« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở cán bộ chiến sĩ công an tỉnh Nam Định năm 2019-2020


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÁN BỘ CHIẾN SĨ CÔNG AN TỈNH NAM ĐỊNH.
- 1 PC11-Công An tỉnh Nam Định.
- 2 Trường Đại học Y Hà Nội.
- Mô tả thực trạng bệnh răng miệng và phân tích một số yếu tố liên quan ở cán bộ chiến sĩ của Công an tỉnh Nam Định năm .
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện với 843 cán bộ chiến sĩ của Công an tỉnh Nam Định.
- Chọn chủ đích 03 vùng miền và chọn ngẫu nhiên mỗi vùng miền của tỉnh Nam Định là 2 đơn vị, trong mỗi đơn vị đã chọn, chọn mẫu toàn bộ cán bộ chiến sĩ công an của mỗi đơn vị.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy: Có 803 người (chiếm 95,2%) mắc bệnh răng miệng, trong đó 766 (chiếm 90,8%) bị sâu răng và 797 người (chiếm 94,5%) bị bệnh quanh răng.
- Các yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng bao gồm trình độ học vấn, kiến thức về chăm sóc sức khỏe răng miệng, làm việc theo ca, vị trí công tác và đảm nhiệm công việc.
- Kiến thức về chăm sóc sức khỏe răng miệng còn khá hạn chế, nên cần đưa chương trình giáo dục truyền thông và hướng dẫn vệ sinh răng miệng, biện pháp dự phòng bệnh răng miệng cũng như khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ chiến sĩ công an..
- Từ khóa: Bệnh răng miệng, sâu răng, bệnh quanh răng, yếu tố liên quan, cán bộ chiến sĩ công an..
- Bệnh răng miệng là bệnh tổn thương cả phần tổ chức cứng của răng và các tổ chức quanh răng, bệnh lý răng miệng bao gồm chủ yếu phổ biến là bệnh sâu răng và bệnh quanh răng, trong đó bệnh quanh răng gồm bệnh viêm lợi và viêm quanh răng, bệnh răng miệng là bệnh phổ biến ở mọi lứa tuổi.¹ Trên thế giới tỷ lệ người mắc bệnh răng miệng chiếm tỷ lệ cao từ 60 đến gần 100% dân số, trong đó thì bệnh sâu răng chiếm tỷ lệ từ 50 đến 97% dân số và bệnh quanh răng từ 78 đến 98% dân số.
- 2-4 Một số nghiên cứu trong nước cho thấy tỷ lệ bệnh.
- răng miệng từ 50 đến 100%, trong đó bệnh sâu răng từ 50 đến 99% và bệnh quanh răng từ 90 đến 100% ở người trưởng thành.⁵ Một số nghiên cứu về bệnh răng miệng ở lực lượng công an trên thế giới cho thấy tỷ lệ mắc bệnh răng miệng ở cán bộ chiến sĩ công an là từ 50 đến 100%, trong đó có tỉ lệ bệnh sâu răng từ 70% đến 80% và tỷ lệ bệnh quanh răng là từ 75 đến 100%.
- 6-8 Một nghiên cứu ở trong nước về bệnh răng miệng ở chiến sĩ nghĩa vụ trong công an cho thấy tỉ lệ mắc bệnh răng miệng là từ 80 đến 90%, trong đó bệnh sâu răng là 80%, bệnh quanh răng là 90%.⁹.
- Công an nhân dân gồm lực lượng An ninh nhân dân, lực lượng Cảnh sát nhân dân và Công an xã.
- Trong nghiên cứu này, sử dụng cụm từ “Cán bộ, chiến sĩ”, là bao gồm toàn bộ:.
- PC11 - Công An tỉnh Nam Định.
- và hợp đồng lao động trong công an nhân dân (gọi tắt là CBCS).⁹.
- Đã có nhiều nghiên cứu về bệnh răng miệng trong các nhóm dân số khác nhau tại cộng đồng, tuy nhiên các công trình nghiên cứu về bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng trong lực lượng công an nhân dân còn khá hạn chế, do đó việc tìm hiểu thực trạng bệnh răng miệng và xác định một số yếu tố liên quan, đặc biệt là các yếu tố liên quan đến tính chất nghề nghiệp là một vấn đề cần thiết và mang tính thực tiễn cao.
- Mục tiêu nghiên cứu:.
- (1) Mô tả thực trạng bệnh răng miệng ở cán bộ chiến sĩ công an thuộc các đơn vị của Công an tỉnh Nam Định năm .
- (2) Phân tích một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng ở nhóm cán bộ chiến sĩ công an trên..
