« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng sử dụng và nhu cầu nhân lực cử nhân dinh dưỡng Việt Nam năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ NHU CẦU NHÂN LỰC CỬ NHÂN DINH DƯỠNG VIỆT NAM NĂM 2020.
- Nghiên cứu mô tả về thực trạng sử dụng và nhu cầu nhân lực Cử nhân Dinh dưỡng (CNDD) tại Việt Nam năm 2020.
- Kết quả khảo sát 40 đơn vị có hoạt động dinh dưỡng cho thấy: thực trạng sử dụng cử nhân dinh dưỡng trung bình là 1,3 ± 2,0 trong tổng số cán bộ khoa dinh dưỡng là 8,9 ± 5,1 đối với các đơn vị thuộc bệnh viện.
- với đơn vị ngoài bệnh viện, số Cử nhân Dinh dưỡng trung bình là 1,8 ± 2,2 trong tổng số 5,3 ± 5,5 nhân viên.
- Cử nhân Điều dưỡng (CNĐD) là nhân lực nhiều nhất tại các khoa dinh dưỡng bệnh viện hiện nay với số trung bình là tiếp đến là bác sĩ đa khoa 1,9 ± 1,7.
- Nhu cầu tuyển dụng Cử nhân Dinh dưỡng trong bệnh viện cao gấp đôi so với các đơn vị ngoài bệnh viện.
- Nhu cầu năng lực cử nhân dinh dưỡng tập trung vào năng lực tư vấn dinh dưỡng, truyền thông giáo dục dinh dưỡng và xây dựng thực đơn với tỷ lệ và 89,2%.
- Nhu cầu năng lực và nhu cầu vị trí việc làm của Cử nhân Dinh dưỡng khác nhau tuỳ thuộc vào đơn vị tuyển dụng..
- Dinh dưỡng là nghề liên quan đến thực phẩm và sức khỏe con người, được phân thành nhiều lĩnh vực như dinh dưỡng lâm sàng, dinh dưỡng cộng đồng, dinh dưỡng học đường, vệ sinh an toàn thực phẩm và nghiên cứu khoa học dinh dưỡng.
- 1,2,3 Đây đều là các lĩnh vực liên quan đến chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh và cho cộng đồng nên để hành nghề dinh dưỡng an toàn, yếu tố con người là rất quan trọng.
- Tại Việt Nam, dựa trên hợp tác quốc tế giữa Nhật Bản, Viện Dinh dưỡng Quốc gia và Trường Đại học Y Hà Nội, mã ngành cử nhân dinh dưỡng lần đầu tiên được mở và đào tạo tại Đại học Y Hà Nội năm 2013.
- 1,4 Tính đến nay có khoảng 200 Cử nhân Dinh dưỡng đã tốt nghiệp (khoá I - khoá V) và đang tham gia tích cực vào lực lượng lao động ngành Y tế Việt Nam,.
- đặc biệt trong lĩnh vực dinh dưỡng tiết chế tại các bệnh viện.
- Tại Nhật Bản, trường đào tạo về dinh dưỡng đã được thành lập từ những năm 1920, ban đầu những dinh dưỡng viên làm việc như những trợ lý dinh dưỡng, sau đó đến năm 1947, Nhật bản bắt đầu phân loại dinh dưỡng viên và dinh dưỡng viên có chứng chỉ hành nghề (CCHN) để phân cấp vị trí làm việc phù hợp với năng lực chuyên môn.
- 5 Nhật Bản là quốc gia đầu tiên tại Châu Á đào tạo chuyên ngành dinh dưỡng và nhanh chóng trở thành quốc gia có số lượng dinh dưỡng viên nhiều nhất thế giới.
- 6 Dữ liệu từ báo cáo của Bộ Y tế Nhật Bản (2016) và điều tra cơ bản về trường học (2017) cho thấy hiện nay ở Nhật Bản đã có 94.272 chuyên gia dinh dưỡng hoạt động trong các lĩnh vực như bệnh viện, phòng khám, trường học, viện dưỡng lão, công ty/doanh nghiệp.
- 7 Nguồn nhân lực dồi dào và năng lực làm việc tại nhiều vị trí đã cho thấy nhu cầu tuyển dụng của ngành dinh dưỡng trong tương lai.
- Cử nhân Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức khoẻ và cải.
- Tại Việt Nam, Cử nhân Dinh dưỡng là đối tượng và ngành nghề mới trên thị trường lao động.
- Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực cử nhân dinh dưỡng Việt Nam năm 2020..
