« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Răng hàm mặt Trường Đại học Y Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG STRESS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN RĂNG HÀM MẶT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI.
- 1 Trường Đại học Y Hà Nội.
- 2 Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Từ khóa: stress, sinh viên răng hàm mặt, thiếu tự tin, áp lực từ kỳ vọng của bố mẹ..
- Stress là vấn đề ngày càng phổ biến, đặc biệt ở sinh viên.
- Stress có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tâm thần, khả năng học tập, chất lượng cuộc sống của các bạn sinh viên.
- Sinh viên răng hàm mặt là nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị stress do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu mô tả thực trạng stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên răng hàm mặt đang học tập tại Trường Đại học Y Hà Nội năm 2020-2021.
- Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp mô tả cắt ngang trên 383 sinh viên răng hàm mặt.
- Trong tổng số 383 sinh viên, có 256 sinh viên có stress (chiếm tỷ lệ 66,84.
- tỷ lệ stress ở nam là 63,45%.
- Theo mức độ stress, tỷ lệ sinh viên bị stress ở mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất 34,46%, mức độ nặng và rất nặng lần lượt là 8,88% và 6,27%.
- Tỷ lệ stress theo năm học, cao nhất ở sinh viên năm thứ 6 là 73,97%.
- Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress ở sinh viên răng hàm mặt bao gồm: thiếu tự tin vào bản thân, sự kỳ vọng của bố mẹ khiến cảm thấy áp lực.
- Như vậy, tỷ lệ stress ở sinh viên răng hàm mặt rất cao và liên quan đến sự tự tin của bản thân, áp lực từ kỳ vọng của bố mẹ..
- Tác giả liên hệ: Nguyễn Việt Anh Trường Đại học Y Hà Nội.
- Sinh viên ngành y nói chung và sinh viên răng hàm mặt nói riêng là nhóm đối tượng nhạy cảm, có nguy cơ stress rất cao do những khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.
- 1 Sinh viên răng hàm mặt phải học tập, ghi nhớ nhiều kiến thức lý thuyết và luyện tập các kỹ năng tiền lâm sàng, lâm sàng ngay từ những năm học đầu tiên.
- khiến sinh viên răng hàm mặt dễ bị stress.
- 2 Theo Tedesco và một số tác giả, stress gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình học tập của sinh viên răng hàm mặt và có thể dẫn.
- tới các vấn đề sức khỏe tâm thần khác như lo âu, trầm cảm… 3,4 Trên thế giới, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về thực trạng stress và các yếu tố liên quan đến stress ở sinh viên nha khoa như Peker I, 5 Tangade PS và cộng sự… 6 Ở Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu về stress ở đối tượng sinh viên răng hàm mặt, do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục đích: mô tả thực trạng stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên răng hàm mặt trường Đại học Y Hà Nội năm .
- Đối tượng nghiên cứu là các sinh viên Răng Hàm Mặt đang học tập tại Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội.
- Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 03 năm 2020 đến tháng 03 năm 2021..
- Tiêu chuẩn lựa chọn: sinh viên Răng Hàm Mặt đang học tập tại Viện Đào tạo Răng Hàm.
- Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội, đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu và trả lời đầy đủ các câu hỏi trong bộ câu hỏi phỏng vấn..
- Tiêu chuẩn loại trừ: sinh viên có chẩn đoán hoặc có tiền sử bị rối loạn sức khỏe tâm thần, có các dấu hiệu của tổn thương về tinh thần và nhận thức ảnh hưởng đến việc trả lời bộ câu hỏi trong nghiên cứu..
- Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp mô tả cắt ngang..
- Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc xác định một tỉ lệ trong cộng đồng trong nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- p = 0,63 là tỷ lệ sinh viên bị stress tại trường Đại học Y Hà Nội theo nghiên cứu Phạm Thị Huyền Trang năm 2013.
- Vậy cỡ mẫu tối thiểu cần 359 sinh viên.
- Thực tế chúng tôi tiến hành nghiên cứu được 383 sinh viên..
- Chọn mẫu: chọn mẫu có chủ đích, lựa chọn sinh viên đang học tại Viện Đào tạo Răng hàm mặt, trường Đại học Y Hà Nội thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn và không có yếu tố nào thuộc tiêu chuẩn loại trừ cho đến khi đủ cỡ mẫu nghiên cứu..
- Các bước tiến hành nghiên cứu:.
