« Home « Kết quả tìm kiếm

THỰC TRẠNG NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS SAUVAGE, 1878) CÓ LIÊN KẾT VÀ KHÔNG LIÊN KẾT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS SAUVAGE, 1878) CÓ LIÊN KẾT VÀ.
- Tổng số 100 hộ nuôi cá tra riêng lẻ (RL), 85 hộ xã viên HTX và hội viên chi hội (LK ngang), 85 hộ liên kết với doanh nghiệp thủy sản (LK dọc) đã được phỏng vấn ngẫu nhiên ở ĐBSCL từ 10/2010 đến 04/2011.
- Hình thức RL đã phát triển từ năm 1990, hình thức LK ngang và LK dọc hình thành và phát triển từ năm 2004.
- Có những điểm giống nhau ở ba hình thức sản xuất này là: diện tích ao (0,46 ha/ao).
- Tuy nhiên, có những điểm khác nhau giữa ba hình thức sản xuất này là năng suất thấp nhất ở hình thức LK ngang (321 tấn/ha/vụ) và cao nhất là LK dọc (345 tấn/ha/vụ).
- Ở hình thức RL, nông hộ phải chi tất cả các chi phí sản xuất.
- Ở hình thức LK ngang và dọc, tỷ lệ này lần lượt là 67,4% và 52,6.
- Giá cá bán của hình thức LK dọc cao hơn so với hình thức RL và LK ngang.
- Tỷ lệ số hộ bị thua lỗ cao nhất ở hình thức RL (30%) và thấp nhất ở hình thức LK dọc (16.
- Nhìn chung, đây là hình thức liên kết sản xuất có rủi ro thấp và giúp nông dân nuôi cá tra ở ĐBSCL ổn định sản xuất..
- Theo Tổng cục Thủy sản (2011), diện tích nuôi cá tra đạt 5.400 ha.
- diện tích nuôi và sản lượng cá tra ước đạt ha và 1,2 - 1,3 triệu tấn.
- Trước những khó khăn vừa nêu, một số hình thức sản xuất mới trong nuôi cá tra đã hình thành ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) trong vài năm gần đây như: nông dân liên kết theo hình thức hợp tác xã (HTX) hoặc chi hội (CH), được gọi là “liên kết ngang” và nông dân liên kết với các doanh nghiệp chế biến thủy sản và/hoặc sản xuất thức ăn cá tra, còn gọi là.
- Hiện tại, nhiều nông dân nuôi cá tra liên kết với các doanh nghiệp như: Cty cổ phần Domenal, Cty XNKTS Mekongfish, Cty Hoàng Long, HTX nuôi cá tra xã Thới An (TP.
- Nghiên cứu này (i) mô tả các hình thức liên kết trong nuôi cá tra;.
- và (ii) đánh giá hiệu quả sản xuất của các hình thức liên kết sản xuất này.
- nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho việc quản lý và tổ chức sản xuất, cũng như định hướng phát triển nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL ổn định hơn trong tương lai..
- Tổng số 100 hộ nuôi cá tra riêng lẻ (RL), 85 hộ xã viên HTX/CH (LK ngang) và 85 hộ nuôi cá tra liên kết với doanh nghiệp thủy sản (LK dọc) đã được phỏng vấn ngẫu nhiên ở TP.
- 3.1 Động thái phát triển của các hình thức liên kết sản xuất cá tra.
- Năm 2004, thị trường tiêu thụ cá tra không ổn định, trong khi chi phí sản xuất cao nên nhiều hộ nuôi cá tra có khuynh hướng chuyển sang hình thức LK ngang và LK dọc, tương ứng là 3,4% và 4,1% số hộ điều tra và hình thức RL giảm còn 92,5%.
- Tỷ lệ số hộ nuôi cá tra theo hình thức LK ngang và LK dọc gia tăng hàng năm, đặc biệt tăng nhanh từ năm .
- Tỷ lệ số hộ nuôi cá theo hình thức RL trong năm 2008 là 48,3%.