- Nhu cầu năng lực và những vị trí phù hợp với cử nhân dinh dưỡng tại các cơ sở tuyển dụng..
- Trưởng/phó khoa Dinh dưỡng các bệnh viện tuyến Trung ương/tỉnh/thành phố và sở y tế, viện nghiên cứu, trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC).
- Trưởng/phó khoa/bộ môn Dinh dưỡng trường đại học hoặc quản lý bộ phận nghiên cứu phát triển sản phẩm/tiếp thị sản phẩm tại các công ty, doanh nghiệp về dinh dưỡng và thực phẩm..
- Trường Đại học, các viện nghiên cứu, cơ sở y tế có khoa/phòng/trung tâm/bộ môn Dinh dưỡng.
- các công ty, doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dinh dưỡng và thực phẩm..
- Sử dụng bộ câu hỏi điều tra về thực trạng sử dụng và nhu cầu nhân lực cử nhân Dinh dưỡng để phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý của đơn vị..
- Thực trạng sử dụng đội ngũ cử nhân dinh dưỡng: tổng số cán bộ làm công tác dinh dưỡng đang làm việc tại cơ quan và số lượng chi tiết theo từng chuyên ngành;.
- Nhu cầu sử dụng đội ngũ cử nhân dinh dưỡng: Các năng lực và vị trí công việc của Cử nhân Dinh dưỡng theo mong muốn của nhà tuyển dụng;.
- Những khó khăn trong quá trình vận hành khoa Dinh dưỡng (đặc biệt là nhân lực) và những kiến nghị, đề xuất..
- phó khoa/phòng của đơn vị có hoạt động dinh dưỡng từ các cơ sở y tế, trường đại học, viện nghiên cứu.
- Số liệu nghiên cứu nằm trong khuôn khổ hoạt động xây dựng chuẩn năng lực Cử nhân Dinh dưỡng theo công văn số 2600/BYT-K2ĐT của Bộ Y tế ngày 13 tháng 5 năm 2019 về việc giao Trường Đại học Y Hà Nội xây dựng Chuẩn năng lực Cử nhân Dinh dưỡng Việt Nam..
- Các lãnh đạo của các công ty thực phẩm và phòng khám dinh dưỡng tư nhân là 17,5% và chỉ khoảng 5% cán bộ làm việc tại các trung tâm y tế.
- Số năm trung bình công tác trong lĩnh vực liên quan đến chuyên khoa dinh dưỡng là 9,4 ± 6,7 năm và lãnh đạo có thâm niên lâu nhất là 25 năm..
- Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực cử nhân dinh dưỡng năm 2020..
- Số lượng cán bộ thuộc các chuyên ngành tại các khoa dinh dưỡng Khoa Dinh dưỡng bệnh viện các cấp (28 bệnh viện).
- Cử nhân Dinh dưỡng .
- Đối với các bệnh viện, số lượng cán bộ trung bình tại mỗi khoa/trung tâm dinh dưỡng là 8,9 ± 5,1 người, trong đó nhiều nhất là số lượng bác sĩ đa khoa người) và cử nhân điều dưỡng người).
- Cử nhân dinh dưỡng thấp hơn tại các đơn vị ngoài bệnh viện với 1,8 ± 2,2 người.
- Đối với các đơn vị khác như trung tâm Y tế và các công ty thực phẩm, trung bình số cán bộ làm trong một phòng/đơn vị có hoạt động liên quan đến thực phẩm và dinh dưỡng là 5,3 ± 5,5 người, trong đó bác sĩ Y học Dự phòng có số lượng cao nhất là 0,7 ± 1,6 người..
- Nhu cầu sử dụng nhân lực cử nhân dinh dưỡng.
- Nhu cầu năng lực của nhà tuyển dụng đối với cử nhân dinh dưỡng Biểu đồ trên mô tả về các năng lực cần có của cử nhân dinh dưỡng (CNDD) sau khi tốt nghiệp theo ý kiến của cán bộ trưởng/phó đơn vị tuyển dụng.
- cho rằng tư vấn dinh dưỡng là năng lực cần thiết nhất, tiếp theo là truyền thông giáo dục dinh dưỡng (89,2%) và xây dựng thực đơn (89,2.
- Chỉ có khoảng hơn một nửa ĐTNC cho rằng CNDD cần có năng lực hội chẩn dinh dưỡng (51,4%)..
- Nhu cầu nhân lực cử nhân dinh dưỡng tại các đơn vị tham gia nghiên cứu theo vị trí việc làm.
- Biểu đồ trên mô tả về các năng lực cần có của cử nhân dinh dưỡng (CNDD) sau khi tốt nghiệp theo ý kiến của cán bộ trưởng/phó đơn vị tuyển dụng.
