (95%.
- Học sinh gặp vấn đề rất khó khăn trong việc làm bài tập có nguy cơ chịu bạo lực tình dục cao gấp 3,5 lần (95% CI những học sinh không gặp khó khăn.
- Học sinh có sử dụng rượu bia cũng làm tăng nguy cơ gấp 2 lần trải qua các hành vi bạo lực tình dục (95% CI .
- nguy cơ trải qua bạo lực liên quan đến tình dục cao hơn 2,6 lần (95% CI so với tự đánh giá sức khỏe tuyệt vời.
- Học sinh có các dấu hiệu trầm cảm có khả năng cao hơn khi trải qua bạo lực về thể chất và tinh thần.
- Đối với bạo lực thể chất, tỷ lệ cao hơn khoảng 2 lần (95% CI ở đối tượng có dấu hiệu trầm cảm, trong khi bạo lực tinh thần có mối liên quan mạnh mẽ hơn với khoảng 7 lần (95%.
- Gia đình có bố uống rượu bia thường xuyên thì con của họ có nguy cơ chịu bạo lực thể chất gấp khoảng gần 10 lần (95% CI .
- Khi mối quan hệ của bố mẹ mẫu thuẫn thì khả năng con của họ chịu bạo lực thể chất cao gấp khoảng 4 lần (95% CI:.
- Biểu đồ 1 biểu diễn số lượng bị các hình thức bạo lực phân chia theo giới.
- Số lượng các dạng bạo lực phân chia theo giới.
- Mối liên quan giữa một số yếu tố và tình trạng bạo lực trẻ 0.
- lực Ba dạng bạo lực.
- Mối liên quan giữa một số yếu tố và tình trạng bạo lực trẻ Có BLTCCó BLTTCó BLTD % có BL Phân tích đơn biến OR (95% CI) Phân tích đa biến OR (95% CI).
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi có sử dụng một số thuật ngữ như ngược đãi, bạo lực, xâm hại trẻ em, trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, các thuật ngữ này có sự khác nhau và tùy vào cách thức đo lường bạo lực.
- Theo Luật Trẻ em Việt Nam được ban hành năm 2016, bạo lực trẻ em được giải thích là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập.
- Ví dụ: bị bạo lực, xâm hại hoặc bỏ mặc, chứng kiến bạo lực trong gia đình hoặc trong cộng đồng, có người thân cố gắng hoặc có hành vi tự tử.
- Có một số thuật ngữ khác nhau để mô tả phạm vi mà trẻ em phải chịu đựng trong vai trò là nạn nhân bao gồm “bạo lực”, “xâm hại”, “lạm dụng”,.
- Điều đó nhắc nhở chúng tôi phải hiểu đúng về cách thức đo lường bạo lực khi giải thích các số liệu có sẵn..
- Kết quả khảo sát học sinh tại trường THCS Hạ Đình chỉ ra tỷ lệ học sinh từng trải qua các hình thức bạo lực đơn lẻ khá cao, đứng đầu là bạo lực tinh thần với 95,70%, tiếp theo là 81,99% bạo lực thể chất, và thấp nhất là bạo lực tình dục 38,98%.
- báo cáo của Tổng cục Thống kê và Quỹ Nhi đồng (MICS) năm 2015, 80% trẻ em Việt Nam từ 2-14 tuổi bị cha mẹ hoặc người chăm sóc hay những người khác trong gia đình trừng phạt bằng bạo lực và có 68,4% trẻ em từ 1-14 tuổi từng bị áp lực tâm lý hoặc xử phạt thể xác trong vòng 1 tháng qua.
- 15 Cũng tại Việt Nam, nghiên cứu tương tự của Nguyễn Thanh Hương 10 vào năm 2006 chỉ ra tỷ lệ những người được khảo sát từng trải qua ít nhất một sự kiện bất lợi trong trong mỗi hình thức bạo lực tinh thần, thể chất và tình dục lần lượt là khoảng 90%, 70%, và 25%.
- Nghiên cứu của Cappa và Dam 16 năm 2014 cho kết quả ba phần tư trẻ em Việt Nam bị kỷ luật bằng hình thức bạo lực.
- Nghiên cứu của Trần Kiều Như và cộng sự 17 năm 2017 cho rằng có 83% trẻ em trải qua bạo lực trong suốt cuộc đời.
- Thứ tự mức độ phổ biến của các dạng bạo lực cũng giống như một số nghiên cứu tại Thái Lan của Jirapramukpitak và cộng sự 6 và một nghiên cứu tổng quan hệ thống về bạo lực trẻ em trên toàn cầu của Stoltenborgh và cộng sự.
