« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng nuôi dưỡng người bệnh sau phẫu thuật ung thư thực quản tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2018 - 2019


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ THỰC QUẢN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÀ.
- Nghiên cứu mô tả thực trạng nuôi dưỡng 30 bệnh nhân sau phẫu thuật cắt - tạo hình ung thư thực quản tại khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và khoa Phẫu thuật Tiêu hoá, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2019.
- Kết quả cho thấy: Sau phẫu thuật, bệnh nhân được nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn trong 3 ngày đầu, nuôi dưỡng tiêu hoá bổ sung qua sonde mũi - dạ dày cho bệnh nhân đầu tiên từ ngày thứ 4 rồi số lượng tăng dần qua những ngày tiếp theo.
- Không có bệnh nhân nào có thể ăn đường miệng trong 7 ngày theo dõi.
- Tổng năng lượng cung cấp cho bệnh nhân tăng dần và đạt cao nhất vào ngày thứ 7.
- Tỷ lệ bệnh nhân đạt nhu cầu khuyến nghị cũng cao nhất vào ngày này với 10%..
- 80% bệnh nhân ung thư thực quản tuỳ theo địa điểm và phương pháp đánh giá.
- Tình trạng suy dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư thực quản trong bệnh viện chiếm tỷ lệ khá cao.
- Nghiên cứu tại 154 khoa của các bệnh viện tại Pháp có tới 60,2% bệnh nhân ung thư thực quản và/hoặc ung thư dạ dày bị suy dinh dưỡng.
- 4 Tại Việt Nam, theo nghiên cứu.
- của Trần Châu Quyên và cộng sự (2017) có tới 50,2% bệnh nhân ung thư thực quản bị suy dinh dưỡng.
- Sau phẫu thuật cắt bỏ và tạo hình thực quản bằng dạ dày hoặc đại tràng khiến cho nuôi dưỡng bệnh nhân gặp nhiều khó khăn.
- Nghiên cứu của Đào Thị Thu Hoài trên những bệnh nhân ung thư cho thấy, chỉ có 17,5% người bệnh đạt được nhu cầu khuyến nghị về năng lượng và 10,3% đạt nhu cầu khuyến nghị về protein.
- 6 Nghiên cứu của Nguyễn Duy Hiếu về vấn đề nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật tiêu hoá 7.
- ngày sau phẫu thuật chỉ ra 100% người bệnh được nuôi dưỡng đường tĩnh mạch (đơn độc hoặc kết hợp) trong 7 ngày đầu.
- Giá trị năng lượng nuôi dưỡng trong 7 ngày đầu thấp nhất là ngày đầu tiên với 708,6 kcal/ngày, không có bệnh nhân nào đạt đủ nhu cầu khuyến nghị trong ngày này, năng lượng nuôi dưỡng sau phẫu thuật của bệnh nhân đều đạt chưa đến 75% nhu cầu khuyến nghị.
- Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị người bệnh ung thư thực quản và hạn chế các biến chứng, giảm chi phí y tế cũng như thời gian nằm viện cho người bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng nuôi dưỡng người bệnh sau phẫu thuật ung thư thực quản tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm với mục tiêu: Mô tả chế độ nuôi dưỡng sau phẫu thuật ung thư thực quản của bệnh nhân tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm .
- Bệnh nhân phẫu thuật ung thư thực quản tại khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và khoa Phẫu thuật Tiêu hoá, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức..
- Đối tượng nghiên cứu được chẩn đoán ung thư thực quản, nhập viện phẫu thuật có chuẩn bị ung thư thực quản..
- Đối tượng nghiên cứu có thời gian nằm viện từ 7 ngày trở lên..
- Đối tượng nghiên cứu được giải thích đầy.
- Thời gian tiến hành nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- Cỡ mẫu chủ đích, thu thập được tất cả 30 bệnh nhân đủ điều kiện trong thời gian nghiên cứu..
- Chọn có chủ đích là tất cả bệnh nhân phẫu thuật thực quản do ung thư có chuẩn bị đủ điều kiện tham gia nghiên cứu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trong khoảng thời gian nghiên cứu..
