« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng sản xuất và định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE.
- Đánh giá đất đai, quy hoạch sử dụng đất đai, kiểu sử dụng đất đai, Ba Tri - Bến Tre.
- Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp và định hướng quy hoạch sử dụng đất tại huyện Ba Tri, Bến Tre.
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra thu thập số liệu, đánh giá thích nghi đất đai FAO và mô hình toán để xây dựng kế hoạch sử dụng đất tối ưu.
- Kết quả đánh giá thích nghi đã chia đất nông nghiệp của huyện Ba Tri thành 3 vùng thích nghi đáp ứng cho 5 kiểu sử dụng đất đai hiện tại như lúa 3 vụ, chuyên màu, chuyên dừa, chuyên tôm và muối.
- Đề tài đã đề xuất được phương án kế hoạch quy hoạch sử dụng đất với tối ưu hoá tổng thu nhập và định hướng cho sản lượng sản phẩm nông nghiệp bố trí cho 5 kiểu sử dụng đất: Vùng I thích nghi cho lúa 3 vụ, chuyên dừa khoảng 12.091 ha.
- Kết quả nghiên cứu giúp địa phương hoạch định chính sách tốt nhất cho quy hoạch kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp trong tương lai.
- Thực trạng sản xuất và định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
- Việc sử dụng đất có hiệu quả là cần thiết để phát triển nền nông nghiệp bền vững.
- Sự nhiễm phèn, xâm nhập mặn, chất lượng và môi trường nước đang là vấn đề khó khăn giữa các mục đích sử dụng đất đai, đặc biệt là vùng ven biển (Tuong et al., 2003.
- Điều này sẽ dẫn đến sự đối kháng trong sử dụng đất và nước cho canh tác lúa và tôm, giữa nhu cầu nước ngọt tưới cho lúa và mặn cho nuôi tôm..
- Quy hoạch sử dụng đất đai hiệu quả sẽ góp phần rất lớn trong việc tái cơ cấu lại nền sản xuất nông nghiệp, giúp sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng được sự chấp nhận của người dân và bền vững về môi trường sinh thái.
- Tuy nhiên, hạn chế quan trọng nhất liên quan đến sử dụng đất hiệu quả là: (i) sự xung đột về mục tiêu sử dụng đất giữa các bên liên quan khác nhau/các nhóm lợi ích (Haan et al., 1999.
- Roetter et al., 2005) và (ii) tính không chắc chắn về tương lai mục tiêu sử dụng đất đai, tài nguyên đất đai và khai thác công nghệ (Roetter et al., 2005).
- Công tác quy hoạch sử dụng đất đai chưa hợp lý và đang chịu nhiều rủi ro thách thức trước vấn đề chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đai nhanh chóng ảnh hưởng lớn đến khung sinh kế người dân..
- yếu, ứng dụng khoa học kỹ thuật còn hạn chế, làm theo kinh nghiệm, sử dụng hóa chất nhiều, gây ô nhiễm và lây lan mầm bệnh cho tôm, cá.
- Thực trạng trên đã gây không ít lúng túng trong quá trình quản lý cũng như quy hoạch sử dụng đất phù hợp trong tương lai.
- Xuất phát từ những phân tích trên, nghiên cứu “Đánh giá thực trạng sản xuất và định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” được thực hiện với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và xác định các yếu tố tác động đến hệ thống sử dụng đất đai từ đó đề xuất phương án quy hoạch tối ưu và giải pháp cụ thể trong công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre..
- Phương pháp này được sử dụng để thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu và tư liệu đã có:.
- Tài liệu về kinh tế - xã hội: Quy hoạch sử dụng đất của huyện.
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp).
- Tài liệu về hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng cơ cấu cây trồng.
- 2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế Mục tiêu của nghiên cứu chỉ phân tích đơn giản nhằm đánh giá sự khác biệt cơ bản về hiệu quả kinh tế giữa các kiểu sử dụng đất trong vùng, dựa trên các chỉ tiêu:.
- Là toàn bộ chi phí đầu tư thường xuyên được sử dụng trong quá trình sản xuất nông nghiệp gồm chi phí giống, trang thiết bị.
- Ngoài ra, phương pháp điều tra nông hộ được thực hiện theo 5 kiểu sử dụng đất.
- Mỗi kiểu sử dụng đất điều tra 30 phiếu, tổng cộng có 150 phiếu được điều tra.
- Các thông tin cần thu thập bao gồm: cơ cấu và thu nhập của hộ nông dân, hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất.
- Sử dụng phần mềm excel để tính toán và so sánh cơ cấu sử dụng đất đai (tăng hay giảm), diện tích đất nông nghiệp và giữa các loại hình sử dụng đất đai trong nhóm đất nông nghiệp (lúa, màu, thủy sản.
- So sánh kết quả đề xuất quy hoạch của đề tài với kết quả đề xuất quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp theo Thông tư 19/2009/TT- BTNMT để thấy được hiệu quả việc lập quy hoạch sử dụng đất của địa phương..
- 2.6 Phương pháp thực hiện mô hình toán GAMS cho các kiểu sử dụng theo vùng thích nghi đất đai.