- (4) Lựa chọn đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn lựa chọn,.
- Bộ câu hỏi trong nghiên cứu sử dụng thang đo DASS 21 để đánh giá tỷ lệ và mức độ stress.
- Thang đo DASS 21 đã được một số nghiên cứu đánh giá về tính giá trị và độ tin cậy và khẳng định có thể thể áp dụng tại Việt Nam, không có sự khác biệt về mặt văn hóa.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu đã thông qua hội đồng đạo đức nghiên cứu Y sinh học – Trường đại học Y Hà Nội, mã số 213/GCN-HĐĐĐNCYSH-ĐHYHN ngày 03 tháng 03 năm 2021..
- Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.
- Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.
- p = 0,63 là tỷ lệ sinh viên bị stress tại trường Đại học Y Hà Nội theo nghiên cứu Phạm Thị Huyền Trang năm 2013 7.
- Chọn mẫu: chọn mẫu có chủ đích, lựa chọn sinh viên đang học tại Viện đào tạo Răng hàm mặt, trường Đại học Y Hà Nội thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn và không có yếu tố nào thuộc tiêu chuẩn loại trừ cho đến khi đủ cỡ mẫu nghiên cứu..
- Các bước tiến hành nghiên cứu: (1) thiết kế phiếu điều tra, (2) tập huấn điều tra viên, (3) liên hệ thời gian và địa điểm thu thập số liệu, (4) lựa chọn đối tượng nghiên cứu theo tiêu chuẩn lựa chọn, (5) điều tra viên thu thập số liệu theo phiếu điều tra, (6) kiểm tra, nhập và xử lý số liệu, (7) viết báo cáo..
- Thang đo DASS 21 đã được một số nghiên cứu đánh giá về tính giá trị và độ tin cậy và khẳng định có thể thể áp dụng tại Việt Nam, không có sự khác biệt về mặt văn hóa 8.
- Đạo đức nghiên cứu: nghiên cứu đã thông qua hội đồng đạo đức nghiên cứu Y sinh học – Trường đại học Y Hà Nội, mã số 213/GCN-HĐĐĐNCYSH-ĐHYHN ngày 03 tháng 03 năm 2021..
- Sinh viên năm.
- Lý do thi vào khoa Răng Hàm Mặt.
- Nghiên cứu được thực hiện trên 383 sinh viên, trong đó có 145 sinh viên nam (chiếm tỷ lệ 37,86%) và 238 sinh viên nữ (chiếm tỷ lệ 62,14.
- Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 20,47 tuổi (bảng 1)..
- Thực trạng stress ở sinh viên Răng Hàm Mặt.
- Thực trạng stress ở sinh viên Răng Hàm Mặt theo năm học..
- Tỷ lệ sinh viên Răng Hàm Mặt có stress là 66,84%, tỷ lệ sinh viên Răng Hàm Mặt không bị stress là 33,16%..
- Thực trạng stress ở sinh viên răng hàm mặt theo năm học Tỷ lệ sinh viên răng hàm mặt có stress là 66,84%, tỷ lệ sinh viên răng hàm mặt không bị stress là 33,16%..
- Theo giới tính, tỷ lệ stress ở sinh viên nam là 63,45%, ở sinh viên nữ cao hơn với 68,91%, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kế (p >.
- Theo năm học, tỷ lệ stress cao nhất ở sinh viên năm thứ 6 (73,97.
- tiếp theo là sinh viên năm thứ 5 (71,79.
- tỷ lệ stress thấp nhất ở sinh viên năm thứ 4 với 60,66%..
- Về mức độ stress, sinh viên có mức độ stress trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất (34,46.
- sinh viên bị stress mức độ nặng và rất nặng cũng chiếm tỷ lệ khá cao lần lượt là 8,88%.
- Một số yếu tố liên quan đến stress ở sinh viên răng hàm mặt.
- Một số yếu tố liên quan đến stress ở sinh viên răng hàm mặt (phân tích đơn biến).
- sinh viên bị stress mức độ nặng và rất nặng cũng chiếm tỷ lệ khá cao lần lượt là 8,88% và 6,27%..
- Một số yếu tố liên quan đến stress ở sinh viên Răng Hàm Mặt.
- Một số yếu tố liên quan đến stress ở sinh viên Răng Hàm Mặt (phân tích đơn biến).
- Yếu tố cá nhân Khó khăn về tài chính.
