« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng phát sinh rác thải nhựa trong trường học - nghiên cứu điển hình tại Trường Đại học Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu nhằm xác định thực trạng phát sinh rác nhựa và đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế phát sinh rác nhựa tại Trường Đại học Cần Thơ..
- Điều tra về sử dụng sản phẩm nhựa và biện pháp giảm phát sinh rác nhựa được thực hiện bằng cách phỏng vấn cán bộ (n = 108), người học (n = 600) và người kinh doanh dịch vụ (n = 15).
- Kết quả cho thấy về khối lượng, rác nhựa chiếm 11,4% tổng khối lượng rác và nhựa LDPE phát sinh nhiều nhất (44,3%) trong khuôn viên trường.
- Sự hạn chế công tác tuyên truyền, sự tiện lợi của sản phẩm nhựa và việc phân loại rác nhựa chưa tốt là các khó khăn chính trong việc hạn chế phát sinh rác nhựa..
- Tổng hợp các biện pháp gồm: tuyên truyền, phân loại rác, khen thưởng và chế tài (trừ điểm rèn luyện người học), nghiên cứu mô hình tái chế rác nhựa cần được tiến hành để hạn chế phát sinh rác nhựa..
- Chỉ thị số 33/CT- TTg (ngày 20 tháng 8 năm 2020 của Thủ tướng) về tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý và giảm thiểu chất thải nhựa nhằm hạn chế phát thải rác nhựa.
- Khảo sát thực trạng phát sinh rác thải nhựa.
- Để đánh giá sự khác biệt về loại rác nhựa ở khu vực có người nhặt ve chai và khu vực không có người nhặt ve chai, việc khảo sát thực trạng phát sinh rác thải nhựa được thực hiện tại 2 khu vực gồm (1) bên trong khuôn viên các đơn vị trong trường (nơi người nhặt ve chai không vào được) và (2) bên ngoài khuôn viên các đơn vị (nơi người nhặt ve chai lấy đi các sản phẩm từ nhựa).
- Vị trí thu mẫu rác nhựa trong trường TT Vị trí thùng rác.
- Phương pháp lấy mẫu được thực hiện theo các bước: (1) 17h – 19h mỗi ngày đến thu gom rác tại các thùng rác (2) sau khi thu gom, rác được đổ ra bạt để cân khối lượng tổng, phân loại theo các loại nhựa từ nhựa số 1 đến nhựa số 6 dựa trên ký hiệu (chữ số) trên sản phẩm nhựa và các loại rác nhựa theo từng loại nhựa (3) sau khi phân loại tiến hành xác định số lượng và khối lượng (trực tiếp sau khi vứt bỏ phần nước bị dính/chứa trong các rác nhựa) mỗi loại rác nhựa và loại nhựa.
- gồm bao bì vỏ chai và thức ăn, hộp nhựa và các loại rác nhựa khác..
- Khảo sát phân loại rác nhựa của người học.
- Khảo sát phân loại rác nhựa của người học được thực hiện bằng cách đặt 2 thùng rác bao gồm rác nhựa tái chế và rác còn lại để ghi nhận việc phân loại rác của người học.
- Bảng hướng dẫn phân loại rác nhựa được thiết kế và dán trên các sọt rác để giúp người học nhận biết cách phân loại.
- Mỗi ngày, khối lượng rác nhựa ở mỗi thùng rác được xác định, sau đó tỉ lệ rác nhựa được tính toán..
- Khảo sát nhận thức, hiện trạng sử dụng sản phẩm nhựa và biện pháp giảm thiểu phát sinh rác nhựa.
- 44.827 người cho đối tượng người học.
- Như vậy, số lượng người học cần được khảo sát là 400 người học.
- Người học được phỏng vấn bao gồm các khóa khác nhau từ năm thứ nhất đến năm thứ 4.
- Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để thực hiện thống kê mô tả cho các giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn của trung bình đối với các số liệu về tỉ lệ số lượng và khối lượng rác nhựa phát sinh từ các phòng học, loại nhựa phát thải tại các thùng rác.