- Là những cán bộ chiến sĩ công an của 6 đơn vị của Công an tỉnh Nam Định có danh sách chính thức theo đơn vị, có độ tuổi từ 18 - 60 tuổi, tự nguyện tham gia nghiên cứu..
- Tất cả các cán bộ chiến sĩ cả nam và nữ của 6 đơn vị (có độ tuổi từ 18 - 60) của Công an tỉnh Nam Định có danh sách chính thức theo đơn vị..
- Tự nguyện tham gia nghiên cứu..
- Các CBCS đang làm nhiệm vụ ở nơi khác không tham gia khám răng miệng trong thời gian tiến hành khám bệnh nghiên cứu..
- Các chiến sĩ tham gia nghĩa vụ công an nhân dân, không thể bỏ nhiệm vụ để tham gia.
- trong thời thời gian tiến hành nghiên cứu (trực chiến đấu, biệt phái nhiệm vụ đặc biệt)..
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu Mô tả cắt ngang..
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09/2019 đến tháng 06/2020..
- Địa điểm nghiên cứu: Tại 06 đơn vị của Công an tỉnh Nam định: Phòng PK02, Công an thành phố Nam Định, Công an huyện Vụ Bản, Công an huyện Ý Yên, Công an huyện Hải Hậu, Công an huyện Giao Thủy..
- Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho ước lượng một tỷ lệ:.
- a Trong đó:.
- p = 0,8 là tỉ lệ mắc bệnh răng miệng.⁹ Hệ số thiết kế DE = 3.
- Thực tế nghiên cứu trên toàn bộ CBCS tại 6 đơn vị được 843 người..
- Chọn mẫu: Chọn chủ đích theo 03 vùng miền: Vùng trung tâm công nghiệp - dịch vụ thành phố Nam Định, Vùng đồng bằng thấp trũng và vùng đồng bằng ven biển, tại mỗi vùng miền, chọn ngẫu nhiên 2 đơn vị, trong mỗi đơn vị đã chọn, chọn toàn bộ cán bộ chiến sĩ công an theo tiêu chuẩn lựa chọn và loại trù đã mô tả ở trên..
- Bộ công cụ xây dựng dựa trên mục tiêu và các biến số nghiên cứu, có tham khảo một số.
- bộ công cụ đã được chuẩn hoá và sử dụng cho nghiên cứu khác.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu được tiến hành phù hợp theo các quy định về y đức trong nghiên cứu y học..
- Được Hội đồng đạo đức nghiên cứu trong y sinh học của Trường Đại học Y Hà Nội thông qua theo quyết định số: NCS31/ĐHYHN-HĐĐĐ của Hội đồng đạo đức, Trường Đại học Y Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2019..
- Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.
- Trình độ học vấn.
- Cao đẳng, đại học 578 88,4.
- Sau đại học 33 3,9.
- Đơn vị công tác thuộc khối.
- Tính chất công việc Chiến đấu trực tiếp tội phạm 588 69,8.
- Vị trí đảm nhiệm công việc.
- Cán bộ, chiến sĩ 587 69,6.
- Nội dung n % Thời gian làm việc trong ngày.
- Không gian làm việc.
- Thường xuyên phải đi công tác, làm nhiệm vụ 261 31,0 Thỉnh thoảng phải đi công tác, làm nhiệm vụ 246 29,2.
- Thực hiện nhiệm vụ đột xuất cấp trên giao phó.
- Thâm niên công việc.
- Tính chất công việc Thường xuyên thay đổi 441 52,3.
- Tâm lý, áp lực công việc Căng thẳng 316 37,5.
- Nghiên cứu có 759 CBCS là nam giới, chiếm 90%.
- Các nội dung đạt tỷ lệ cao như trình độ học vấn, có trình độ cao đẳng và đại học (chiếm 68,6.
- Các nội dung đạt tỷ lệ thấp như nhóm tuổi từ 45 đến 60 (chiếm 3,7.
- nhóm có trình độ sau đại học (chiếm 3,9.
- nhóm đảm nhiệm công việc lãnh đạo (chiếm 3,6%)..
- Tỷ lệ bệnh răng miệng của cán bộ chiến sĩ công an tỉnh Nam Định.
- Trong nghiên cứu, có 803 CBCS (chiếm 95,2%) phát hiện mắc bệnh răng miệng, trong đó bệnh.
- Một số yếu tố về nhân khẩu và công việc liên quan đến bệnh răng miệng ở cán bộ chiến sĩ công an.
- Yếu tố.
- Bệnh răng miệng Phân tích đơn biến (OR.
- Sau đại học .
- THPT hoặc tương đương, Trung cấp, Cao đẳng, đại học.
- Tính chất công việc.