- Phân tích đầu vào, đầu ra của các kiểu sử dụng đất đai cho mô hình toán.
- Yêu cầu lao động (ngày công lao động/ha/năm): của mỗi kiểu sử dụng trên từng đơn vị đất đai..
- Khả năng về vốn: dựa trên chi phí đầu tư hiện tại cho kiểu sử dụng đất đai và vốn vay tín dụng (VNĐ/ha)..
- Dựa vào kết quả điều tra nông hộ ước đoán năng suất các kiểu sử dụng đất đai dựa vào phân tích thống kê..
- Thiết lập các mục tiêu cho các kịch bản sử dụng đất đai khác nhau.
- Các phương án tối ưu được thiết lập bằng cách tăng dần các điều kiện ràng buộc về đất đai, nguồn vốn, chỉ tiêu phát triển và kết hợp mục tiêu tối đa hoá cho từng kiểu sử dụng đất thích hợp thoả mãn từng phương án đề ra..
- 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN.
- 3.1 Đánh giá thực trạng sản xuất và tiềm năng đất đai của vùng nông nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
- 3.1.1 Biến động diện tích đất nông nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng đến kiểu sử dụng đất tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
- Qua kết quả khảo sát cho thấy yếu tố nước có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng đất so với yếu tố đất được thể hiện qua Hình 2a..
- Hình 1: Biến động diện tích đất nông nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
- Hình 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểu sử dụng đất đai.
- đặc dụng Đất nuôi trồng thủy.
- muối Đất nông nghiệp còn.
- Lợi nhuận luôn là yếu tố được nông dân quan tâm khi chọn lựa kiểu sử dụng đất (Hình 2b).
- Có 5 yếu tố tác động môi trường: Ô nhiễm đất: lúa 3 vụ có mức ô nhiễm đất cao do sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu, độc canh trong một thời gian dài, đất không có thời gian nghỉ làm cho dư lượng chất hoá học trong đất ngày càng tăng cao.
- 3.1.2 Kết quả đánh giá thích nghi đất đai cho huyện Ba Tri trong điều kiện tự nhiên.
- Đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên.
- Dựa trên kết quả đánh giá thích nghi, kết hợp với khảo sát điều kiện sản xuất thực tế của huyện, xem xét kết quả đánh giá kiểu sử dụng đất đai ứng với mỗi ĐVĐĐ cho huyện cho thấy các yếu tố hạn chế của các vùng thích nghi.
- Kết quả phân vùng thích nghi đất đai tự nhiên cho huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre được thể hiện qua Bảng 1..
- Bảng 1: Kết quả phân vùng thích nghi tự nhiên sau huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Vùng thích nghi Đơn vị đất đai Diện tích (ha) Mức thích nghi Kiểu sử dụng.
- độ đầu tư, năng suất đạt được cho từng mô hình sử dụng đất.
- Bảng 2: Kết quả tổng hợp, phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế của các LUT của huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
- Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế của các kiểu sử dụng đất.
- Qua kết quả khảo sát thực tế cho thấy các kiểu sử dụng đất sẽ có các chỉ tiêu về kinh tế khác nhau (Bảng 2).
- Trong đó, về lợi nhuận kiểu sử dụng 4 chuyên tôm (LUT 4) có lợi nhuận là 1.609 triệu.
- Kiểu sử dụng đất chuyên màu (LUT 2) có lợi nhuận 171 triệu đồng/ha/năm, lúa 3 vụ (LUT 1) có lợi nhuận 51,6 triệu đồng/ha/năm, chuyên dừa (LUT 3) 42,6 triệu đồng/ha/năm và.
- Kiểu sử dụng đất chuyên dừa (LUT 3) là kiểu sử dụng đất lâu đời của người dân với hiệu quả đồng vốn là 2,3.
- Kiểu sử dụng đất chuyên tôm (LUT 4) là kiểu sử dụng đòi hỏi mức đầu tư cao, kỹ thuật canh tác cao và cũng thường bị rủi ro nên hiệu quả đồng vốn không cao 1,8.
- Kiểu sử dụng lúa 3 vụ có hiệu quả đồng vốn thấp 1,3..
- về lợi nhuận: không thích nghi cho tất cả các kiểu sử dụng đất và về hiệu quả đồng vốn (B/C): thích nghi trung bình (S2) cho chuyên màu, chuyên dừa..
- 3.2 Kết quả phân tích mô hình bài toán quy hoạch tối ưu để định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
- Xây dựng phương án tối ưu sử dụng đất là xây dựng các phương án có mục tiêu tối đa và các giới.
- 3.2.2 Kết quả các phương án tối ưu sử dụng đất đai.
- Xây dựng phương án tối ưu sử dụng đất là xây dựng các phương án có mục tiêu tối đa và các giới hạn ràng buộc cụ thể riêng cho từng KSDĐĐ, từ đó chọn ra các phương án khả thi nhất phù hợp với tình hình địa phương.
- kết hợp mục tiêu tối đa hóa cho từng kiểu sử dụng đất thích hợp thỏa mãn từng phương án đề ra..