- tỉ lệ % các sản phẩm nhựa phổ biến phát sinh tại trường, số lượng và tỉ lệ rác nhựa ở các thùng rác được phân loại.
- kiểm định Paired Sample T-Test để so sánh tỉ lệ rác nhựa phát sinh ở sọt rác “Rác nhựa tái chế” và sọt rác “Rác khác”..
- Thực trạng phát sinh rác thải nhựa 3.1.1.
- Thực trạng phát sinh rác thải nhựa trong.
- Kết quả khảo sát loại nhựa phát thải (Bảng 2) cho thấy khối lượng trung bình rác nhựa chiếm 11,4%.
- (±1,1) trong tổng khối lượng rác chung và kết quả này tương đồng với kết quả về tỉ lệ phát sinh rác nhựa so với rác sinh hoạt ở Việt Nam Chu Thế Cường và ctv., 2020).
- Vì vậy, nguồn thải này cần được lưu ý để đề xuất các biện pháp giảm thiểu phát thải rác nhựa.
- Tỉ lệ % khối lượng rác nhựa trong tổng số khối lượng rác phát sinh khác biệt không có ý nghĩa giữa các thùng rác đặt ở ngoài khuôn viên các đơn vị trong trường và trong khuôn viên các đơn vị (Bảng 2)..
- Bảng 2: Tỉ lệ rác nhựa/tổng lượng rác phát sinh tính theo khối lượng.
- Vị trí thùng rác để lấy mẫu Nguồn phát sinh rác nhựa % (khối lượng rác nhựa/tổng khối lượng rác).
- Người học thường sử dụng túi nhựa để mang đồ ăn, thức uống và vật dụng khác về ký túc xá để sử dụng nên lượng túi nhựa ở các thùng rác này (nguồn B) nhiều.
- Nguồn phát sinh rác nhựa % PET %LDPE %PVC %HDPE %PP %PS.
- Do đó, trong công tác tuyên truyền cần nhấn mạnh tác hại của sự phát sinh lớn các loại rác nhựa này..
- Tỉ lệ % các loại rác nhựa phổ biến phát sinh tại trường Loại nhựa Loại rác nhựa Trung.
- bình Tỉ lệ % rác nhựa phân theo nguồn phát sinh.
- Thực trạng phát sinh rác nhựa tại phòng học.
- Kết quả khảo sát các loại rác nhựa phát sinh từ các phòng học (Bảng 5) cho thấy về mặt số lượng thì túi nhựa phát sinh nhiều nhất, tiếp theo là ly nhựa.
- nắp ly nhựa) và ống hút nhựa phát sinh nhiều, điều đó chứng tỏ người học mang thức uống dạng.
- Chai nhựa là loại rác nhựa được tận dụng bán phế liệu nhưng phát sinh không nhiều.
- Điều này cho thấy người học có nhu cầu mua nước uống mang đi dạng ly nhựa nhiều hơn dạng chai nhựa.
- Bảng 5: Tỉ lệ % theo số lượng và khối lượng rác nhựa phát sinh từ các phòng học.
- Rác thải nhựa % (số lượng.
- Thực trạng nhận thức và sử dụng sản phẩm nhựa trong người học và biện pháp giảm thiểu phát sinh rác nhựa 3.2.1.
- Qua khảo sát 600 người học về nhận thức và sử dụng sản phẩm nhựa cho thấy về thực trạng rác thải trong trường thì đa số người học chưa hài lòng với cảnh quan của trường về vấn đề rác thải (36,8% ý kiến cho rằng rác thải được vứt không đúng nơi quy định còn phổ biến, 39,5% ý kiến cho rằng rác thải được vứt không đúng nơi quy định còn ít và chỉ 23,7% ý kiến cho rằng rác thải được quản lý tốt).
- Người học sử dụng sản phẩm nhựa chủ yếu để chứa đồ ăn, thức uống và vật dụng khác (76,1% ý kiến), thêm vào đó, sản phẩm nhựa cũng được dùng cho việc ăn, uống (41,0% ý kiến).