- Cán bộ, chiến sĩ .
- Thời gian.
- làm việc trong ngày.
- thời gian .
- Thường xuyên phải đi công tác,.
- làm nhiệm vụ .
- Làm việc tại cơ.
- Thường xuyên nhận nhiệm vụ.
- Thỉnh thoảng nhận nhiệm vụ.
- nhận nhiệm vụ.
- thay đổi công việc.
- áp lực công việc.
- Thường xuyên .
- Kết quả cho thấy, một số yếu tố liên quan chặt chẽ với bệnh răng miệng là nhóm CBCS có trình độ học vấn THPT (trung học phổ thông) hoặc tương đương, trung cấp, cao đẳng, đại học, vị trí công tác thuộc khối cảnh sát, vị trí đảm nhiệm công việc là chỉ huy và CBCS, làm việc theo giờ ca thì có khả năng mắc bệnh răng miệng cao hơn so với nhóm cán bộ chiến sĩ còn lại..
- Một số yếu tố liên quan đến về hành vi và kiến thức, thái độ, thực hành đối với sức khỏe răng miệng của cán bộ chiến sĩ công an.
- Thường xuyên.
- thường xuyên .
- về sức khỏe răng miệng.
- Thái độ với sức khỏe răng miệng.
- tỷ lệ bệnh sâu răng là 78%.⁷ Một nghiên cứu khác được thực hiện với 925 cán bộ chiến sĩ công an của Peru, thì có 797 nam, chiếm 86,2% và 128 nữ, chiếm 13,8%;.
- tỷ lệ sâu răng là 73,4%.⁸ Một nghiên cứu trong nước, thực hiện trên 110 chiến sĩ nghĩa vụ của lực lượng Công an tỉnh Nam Định, có 99 chiến sĩ, chiếm 90% bị bệnh răng miệng.⁹ Tuy nhiên, có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh răng miệng ở nghiên cứu của chúng tôi với một số nghiên cứu nước ngoài là do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là người Việt, thời điểm nghiên cứu, áp dụng phương pháp và tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh khác nhau..
- Bảng 3 chỉ ra một số yếu tố liên quan chặt chẽ với bệnh răng miệng là nhóm CBCS có trình độ học vấn THPT hoặc tương đương, trung cấp, cao đẳng, đại học, vị trí công tác thuộc khối cảnh sát, vị trí đảm nhiệm công việc là chỉ huy và CBCS, làm việc theo giờ ca thì có khả năng mắc bệnh răng miệng cao hơn so với Mô hình cho thấy, nhóm CBCS có kiến thức.
- tốt về sức khỏe răng miệng có khả năng mắc bệnh răng miệng thấp hơn so với nhóm CBCS còn lại..
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra nghiên cứu có 843 CBCS tham gia nghiên cứu, trong đó có gồm 759 nam (chiếm 90.
- Tỷ lệ này có phần tương đồng với nghiên cứu 475 cán bộ chiến sĩ công an tại thành phố Mathura, bang Uttar Pradesh của Ấn Độ, trong đó có 473 nam (chiếm 99,6%) và 2 nữ (chiếm 0,4.
- độ tuổi dưới 35 tuổi chiếm 62,3%, tỷ lệ bệnh răng miệng là 80,4%.⁶ Một nghiên cứu khác được thực hiện với 172 cán bộ chiến sĩ công an tham gia nghiên cứu tại Virajpet, thuộc miềm nam của Ấn Độ, thì có 154 nam, chiếm 89,5% và 18.
- cứu này tương tự một số nghiên cứu trên thế giới về xác định yếu tố liên quan đến sức khỏe răng miệng như trình độ học vấn, tính chất và vị trí công việc, thời gian làm việc.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh răng miệng trong các CBCS công an rất cao (chiếm 95,2.
- Một số yếu tố liên quan chặt chẽ với bệnh răng miệng là nhóm CBCS có trình độ học vấn THPT hoặc tương đương, trung cấp, cao đẳng, đại học, vị trí công tác thuộc khối cảnh sát, vị trí đảm nhiệm công việc là chỉ huy và CBCS, làm việc theo giờ ca thì có khả năng mắc bệnh răng miệng cao hơn so với nhóm cán bộ chiến sĩ còn lại..
- Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu chúng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Viện đào tạo YHDP&YTCC, các thầy cô Hội đồng Khoa học nghiên cứu sinh năm 2020 của Trường Đại học Y Hà Nội, Công an tỉnh Nam Định và Sở y tế tỉnh Nam Định..
- Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ chí Minh.
- Thực trạng bệnh răng miệng và các yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của chiến sỹ phục vụ có thời hạn trong công an nhân dân tại Công an tỉnh Nam Định năm