- Phân tích kịch bản sử dụng đất ở kỹ thuật hiện tại và cải thiện.
- Kết quả trên cho thấy khi trình độ kỹ thuật cải thiện thì việc quản lý sử dụng đất có hiệu quả hơn dẫn đến lợi nhuận cao hơn..
- Bảng 4: Kết quả tối đa hóa thu nhập ở mức độ kỹ thuật hiện tại Kịch.
- Sản lượng (tấn) Sử dụng nguồn tài nguyên.
- (tỷ đồng) Đất đai.
- Kịch bản phụ hiện tại kiểm tra tác động của mục tiêu sản xuất mà huyện đặt ra theo định hướng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất..
- Khi có ràng buộc các chỉ tiêu phát triển của địa phương thì tổng thu nhập của huyện giảm đi cho từng kiểu sử dụng.
- Ở mức độ kỹ thuật hiện tại các kịch bản phụ không giới hạn về sản lượng lúa, do đó sản lượng về lúa không thể đạt được 186.000 tấn/ha nguyên nhân do thu nhập từ lúa không cao so với các sản phẩm còn lại nên mô hình ưu tiên phân bố các kiểu sử dụng mang lại hiệu quả kinh tế cao..
- Bảng 5: Kết quả tối đa hoá thu nhập ở mức độ kỹ thuật cải tiến Kịch.
- Trong điều kiện kỹ thuật được cải tiến, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Kết quả tối ưu hoá thu nhập với điều kiện có sự hỗ trợ về vốn.
- Hai kịch bản rủi ro về giá và năng suất tôm trong khi sử dụng hết yêu cầu về vốn nhưng hiệu quả kinh tế (lợi nhuận) giảm so với kịch bản hiện tại.
- 2: Mức độ kỹ thuật hiện tại, đất đai (Land), vốn (Cap) 1: Mức độ kỹ thuật hiện tại, đất đai (Land).
- Hình 7: Biểu đồ sự thay đổi về giá tôm cho kịch bản phụ 1, 2, 8 Kết quả kịch bản tối ưu hoá sử dụng đất.
- Kết quả tối ưu hoá sử dụng đất trong tương lai được thể hiện qua Hình 8.
- 1: Mức độ kỹ thuật hiện tại, đất đai (Land).
- Hình 8: Kết quả tối ưu hoá thu nhập trong tương lai năm 2020 với các kịch bản phụ 1, 2, 8.
- Hình 9: Kết quả tối ưu hoá thu nhập trong tương lai năm 2020 (khắc phục trở ngại) 1: Mức độ kỹ thuật hiện tại, đất đai (Land).
- 2: Mức độ kỹ thuật hiện tại, đất đai (Land), vốn (Cap).
- 3.3 Đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
- Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất dựa trên mô hình toán tối ưu, xây dựng các kịch bản dựa trên các ràng buộc về đất đai, nguồn vốn mục tiêu phát triển sản lượng các sản phẩm nông nghiệp của huyện..
- Bảng 7: Kết quả các phương án sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre theo 7 phương án P/A Tổng.
- Đất đai.
- Thu nhập (tỷ đồng).
- Dựa trên kết quả của 7 phương án được xây dựng: (1) Phương án tối ưu hoá thu nhập cấp độ kỹ thuật hiện tại, (2) phương án tối ưu hoá thu nhập cấp độ kỹ thuật được cải tiến, (3) phương án tối ưu hoá thu nhập cấp độ hỗ trợ về vốn, (4) phương án tối ưu hoá thu nhập cấp độ rủi ro về giá tôm, (5) phương án tối ưu hoá thu nhập cấp độ rủi ro về năng suất tôm, (6) phương án tối ưu hoá thu nhập cấp độ rủi ro về năng suất muối và (7) phương án tối ưu hoá thu nhập sử dụng đất đai trong tương lai 2020 có cải tiến (chọn kịch bản 8).
- Kết quả phương án được trình bày ở Bảng 7..
- Qua Bảng 7 cho thấy phương án 4, 5, 6, không có sự khác biệt nhau về tổng diện tích phân bố cho 5 kiểu sử dụng đất đã chọn.
- Hình 10: Bản đồ bố trí kiểu sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
- Bảng 8: Phân bố diện tích sử dụng đất của tối ưu cho các kiểu sử dụng đất cho phương án được chọn (phương án 7).
- Nghiên cứu đã đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre với diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao.
- Kết quả đánh giá thích nghi theo điều kiện tự nhiên kết hợp định.
- lượng kinh tế có 3 vùng với 5 kiểu sử dụng đất đai trong điều kiện hiện tại..
- Đầu ra của bài toán tối ưu là vị trí phân bố và diện tích cho từng kiểu sử dụng đất đai cho huyện Ba Tri..
- Trong đó, phương án được chọn có nhiều nét tương đồng với vị trí bố trí các kiểu sử dụng đất của quy hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
- Hệ thống hóa các phương pháp quy hoạch chiến lược sử dụng bền vững tài nguyên đất và nước vùng ĐBSCL