- 6 Trên thế giới tỷ lệ này lần lượt là 36,3% đối với bạo lực tinh thần, 22,6% đối với bạo lực thể chất, và 12,7% đối với lạm dụng tình dục.
- 18 Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu của 244 bài báo và 551 tỷ lệ bạo lực ở khắp nơi trên thế giới trong khi đó, một báo cáo khác chỉ ra tỷ lệ bạo lực trẻ em ở từng nơi khá chênh lệch với châu Á có tỷ lệ cao nhất chiếm 64%, sau đó là Bắc Mỹ (56.
- 19 Tỷ lệ trong khảo sát của chúng tôi cao so với các nghiên cứu trước đó có thể do định nghĩa về các hành vi bạo lực khác nhau, và mức độ thường xuyên chịu đựng.
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC các hành vi để quyết định đó có phải bạo lực.
- Ở nghiên cứu này, tỷ lệ bạo lực bao gồm các hành vi đã nêu từ mức độ hiếm khi đến luôn luôn.
- Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra có đến 85% số học sinh chịu nhiều hơn một hình thức bạo lực.
- Ở Việt Nam, một nghiên cứu trước đây của Nguyễn Thanh Hương 10 chỉ ra có 41,6% người trả lời rằng đã trải qua nhiều hơn một hình thức ngược đãi Một nghiên cứu được thực hiện tại một trường Trung học ở Malaysia cho kết quả chỉ khoảng 22,1% trẻ em tiếp xúc với nhiều hơn một loại bạo lực.
- Nghiên cứu của chúng tôi phát hiện một số yếu tố liên quan đến tình trạng bạo lực ở trẻ em.
- Trái ngược với các nghiên cứu trước đây như một nghiên cứu của Lau và cộng sự 21 trên hơn 95.000 thanh thiếu niên Hồng Kông cho biết tỷ lệ bạo lực thể chất có mối liên quan có ý nghĩa thống kê đối với trình độ học vấn kém..
- Theo phân tích đa biến, nguy cơ bạo lực tinh thần ở học sinh có học lực khá bằng 0,1 lần và học sinh yếu bằng 0,03 lần so với học sinh giỏi.
- 22 Việc hoàn thành bài tập về nhà thường chịu sự quản lý của phụ huynh, điều đó cũng có thể lý giải cho hiện tượng vì sao những em gặp vấn đề rất khó khăn trong việc làm bài tập về nhà lại thường phải chịu bạo lực cao hơn những học sinh khác.
- Trong số học sinh chúng tôi khảo sát, những đối tượng có sử dụng rượu bia có nguy cơ bị bạo lực tình dục nhiều hơn khoảng 2 lần.
- Nghiên cứu về mối liên hệ giữa bạo lực thể chất và sử dụng chất gây nghiện ở thanh thiếu niên Hong Kong lại chỉ ra rằng thanh thiếu niên đã từng bị kỷ luật bằng.
- bạo lực thể chất có nhiều khả năng là những người hiện đang sử dụng rượu bia.
- Mối liên quan giữa trầm cảm với bạo lực trong nghiên cứu của chúng tôi được thể hiện như sau: Đối với bạo lực thể chất, tỷ lệ cao hơn khoảng 2 lần ở đối tượng có dấu hiệu trầm cảm, trong khi bạo lực tinh thần có mối liên quan mạnh mẽ hơn với khoảng 7 lần ở đối tượng có dấu hiệu trầm cảm.
- Cũng theo một nghiên cứu về nạn nhân của bạo lực học đường thì tình trạng trầm cảm có mối liên quan rất mật thiết với nạn nhân của bạo lực.
- 24 Trong nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ra gia đình có bố uống rượu bia thường xuyên thì con của họ có nguy cơ chịu bạo lực thể chất gấp khoảng 10 lần (95% CI .
- Ngoài ra, khi mối quan hệ của bố mẹ mâu thuẫn thì khả năng con của họ chịu bạo lực thể chất cao gấp khoảng 4.3 lần (95% CI khi mối quan hệ đó rất hòa thuận.
- Một số nghiên cứu chỉ ra đối với các gia đình có bạo lực giữa bố mẹ hoặc bố mẹ từng bị bạo lực có xu hướng thực hiện bạo lực với con cái của họ.
- Nghiên cứu cho thấy các hình thức bạo lực trẻ em là phổ biến ở học sinh trường THCS Hạ Đình, và kết quả phù hợp với các nghiên cứu và báo cáo trước đó tại Việt Nam.
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 13