- Yếu tố trường học.
- Yếu tố học lâm sàng.
- Khi tiến hành phân tích đơn biến, chúng tôi thấy nhóm yếu tố cá nhân có nhiều yếu tố liên quan đến stress nhất như: khó khăn tài chính, thiếu thời gian nghỉ ngơi, thiếu tự tin vào bản thân, sự kỳ vọng của bố mẹ… Tiếp theo là các yếu tố thuộc nhóm chương trình học tập: phải học cả ngày, áp lực thi cử, lo sợ thi trượt, cạnh tranh với bạn cùng khóa… (bảng 2).
- Phân tích hồi quy đa biến logistic chỉ còn 2 yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê là: sự thiếu tự tin vào bản thân (OR = 3,56.
- Mô hình hồi quy logistic tìm yếu tố liên quan đến tình trạng stress.
- Yếu tố trong mô hình Hệ số hồi quy.
- Tỷ lệ sinh viên răng hàm mặt có stress trong nghiên cứu của chúng tôi là 66,84%, tương đồng với kết quả nghiên cứu của một số tác giả trong nước như nghiên cứu của Phạm Thị Huyền Trang ở sinh viên Đại học Y Hà Nội (63,6.
- 7 nghiên cứu của Nguyễn Việt Anh ở sinh viên trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia (68,0.
- 9 Một số nghiên cứu của các tác giả trên thế giới cũng cho kết quả tỷ lệ stress ở sinh viên nha khoa rất cao như Mahawar (86,7.
- 10 Điều này cho thấy, tình trạng stress nói riêng và vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung ở sinh viên răng hàm mặt cần được quan tâm..
- Theo năm học, sinh viên năm thứ 6 và sinh viên năm thứ 5 có tỷ lệ stress cao nhất lần lượt là 73,97% và 71,79%, điều này có lẽ bởi sinh viên các năm cuối có khối lượng học tập nhiều hơn, phải trực tiếp khám và điều trị cho bệnh nhân, áp lực thi cử tốt nghiệp… Kết quả này cũng tương tự nghiên cứu của Morse và Dravo, sinh viên 2 năm cuối có tỷ lệ stress cao nhất.
- Tỷ lệ stress ở sinh viên nữ là 68,91% cao hơn so với tỷ lệ ở sinh viên nam 63,45%, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.
- Theo một số nghiên cứu của các tác giả trên thế giới, tỷ lệ stress ở sinh viên nữ thường cao hơn so với sinh viên nam như nghiên cứu của I.
- 5 Các nghiên cứu đưa ra lời giải thích sinh viên nữ thường nhạy cảm hơn về.
- Về các yếu tố liên quan.
- Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi sắp xếp các yếu tố liên quan đến stress ở sinh viên răng hàm mặt thành 5 nhóm gồm: điều kiện sống, yếu tố cá nhân, yếu tố trường học, chương trình học tập và yếu tố học lâm sàng.
- Nhóm yếu tố cá nhân có nhiều yếu tố liên quan đến stress ở sinh viên nhất, có thể kể đến như: sự thiếu tự tin vào bản thân, khó khăn về tài chính, tình trạng sức khỏe bản thân… Tiếp theo, nhóm yếu tố chương trình học tập cũng góp phần gây stress cho sinh viên như: phải học tập, làm việc cả ngày, áp lực thi cử, lo lắng thi trượt hoặc chương trình học tập mới… Ngoài ra các yếu tố như không khí học tập tại trường lớp, sự sẵn sàng hỗ trợ từ các giảng viên… cũng là yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng stress ở sinh viên..
- Đối với sinh viên các năm cuối đã đi học lâm sàng, bên cạnh áp lực từ bệnh nhân thì những khó khăn trong việc tiếp cận sự hỗ trợ từ giảng viên khi thực hành lâm sàng cũng khiến các em lo lắng, căng thẳng..
- Khi tiến hành phân tích hồi quy đa biến, hai yếu tố liên quan đến stress ở sinh viên răng hàm mặt là sự thiếu tự tin vào bản thân (OR.
- 0,05) và yếu tố sự kỳ vọng của bố mẹ (OR = 3,5, p <.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có thể giải thích bởi đặc thù của.
- sinh viên y nói chúng và sinh viên răng hàm mặt nói riêng phải trải qua quá trình học tập, rèn luyện căng thẳng để đáp ứng được các yêu cầu, tiêu chuẩn của chương trình đào tạo, đặc biệt trong các kỳ thi lý thuyết và lâm sàng.