- Hằng ngày mỗi người học dùng chủ yếu 1 – 2 ly nhựa (64,9% ý kiến), 1 – 2 chai nhựa (63,5% ý kiến), 1 – 2 ống hút nhựa (58,0% ý kiến), 1 – 2 hộp xốp (52,3% ý kiến), 1 – 2 muỗng nhựa (51,7% ý kiến), 1 – 2 túi nhựa nhỏ (60% ý kiến) (Hình 2).
- Bên cạnh đó, cũng có nhiều người học không dùng sản phẩm nhựa hằng ngày tại trường.
- Đối với túi nhựa lớn, người học sử dụng rất ít, thậm chí không dùng.
- Khi sử dụng sản phẩm nhựa thì hầu hết người học nghỉ rằng sản phẩm nhựa có ảnh hưởng đến sức khỏe (97,5%) như việc đựng đồ dùng nóng trong các hộp xốp hay túi nhựa..
- Tỷ lệ người học sử dụng các sản phẩm nhựa hằng ngày phân theo số lượng.
- Khi được hỏi về việc có biết đơn vị nơi người học đang được quản lý có bố trí các thùng rác phân loại rác hay không thì có 61,3% người học trả lời đúng, 18,3% sai và 20,4% không biết.
- người học nêu đúng tên các thùng rác phân loại tại các đơn vị có các thùng rác phân loại.
- Riêng người học thuộc Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, 46,7% người học trả lời sai tên các thùng rác phân loại.
- Qua đây cho thấy sự quan tâm của người học về phân loại rác chưa cao nên việc tuyên truyền về phân loại rác cần được tăng cường.
- Hầu hết người học (96,3% đáp viên) cho rằng việc phân loại rác tại.
- Đây là dấu hiệu tích cực trong thói quen của người học nhằm góp phần giảm thiểu sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần.
- Do đó, để hạn chế sử dụng túi nhựa hay các hộp xốp đựng thức ăn cần khuyến khích người học ăn, uống tại chỗ thay vì mang đi..
- Tần suất sử dụng các vật dụng khác thay thế sản phẩm nhựa dùng một lần của người học Trường đã có quy định rằng “Tất cả căn tin.
- Thực tế cho thấy chỉ có 41,2% người học biết thông tin này.
- Kết quả phân loại rác nhựa ở nhà học của người học.
- Kết quả khảo sát phân loại rác nhựa tại nguồn được thể hiện ở Bảng 6.
- rác nhựa trong các sọt rác “Nhựa tái chế” có tỉ lệ nhiều hơn so với số lượng rác nhựa trong các sọt rác.
- Tuy nhiên, về khối lượng thì rác nhựa trong các sọt rác “Nhựa tái chế” nhiều hơn có ý nghĩa so với rác nhựa trong các sọt rác “Rác khác”.
- Qua đây cho thấy, việc phân loại rác của người học là chưa tốt.
- Người học chưa quan tâm trách nhiệm phân loại rác tại nguồn.
- Tỉ lệ tính theo số lượng và khối lượng rác nhựa giữa hai loại thùng rác.
- Rác nhựa tái chế a a.
- Số lượng rác nhựa ở mỗi loại thùng rác/tổng số lượng rác nhựa của cả 2 loại thùng rác..
- Khối lượng rác nhựa ở mỗi loại thùng rác /tổng khối lượng rác nhựa của cả 2 loại thùng rác..
- Loại rác nhựa phát sinh tùy thuộc vào loại hình kinh doanh (như chỉ bán thức ăn thì không phát sinh ly và ống hút.
- Hầu hết đơn vị kinh doanh (12/15 đơn vị) không thu gom và tách rác nhựa sau sử dụng để tái chế.
- Qua đây cho thấy có thể yêu cầu các đơn vị kinh doanh bán nước uống không kèm theo ống hút là biện pháp khả thi nhất mà các đơn vị kinh doanh có thể góp phần giảm phát thải rác nhựa..
- Biện pháp giảm thiểu phát sinh rác nhựa.