- Đạo đức nghiên cứu.
- nghiên cứu.
- Nhận xét: Nghiên cứu trên 30 người bệnh ung thư thực quản cho thấy độ tuổi trung bình của đối tượng là tuổi.
- Có một số lượng nhỏ bệnh nhân có kinh tế gia đình ở mức nghèo (3,3%) và cận nghèo (3,3%).
- Các đường nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật (n=30).
- Nhận xét: 100% bệnh nhân không nuôi ăn bằng đường miệng trong 7 ngày đầu sau phẫu thuật.
- Trong đó, 3 ngày đầu tiên sau phẫu thuật, 100% bệnh nhân được nuôi dưỡng tĩnh mạch.
- Tỷ lệ bệnh nhân bắt đầu được nuôi dưỡng quan sonde kết hợp với nuôi dưỡng tĩnh mạch tăng dần từ ngày thứ 4 (3,3%) đến ngày thứ 7 (23,3%)..
- Năng lượng trung bình từ các đường nuôi dưỡng sau phẫu thuật Thời gian.
- Nhận xét: Trong 3 ngày đầu nuôi dưỡng, năng lượng được cung cấp cho bệnh nhân hoàn toàn bằng đường tĩnh mạch.
- Tổng năng lượng được cung cấp cho bệnh nhân cũng có xu hướng tăng dần qua các ngày và đặt mức cao nhất vào ngày thứ 7 là kcal..
- Nhận xét: Theo khuyến nghị của Bộ Y tế, nhu cầu năng lượng và protein khuyến nghị cho bệnh nhân sau phẫu thuật là 35 - 40 Kcal/.
- Tỷ lệ khầu phần của các bệnh nhân đạt được mức này của Bộ Y tế về năng lượng ở mức rất thấp.
- Ba ngày đầu tiên sau phẫu thuật, chỉ có một bệnh nhân đáp ứng được mức nhu cầu về năng lượng..
- Đến ngày thứ 7, có 10% bệnh nhân đáp ứng đủ nhu cầu khuyến nghị của Bộ Y tế.
- Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng đủ nhu cầu protein khá cao khi so với năng lượng.
- Hai ngày đầu tiên, có 1/3 số bệnh nhân được cung cấp đủ protein.
- Nhận xét: Trong ba ngày đầu sau phẫu thuật cắt và tạo hình thực quản, bệnh nhân được nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn, có bổ sung vitamin và các chất khoáng nhưng rất thấp và tất cả đều không đạt nhu cầu khuyến nghị.
- Ngày thứ 4 sau phẫu thuật, một số bệnh nhân được bắt đầu nuôi dưỡng qua sonde kết hợp đường tĩnh mạch, lượng vitamin và khoáng chất được bổ sung tăng dần.
- Tần số nầy tăng dần lên trong những ngày bệnh nhân được bổ sung dinh dưỡng qua sonde..
- Đặc biệt một số bệnh nhân hoàn toàn không được bổ sung vi chất trong 7 ngày sau phẫu thuật..
- Nghiên cứu trên 30 bệnh nhân phẫu thuật cắt và tạo hình thực quản do ung thư, kết quả (bảng 1) cho thấy độ tuổi trung bình của đối tượng là tuổi.
- Độ tuổi mắc bệnh hay gặp nhất là 40 - 59 tuổi (53,5%) và không có bệnh nhân nào dưới 40 tuổi.
- Có một lượng nhỏ bệnh nhân có kinh tế gia đình ở mức cận nghèo (3,3%) và nghèo (3,3.
- Những bệnh nhân khó khăn về kinh tế.
- có ít cơ hội tiếp cận và khám sức khỏe thường xuyên nên khi phát hiện bệnh thường ở giai đoạn muộn, khó có khả năng phẫu thuật cắt và tạo hình thực quản dẫn đến nhóm bệnh nhân này chiểm tỷ lệ thấp trong nghiên cứu..
- Nghiên cứu thực trạng nuôi dưỡng sau phẫu thuật cho thấy: trong 3 ngày đầu sau phẫu thuật, 100% bệnh nhân được nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn.