- Do đó với những sinh viên không tự tin vào bản thân khi phải đối mặt với khó khăn, áp lực từ quá trình học tập, thi cử hoặc khi có kết quả thi không tốt sẽ rất dễ nảy sinh các trạng thái cảm xúc tiêu cực như mệt mỏi, chán chường…dẫn đến stress.
- Mặt khác, các bậc phụ huynh luôn có kỳ vọng cao đối với con của mình, đặc biệt với các bạn sinh viên răng hàm mặt đều luôn là học sinh giỏi, đạt kết quả học tập xuất sắc khi học phổ thông hay nói một cách khác bố mẹ đã quen với việc con mình luôn được điểm 9, điểm 10 trong mỗi kỳ thi.
- Do đó khi kết quả học ở trường Y của các bạn sinh viên không cao, thậm chí thi trượt, không đạt kỳ vọng của phụ huynh thì chính bố mẹ sẽ cảm thấy thất vọng, không hài lòng.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với một số nghiên cứu khác trên thế giới như theo nghiên cứu của Sreeramareddy và cộng sự, 13 kỳ vọng cao của bố mẹ là một trong các nguyên nhân chính gây stress ở sinh viên ngành Y, nghiên cứu của Gomathi và cộng sự cho kết quả yếu tố kỳ vọng cao của bố mẹ là nguyên nhân gây stress phổ biến thứ 2 ở sinh viên Y khoa.
- Các nghiên cứu trên thế giới cũng chỉ ra rằng các yếu tố thuộc nhóm chương trình học tập và yếu tố học lâm sàng là hai nhóm yếu tố gây stress cho sinh viên nha khoa nhiều nhất.
- 15 Theo Kumar và cộng sự, các yếu tố hàng đầu gây stress cho sinh viên nha khoa là: áp lực thi cử và điểm số, phải học tập cả ngày, lo sợ thi trượt, lo lắng thất nghiệp khi ra trường, không khí học tập tạo ra bởi giảng viên 16.
- Điều đó cho thấy, để giảm bớt tình trạng stress ở sinh viên.
- nha khoa cần các giải pháp ở nhiều lĩnh vực khác nhau như cải tiến chương trình học tập, cách thi cử cũng như cần sự quan tâm hỗ trợ của giảng viên, đặc biệt khi sinh viên học lâm sàng…, về phía gia đình, bố mẹ cũng không nên đặt kỳ vọng quá cao, gây thêm áp lực cho các bạn sinh viên, đặc biệt khi kết quả học tập không được như mong muốn của bố mẹ..
- Tỷ lệ stress ở sinh viên Răng hàm mặt – Trường Đại học Y Hà Nội là 66,84%.
- Theo giới tính, tỷ lệ stress ở nam là 63,45%, ở nữ là 68,91%.
- theo năm học tỷ lệ stress cao nhất ở sinh viên năm thứ 6 (73,97.
- thấp nhất ở sinh viên năm thứ 4 với 60,66%.
- Stress ở sinh viên nha khoa có liên quan đến một số yếu tố, trong đó có hai yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là sự thiếu tự tin vào bản thân và áp lực từ sự kỳ vọng của bố mẹ.
- Nghiên cứu của chúng tôi mới chỉ tiến hành trên sinh viên răng hàm mặt Trường Đại học Y Hà Nội và lấy số liệu tại 1 thời điểm nghiên cứu, do vậy nên có các nghiên cứu tiếp theo ở các trường đại học khác có hệ đào tạo bác sỹ răng hàm mặt và có thể lấy số liệu ở những thời điểm khác nhau trong năm học, để so sánh tỷ lệ stress ở sinh viên giữa các trường, ở các thời điểm khác nhau và xác định thêm các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến stress ở sinh viên răng hàm mặt..
- Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lời cảm ơn tới các sinh viên đã tham gia vào nghiên cứu và Viện Đào tạo Răng hàm mặt – Trường Đại học Y Hà Nội đã hỗ trợ để thực hiện nghiên cứu này..
- Thực trạng stress ở sinh viên đại học Y Hà Nội năm 2013.
- Thực trạng và các yếu tố liên quan đến stress của sinh viên năm thứ 3 Trường đại học công nghệ, Đại học Quốc gia