- Theo số liệu phỏng vấn từ người học thì công tác tuyên truyền về giảm phát thải nhựa còn hạn chế là khó khăn lớn nhất của công tác giảm thiểu phát sinh rác nhựa tại trường (Bảng 7).
- Người học là đối tượng có số lượng đông nhất trong trường, nếu công tác tuyên truyền không sâu rộng để người học biết, hiểu và thực hiện thì chương trình giảm thiểu rác nhựa sẽ không có tác động lớn.
- Đánh giá của người học và cán bộ về những khó khăn trong việc giảm sử dụng sản phẩm nhựa tại trường.
- còn hạn chế Người học .
- Sự tiện lợi trong sử dụng của sản phẩm nhựa Người học .
- Việc phân loại rác thải nhựa tại nguồn chưa.
- tốt (chưa được áp dụng cho toàn trường) Người học .
- Các ý kiến của người học và cán bộ về tính khả thi các biện pháp để giảm thiểu rác thải nhựa được thể hiện ở Bảng 8.
- Trong tất cả các biện pháp được đề xuất thì chỉ có biện pháp chế tài đối với hành vi vứt rác không đúng nơi quy định bằng cách phạt tiền là nhận được ít hơn 50% ý kiến đồng thuận của cả người học và cán bộ.
- Thêm vào đó, nhà trường cần thành lập các kênh giám sát như Đoàn TNCS HCM và Hội Người học (thông qua Ban chấp hành các chi đoàn và Ban cán sự các lớp hoặc các đội/nhóm quản lý người học), người bảo vệ và người quản lý phòng học, người quản lý ký túc và các nhóm tự quản ký túc xá giám sát sử dụng sản phẩm nhựa của người học trong khuôn viên trường, các phòng học và các ký túc xá.
- Đánh giá của người học và cán bộ về tính khả thi của các biện pháp để giảm thiểu rác thải nhựa tại trường.
- khả thi Không khả thi Phân loại rác thải nhựa tại nguồn toàn trường Người học .
- Thường xuyên tuyên truyền việc giảm phát thải nhựa Người học .
- chỉ thị 33/CT-TTg ngày Người học .
- đúng nơi quy định (phạt tiền) Người học .
- Người học .
- Ban hành sổ tay hướng dẫn phân loại chất thải rắn, trong đó có rác nhựa.
- Công đoàn, Đoàn TNCSHCM và Hội người học.
- Mô hình mẫu về giải phát thải rác nhựa;.
- Công đoàn giám sát công đoàn viên - Đoàn TNCSHCM/Hội người học giám sát đoàn viên, thanh niên/hội viên.
- Xây dựng mô hình thực nghiệm về giảm phát thải rác nhựa để giáo dục, tuyên truyền cho các đối tượng trong trường.
- Cấp trường, cấp khoa ưu tiên xem xét các đề tài nghiên cứu khoa học về rác thải nhựa trong cán bộ và người học.
- Mỗi ngày, người học thải bỏ rác thải nhựa từ 1 – 2 cái cho mỗi nhóm chai nhựa, ly nhựa, ống hút nhựa, muỗng nhựa, họp xốp và túi nhựa nhỏ trong ăn, uống, sinh hoạt tại trường.
- Sự quan tâm của người học về phân loại rác chưa cao và hành vi phân loại rác của người học còn chưa tốt..
- Đối với các hộ kinh doanh thì hầu hết chưa áp dụng biện pháp nào để hưởng ứng phong trào giảm phát thải rác nhựa.
- Sự hạn chế công tác tuyên truyền về giảm phát thải nhựa, sự tiện lợi trong sử dụng sản phẩm nhựa và việc phân loại rác nhựa chưa tốt là các khó khăn trong việc giảm phát thải rác nhựa.
- Để thực hiện việc giảm phát thải rác nhựa, trường Đại học Cần Thơ cần xây dựng và ban hành kế hoạch cụ thể về giảm phát thải nhựa tại trường với các biện pháp tổng hợp gồm: tuyên truyền, phân loại rác tại nguồn, khen thưởng và chế tài (trừ điểm rèn luyện người học), nghiên cứu mô hình tái chế rác nhựa tại trường.