- Hơn 90% cho rằng tư vấn dinh dưỡng là năng lực cần thiết nhất, tiếp theo là truyền thông giáo dục dinh dưỡng (89,2%) và xây dựng thực đơn (89,2.
- Chỉ có khoảng hơn một nửa đối tượng nghiên cứu cho rằng Cử nhân Dinh dưỡng cần có năng lực hội chẩn dinh dưỡng (51,4.
- Cử nhân dinh dưỡng cũng cần có các năng lực liên quan đến quản lý và tổ chức khoa/đơn vị/trung tâm dinh dưỡng, cụ thể vị trí quản lý chung chiếm khoảng ¼ tổng số ý kiến với 24,3%.
- Nhu cầu nhân lực cử nhân dinh dưỡng tại các đơn vị tham gia nghiên cứu theo vị trí việc làm.
- Tư vấn dinh dưỡng 26.
- Truyền thông giáo dục dinh dưỡng.
- Hội chẩn dinh dưỡng 12.
- Quản lý dinh dưỡng 18.
- Đối với nhu cầu vị trí việc làm tại bệnh viện, có đến 92,9% các trưởng/phó khoa/trung tâm dinh dưỡng tại bệnh viện muốn tuyển Cử nhân Dinh dưỡng với vị trí tư vấn dinh dưỡng (26/28 bệnh viện), sau đó là vị trí truyền thông giáo dục dinh dưỡng và xây dựng thực đơn có cùng tỷ lệ là bệnh viện).
- Chỉ khoảng một nửa các nhà lãnh đạo mong muốn tuyển dụng Cử nhân Dinh dưỡng vào các vị trí hội chẩn dinh dưỡng (42,9.
- Đối với nhu cầu vị trí việc làm tại các cơ sở y tế cộng đồng và các doanh nghiệp, các vị trí được chú trọng là truyền thông giáo dục dinh dưỡng (66,7%) và tiếp thị và nghiên cứu thị trường (58,3.
- Nhu cầu tuyển dụng nhân lực cử nhân dinh dưỡng theo đơn vị Phân loại đơn vị Trung bình ± SD Min - Max p**.
- Khoa/Trung tâm dinh dưỡng.
- Bảng 3 cho thấy, nhu cầu nhân lực Cử nhân Dinh dưỡng trong bệnh viện đơn vị) gấp hơn hai lần nhu cầu tuyển dụng cử nhân dinh dưỡng tại các đơn vị hoạt động ngoài bệnh viện đơn vị) như công ty thực phẩm, sở y tế các cấp, trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC), trường học và viện nghiên cứu.
- Kết quả từ cuộc khảo sát tại đại diện ba miền Bắc - Trung - Nam đã cho thấy một bức tranh toàn cảnh về thực trạng sử dụng nguồn nhân lực Cử nhân Dinh dưỡng và nhu cầu tuyển dụng đối tượng này.
- Giai đoạn khi chưa có Cử nhân Dinh dưỡng chính quy, các khoá học ngắn hạn 3 tháng/6 tháng đào tạo về dinh dưỡng được mở ra và thu hút nhiều chuyên ngành khác nhau.
- Nhiều ngành khác như Cử nhân điều dưỡng, bác sĩ Y học Dự phòng, kĩ sư, Cử nhân Y tế Công cộng, dược sĩ, Cử nhân kinh tế… làm việc trong lĩnh vực dinh dưỡng và chủ yếu công tác tại các bệnh viện trong giai đoạn này.
- Dữ liệu bảng 1 cho thấy tại 01 bệnh viện tuyến trung ương trong 01 trung tâm dinh dưỡng có đến 10 Cử nhân điều dưỡng làm việc trong lĩnh vực dinh dưỡng tiết chế.
- Theo hướng dẫn mới nhất quy định về hoạt động dinh dưỡng trong bệnh viện vào tháng 11 năm 2020 (số18/2020/TT-BYT), trong Điều 6 Chương III quy định nếu bệnh viện có quy mô từ 100 giường bệnh trở lên phải thành lập khoa Dinh dưỡng và mỗi 100 giường bệnh phải có tối thiểu 01 người làm chuyên môn về dinh dưỡng 9 .
- Thực tế trong 01 khoa/trung tâm dinh dưỡng trong bệnh viện tuyến TW, Tỉnh/.
- Thành phố chỉ có trung bình 1,3 ± 2,0 Cử nhân Dinh dưỡng và nhu cầu tuyển dụng Cử nhân Dinh dưỡng trong các đơn vị này trung bình là 7,1 ± 3,5 Cử nhân Dinh dưỡng/ 1 đơn vị.