- Trong khi đó, tỷ lệ số hộ nuôi cá theo hình thức LK dọc tiếp tục gia tăng (31,5%) (Hình 1)..
- Hình 1: Tiến trình phát triển của các hình thức sản xuất cá tra.
- 3.2 Hiệu quả sản xuất của các hình thức liên kết trong nuôi cá tra 3.2.1 Khía cạnh kỹ thuật.
- Kết quả cho thấy, diện tích mặt nước và độ sâu mực nước trong ao nuôi cá tra giữa 3 hình thức sản xuất khác biệt không đáng kể (Bảng 1).
- Kết quả khảo sát gần đây cho thấy, diện tích ao nuôi cá tra bình quân ở ĐBSCL là 0,4 ha/ao.
- Theo Nguyễn Chính (2005), diện tích ao nuôi cá tra bình quân là 5.560 m 2 , mức nước sâu 3,1 m.
- Phuong (2011), độ sâu ao nuôi cá tra ở các nước châu Á từ 3,5 - 4,5 m.
- Nhìn chung, diện tích và độ sâu mức nước trong ao nuôi cá tra hiện tại không khác so với những năm trước đây..
- Kích cỡ cá giống và mật độ nuôi khác biệt không đáng kể giữa 3 hình thức này.
- (2004), mật độ cá tra nuôi trong ao trung bình là 20,5 con/m 2 .
- Nghiên cứu của Trần Anh Dũng (2005) cho thấy, mật độ cá tra nuôi ở An Giang là 37,9±19,2 con/m 2 .
- Báo cáo gần đây cho thấy, mật độ cá tra nuôi ở ĐBSCL là 48±23,9 con/m 2 , kích cỡ cá giống dao động từ 1,5-1,9 cm (Lâm Trường Ân et al., 2010).
- Theo Lê Xuân Sinh và Lê Lệ Hiền (2008), mật độ cá tra nuôi ở ĐBSCL dao động từ 45 - 60 con/m 2 , với kích cỡ cá giống từ 1,2 - 2,0 cm..
- Bảng 1: Một số thông số kỹ thuật của ba hình thức sản xuất cá tra ở ĐBSCL.
- Thức ăn trong nuôi cá tra.
- Theo Lê Lệ Hiền (2008), có đến 88,1% số hộ nuôi cá tra ở ĐBSCL sử dụng thức ăn công nghiệp.
- Theo Lê Văn Liêm (2007), lượng thức ăn sử dụng trong nuôi cá tra dao động từ 500 - 650 tấn/ha/vụ, và cho lợi nhuận cao nhất.
- Trong nghiên cứu này, lượng thức ăn sử dụng ở cả 3 hình thức khác biệt không đáng kể (Bảng 1).
- Thời gian nuôi, kích cỡ thu hoạch, tỷ lệ sống và năng suất nuôi cá tra.
- Thời gian nuôi cá tra trung bình là 7 tháng/vụ.
- Trong đó, thời gian nuôi dài nhất ở hình thức LK ngang và ngắn nhất là hình thức LK dọc (Bảng 2).
- Các nghiên cứu khác cho thấy, thời gian nuôi cá tra là 6 tháng/vụ (Lê Văn Liêm, 2007), và 7,5 tháng/vụ (Nguyễn Văn Ngô, 2009).
- Bảng 2: Thời gian nuôi, kích cỡ thu hoạch, tỷ lệ sống và năng suất nuôi cá tra.
- Tỷ lệ sống của cá đạt cao nhất ở hình thức LK dọc và khác biệt đáng kể so với hình thức LK ngang (Bảng 2).
- (2004) thì tỷ lệ sống của cá tra nuôi ao đạt 94%.
- Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ sống cá tra ở ĐBSCL đạt 76,2% (Lê Lệ Hiền, 2008).
- Năng suất cao nhất ở hình thức LK dọc và thấp nhất ở hình thức LK ngang (Bảng 2).