- Bệnh nhân được bắt đầu nuôi dưỡng bổ sung qua sonde mũi - dạ dày từ ngày thứ 4 nhưng chỉ có 1 bệnh nhân.
- Trong nghiên cứu của chúng tôi, 100% bệnh nhân được đặt sonde mũi - dạ dày sau phẫu thuật, nhưng việc khởi động ăn qua sonde khá chậm.
- Bệnh nhân thường được cung cấp 2 - 3 bữa ăn sonde/.
- Chính vì thế 100% bệnh nhân vẫn được duy trì nuôi dưỡng tĩnh mạch.
- Không có bệnh nhân nào có khả năng ăn đường miệng trong 7 ngày theo dõi.
- Một số nghiên cứu trên bệnh nhân sau phẫu thuật ở Việt Nam những năm gần đây cho thời gian khởi động ăn đường miệng rất khác nhau.
- Nghiên cứu của Chu Thị Tuyết cho thấy thời gian trung bình bắt đầu ăn đường miệng là 4,56 ngày (109,5 giờ) trên nhóm bệnh nhân đối chứng.
- 11 Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra việc nuôi dưỡng sớm bệnh nhân trung bình ở giờ thứ 37,7 là an toàn và giúp giảm thời gian nằm viện cho những bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hoá.
- Nghiên cứu trên bệnh nhân sau phẫu thuật mở thông dạ dày năm 2018 cho thời gian trung bình bắt đầu nuôi dưỡng đường miệng là 2,6 ngày.
- nghiên cứu trên, thời gian bắt đầu nuôi dưỡng đường tiêu hoá đều kéo dài hơn so với khuyến nghị.
- Chương trình tăng cường hồi phục sớm sau phẫu thuật ERAS (Enhanced Recovery After Surgery) đã chỉ ra việc nuôi dưỡng sớm đường miệng giúp cải thiện các kết quả đầu ra cho bệnh nhân sau phẫu thuật.
- Nuôi dưỡng sớm đường miệng ở những bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hoá giúp phục hồi nhanh các nhưng mao ruột, giảm thẩm lậu vi khuẩn, giảm các biến chứng sau phẫu thuật và thời gian nằm viện.
- Đối tượng bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi là phẫu thuật cắt - tạo hình thực quản nên việc nuôi dưỡng có tính đặc thù..
- Việc nuôi dưỡng quá sớm sau phẫu thuật có thể làm ảnh hưởng đến vết mổ nên các bác sỹ lâm sàng thường khá e dè trong việc nuôi dưỡng đường miệng cho đối tượng bệnh nhân này.
- Hơn nữa, do lo sợ về khả năng dung nạp đường tiêu hoá sau phẫu thuật, tác dụng phụ của thuốc gây mê nên đối với những bệnh nhân có sonde mũi - dạ dày cũng bị trì hoãn nuôi qua sonde..
- Do đó, trong tương lai, cần có những phác đồ nuôi dưỡng sau phẫu thuật cụ thể cho từng loại phẫu thuật khác nhau theo từng giai đoạn..
- Trong thời gian nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn, tổng năng lượng trung bình được cung cấp cho bệnh nhân là 1057,83 Kcal và tăng dần đến ngày nuôi dưỡng thứ 3 là 1201,33 Kcal..
- Kết quả này khá tương đồng với nghiên cứu của Phạm Thị Lan Phương (2019) trên bệnh nhân nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn trong 7 ngày là 1016,3 Kcal.
- 12 Lý do là trong thời gian gần đây, với sự phát triển của dinh dưỡng lâm sàng, thực hành nuôi dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân đã có nhiều cải thiện.
- Năng lượng cung cấp qua đường tĩnh mạch bắt đầu giảm vào ngày thứ 5 sau phẫu thuật do bệnh nhân.
- Những nghiên cứu khác trên bệnh nhân UTTQ cũng cho kết quả tương tự là 1343,9 Kcal/ngày 8 và 1208 Kcal/ngày.
- Về tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng về năng lượng từ khẩu phần ăn: trong những ngày nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn, chỉ có 1 bệnh nhân đạt nhu cầu khuyến nghị theo Bộ Y tế (3,3.