- Năng suất cá tra nuôi ở tỉnh Đồng Tháp đạt 351,8 tấn/ha/vụ, với kích cỡ 1,1 kg/con (Nguyễn Văn Ngô, 2009).
- Theo báo cáo của Cao Tuấn Anh (2010) thì năng suất cá tra nuôi ao ở ĐBSCL dao động từ tấn/ha/vụ.
- Tổng chi phí, doanh thu và lợi nhuận trong nuôi cá tra ở hình thức LK dọc là cao nhất, nhưng sự khác biệt không đáng kể ở cả 3 hình thức sản xuất (Bảng 3).
- Kết quả nghiên cứu này cao hơn so với những nghiên cứu trước đây của Lê Lệ Hiền (2008), tổng chi phí bình quân trong nuôi cá tra ở ĐBSCL là 4,24 tỷ đồng/ha/vụ, tổng doanh thu là 5,05 tỷ đồng/ha/vụ .
- và Nguyễn Văn Ngô (2009), tổng chi phí trong nuôi cá tra ở Đồng Tháp là 4,4 tỷ/ha/vụ và tổng doanh thu là 5 tỷ/ha/vụ.
- Điều này cho thấy tổng chi phí nuôi cá tra ngày càng cao, trong khi mức lợi nhuận thấp hơn so với những năm trước đây..
- Bảng 3: Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của các hình thức sản xuất cá tra.
- Trong nghiên cứu này, chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng cơ cấu chi phí nuôi cá tra (84-85.
- Tỷ lệ chi phí cá giống và thuốc - hóa chất lần lượt là 5,9% và 4,2% ở cả 3 hình thức sản xuất.
- Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Cao Tuấn Anh (2010), chi phí thức ăn trong nuôi cá tra năm 2008 và 2009 chiếm lần lượt là 85,3% và 84,4%.
- Theo Trần Anh Dũng (2005), chi phí thuốc - hóa chất trong nuôi cá tra ở tỉnh An Giang là 5,5%.
- Một báo cáo khác cho thấy, tỷ lệ này trong nuôi cá tra ơ TP.
- Điểm đáng chú ý đối với mức chi phí đầu tư của nông hộ trong nuôi cá tra ở 3 hình thức này là: (1) ở hình thức RL, các hộ phải đầu tư 100% số vốn (tự có và vay, đặc biệt là nguồn vốn vay ngân hàng) trong nuôi cá tra (Hình 2).
- và cá tra nguyên liệu được bao tiêu 100% bởi các công ty này theo hợp đồng thỏa thuận.
- Hình 2: Mức đầu tư của nông hộ ở các hình thức sản xuất cá tra.
- Trong khi đó, 2 hình thức LK ngang và LK dọc được hỗ trợ thức ăn, đây là chi phí chiếm tỷ lệ cao nhất trong nuôi cá tra..
- Hình thức nuôi 0.
- Hình 3: Tiền lãi ngân hàng của các hình thức sản xuất cá tra.
- Kết quả cho thấy, giá bán và giá thành sản xuất khác biệt không đáng kể giữa các hình thức (Bảng 3).
- Giá bán và giá thành sản xuất cá tra tại Đồng Tháp tương ứng là 14.200 đồng/kg cá và 12.800 đồng/kg (Nguyễn Văn Ngô, 2009).
- (2009), giá thành sản xuất cá tra khi sử dụng thức ăn công nghiệp chế là đồng/kg cá và đồng/kg cá khi sử dụng thức ăn công nghiệp.
- Báo cáo gần đây cho thấy, giá bán và giá thành sản xuất cá tra ở An Giang và Đồng Tháp năm 2008 lần lượt là 15.020 đồng/kg cá và 14.151 đồng/kg cá (Cao Tuấn Anh, 2010).
- Điều này cho thấy, giá thành sản xuất trong nuôi cá tra ngày càng tăng, vốn đầu tư cao, trong khi giá cá thương phẩm không ổn định.
- Nghiên cứu cho thấy, nuôi cá tra hiện nay dưới hình thức RL là kém bền vững hơn so với hình thức LK ngang và LK dọc..
- Hình thức nuôi.
- Hình 4: Tỷ lệ hộ lời và hộ lỗ của các hình thức sản xuất cá tra ở vụ nuôi năm Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trong nuôi cá tra.
- Ở hình thức RL: Các yếu tố giá cá bán tại ao (X 1.
- Y RL X 1 - 1,8X 2 + 70,1X 3 - 6,2X 4 + 245,4X 5 + 73,9X 6 – 2,6X 7 (1) Ở hình thức LK ngang: Các yếu tố năng suất (X 1.
- Sig Ở hình thức LK dọc: Các yếu tố năng suất (X 1.
- Hình 6: Ảnh hưởng của lượng thức ăn sử dụng đến năng suất và lợi nhuận chung của 3 hình thức liên kết.
- Hình thức nuôi cá tra riêng lẻ đã phát triển từ năm 1990 đến năm 2003, với 100%.
- Hình thức LK ngang và LK dọc hình thành từ năm 2004 với 3,4%.
- Một số yếu tố về kỹ thuật và kinh tế giống nhau ở cả 3 hình thức sản xuất cá tra ở ĐBSCL gồm: diện tích và độ sâu mức nước ao, thời gian nuôi, FCR, tỷ lệ sống, kích cỡ cá thu hoạch, giá thành sản xuất và tỷ suất lợi nhuận.
- Năng suất cá nuôi cao nhất ở hình thức LK dọc (345 tấn/ha/vụ) và thấp nhất ở hình thức LK ngang (321 tấn/ha/vụ).
- Giá cá bán ở hình thức LK dọc cao hơn so với hình thức RL và LK ngang.
- Tỷ lệ số hộ nuôi cá bị thua lỗ cao nhất ở hình thức RL (30%) và thấp nhất ở hình thức LK dọc (16%)..
- Nhìn chung, đây là hình thức liên kết có ít rủi ro và giúp nông dân ổn định sản xuất ở ĐBSCL..
- Nhằm phát triển nghề nuôi cá tra bền vững hơn nữa ở ĐBSCL, một số biện pháp được đề xuất như: Về mặt quản lý, (1) cần xây dựng hành lang pháp lý cho liên kêt sản xuất cá tra ở các tỉnh.
- Về mặt kỹ thuật, mật độ nuôi cá tra từ 55-60 con/m 2 nên được áp dụng (tùy khả năng về kỹ thuật của nông hộ) để đạt năng suất và lợi nhuận cao.
- Phân tích hiện trạng nghề nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) quy mô nhỏ ở An Giang và Cần Thơ.
- Tình hình nuôi và sử dụng thức ăn cho cá tra (Pangasius hypophthalmus) nuôi ao và bè ở An Giang.
- Đánh giá nhận thức và khả năng ứng phó của người nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus,) ở Đồng Bằng Sông Cửu Long dưới tác động của biến đổi khí hậu.
- So sánh hiệu quẢ kinh tế-kỹ thuật trong nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giữa hai vùng nước ngọt và vùng nhiễm mặn ở Đồng Bằng Sông Củu Long.
- Phân tích tình hình cung cấp giống và sử dụng giống cá tra.
- Tình hình sử dụng thức ăn trong nuôi cá tra và basa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
- Khảo sát tình hình cung cấp và sử dụng thức ăn trong nuôi tôm càng xanh, cá tra và cá lóc ở ĐBSCL.
- Cung cấp và sử dụng giống cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.
- Đánh giá tình hình sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) thâm canh ở An Giang và Cần Thơ.
- Phân tích ngành hàng cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở tỉnh Đồng Tháp.
- Hội nghị “Tổng kết công tác sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL năm 2010 và triển khai nhiệm vụ năm 2011”.
- Khảo sát tác nhân gây bệnh trong nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh ở An Giang