- bệnh nhân được đáp ứng đủ nhu cầu (Bảng 3.
- Về protein, trong giai đoạn nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn có 10 - 11% bệnh nhân đáp ứng đủ nhu cầu.
- Khi bệnh nhân bắt đầu được nuôi dưỡng bổ sung qua sonde, tỷ lệ tăng mạnh và đạt mức cao nhất là 60% từ ngày thứ 6.
- Như vậy, tuy đã có những tiến bộ trong công tác nuôi dưỡng tĩnh mạch, nhưng tỷ lệ bệnh nhân đạt đủ nhu cầu năng lượng và protein trong những ngày nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn vẫn ở mức thấp.
- Nguyên nhân là bởi những chính sách của bảo hiểm y tế về những sản phẩm nuôi dưỡng đường tĩnh mạch được thanh toán đã hạn chế các bác sỹ trong việc chỉ định cho bệnh nhân.
- Trong khi việc kê đơn cho bệnh nhân mua ngoài cũng khá khó khăn do khả năng về tài chính của bệnh nhân..
- Sau phẫu thuật, khẩu phần của bệnh nhân cung cấp lượng vitamin rất thấp và hầu hết không đầy đủ.
- Trong 3 ngày đầu sau phẫu thuật, người bệnh được nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn nên chỉ có một số được bổ sung chế phẩm vitamin tổng hợp Cernevit dẫn đến hầu hết người bệnh không đạt đủ nhu cầu khuyến nghị về vitamin.
- Tần số này tăng lên trong những ngày bệnh nhân bắt đầu được nuôi dưỡng bổ sung đường tiêu hoá nhưng số lượng bệnh nhân được nuôi dưỡng tiêu hoá còn ở mức thấp, lượng nuôi dưỡng ít nên tỷ lệ các vitamin.
- khoáng chất vẫn ở mức rất thấp và chênh lệch khá nhiều giữa các bệnh nhân..
- Kết quả nghiên cứu trên 30 bệnh nhân ung thư phẫu thuật cắt và tạo hình thực quản có độ tuổi trung bình là tuổi cho thấy: trong vòng 7 ngày sau phẫu thuật, không có bệnh nhân nào được khời động ăn đường miệng.
- Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng về năng lượng và protein theo khuyến nghị của Bộ Y tế cũng ở mức rất thấp.
- Từ các kết quả này cho thấy, cần có những hướng dẫn cụ thể về việc bổ sung chế phẩm vitamin - khoáng chất tổng hợp cho người bệnh nuôi dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn.
- Đồng thời tăng cường đào tạo, tập huấn, tư vấn đề thay đổi nhận thực của phẫu thuật viên nhằm rút ngắn thời gian khởi động nuôi dưỡng đường tiêu hoá..
- Đặc biệt tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến các bệnh nhân, gia đình bệnh nhân đã phối hợp, tham gia trong suốt quá trình nghiên cứu..
- HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU.
- Do số lượng người bệnh phẫu thuật cắt thực quản trong thời gian nghiên cứu thấp nên chỉ lấy được 30 bệnh nhân.
- Thời gian theo dõi đối tượng nghiên cứu là 7 ngày, phần lớn người bệnh chưa hoặc chỉ khởi động nuôi dưỡng đường tiêu hoá từ 2-3 ngày dẫn đến chưa thể nhận định chính xác về toàn bộ quá trình nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật cắt thực quản tại bệnh viện..
- Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của bệnh nhân ung thư tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu bệnh viện Bạch Mai năm 2016.
- Tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật ống tiêu hoá tại khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai năm 2016.
- Tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng của bệnh nhân ung thư thực quản tại khoa Ngoại bụng, bệnh viện K cơ sở Tân Triều năm .
- Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư có điều trị hoá chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm .
- Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư thực quản ngực năm 2003..
- Hiệu quả dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ - tiêu hoá mở có chuẩn bị tại khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai năm 2013.
- Thực trạng nuôi dưỡng tĩnh mạch và một số kết quả lâm sàng nhân trắc, cận lâm sàng của người bệnh tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018-2019