- ương và tuyến tỉnh/thành phố vẫn chưa đáp ứng được số lượng cán bộ dinh dưỡng chính quy tương đương với số giường bệnh.
- Trong nghiên cứu này, có đến 70,0% các đơn vị là bệnh viện nên chủ yếu các ý kiến đóng góp đến từ trưởng/phó các khoa/trung tâm dinh dưỡng trong bệnh viện.
- “Phần lớn nhân sự công tác dinh dưỡng không được đào tạo bài bản nên chưa đáp ứng được nhu cầu chuyên môn.
- “Thiếu nhân lực chất lượng cao nên không triển khai được dinh dưỡng bệnh lý trong toàn bệnh viện”.
- Hoặc Trưởng khoa - Bệnh viện tuyến Trung ương: “Thiếu nhân lực chuyên môn dinh dưỡng, Cử nhân Dinh dưỡng làm công tác dinh dưỡng thiếu chứng chỉ hành nghề (CCHN.
- Cử nhân Dinh dưỡng là đối tượng được đào tạo với năng lực có thể đảm nhận được nhiều công việc liên quan đến dinh dưỡng trong xã hội, tuy nhiên việc chưa có chứng chỉ hành nghề đã tạo nên những rào cản nhất định trong quá trình làm việc, đặc biệt trong lĩnh vực dinh dưỡng lâm sàng.
- Bệnh viện là nơi sử dụng phần lớn nguồn nhân lực Cử nhân Dinh dưỡng trong công tác hỗ trợ điều trị người bệnh, đòi hỏi những kĩ năng và năng lực chuyên môn sâu về dinh dưỡng điều trị nhưng khi không có chứng chỉ hành nghề việc đưa ra ý kiến điều trị của Cử nhân Dinh dưỡng sẽ gặp.
- Nhiều quốc gia trên thế giới đã nhận ra tầm quan trọng của chứng chỉ hành nghề và đã thiết lập hệ thống công nhận và cấp chứng chỉ hành nghề cho dinh dưỡng viên, cụ thể tại Mỹ (1923), Nhật Bản (1953), và Trung Quốc (2016).
- Do đặc thù tính chất công việc, nhu cầu tuyển dụng Cử nhân Dinh dưỡng theo các vị trí việc làm cũng sẽ có những sự khác biệt.
- Tại bệnh viện, các vị trí được chú trọng chủ yếu là tư vấn dinh dưỡng (26/28 bệnh viện, chiếm 92,9.
- truyền thông giáo dục dinh dưỡng (25/28 bệnh viện, chiếm 89,3.
- nghiên cứu khoa học (22/28 bệnh viện, chiếm 78,6%) và quản lý dinh dưỡng (18/28 bệnh viện, chiếm 64,3.
- So sánh với các đơn vị ngoài bệnh viện thì nhu cầu về vị trí tiếp thị và nghiên cứu thị trường tại bệnh viện bằng khoảng 1/5 lần so với các doanh nghiệp và các đơn vị khác, vị trí quản lý dinh dưỡng trong bệnh viện cao gấp khoảng 4 lần so với các đơn vị ngoài bệnh viện.
- Tương tự như Nhật Bản, đối tượng Cử nhân Dinh dưỡng cũng đảm nhiệm các vai trò tương tự trong ngành Y tế.
- 11 Tuy nhiên, tại Nhật Bản lĩnh vực dinh dưỡng học đường thực sự rất phát triển.
- Năm 2005, Nhật Bản bắt đầu cấp chứng chỉ hành nghề cho Cử nhân Dinh dưỡng làm việc tại các trường học và đến năm 2014 có đến 12.143 dinh dưỡng viên làm việc trong lĩnh vực này, và trong đó có khoảng 5.021 dinh dưỡng viên đảm nhiệm vai trò giáo viên dinh dưỡng tại các trường học..
- Chương trình dinh dưỡng học đường của Nhật bản đã phát triển được hơn 150 năm với bề dày kinh nghiệm, kiến thức và nguồn nhân lực..
- Đó đã là một trong những chương trình dinh dưỡng học đường thành công nhất và đã tạo nên những ảnh hưởng tích cực lên tình trạng.
- lao động có tính cạnh tranh cao do tính chất mở trong quá trình đào tạo chuyên môn về dinh dưỡng cho nhiều đối tượng đã tạo nên những khó khăn trong quá trình phát triển ngành dinh dưỡng tại Việt Nam.
- Ý kiến được nhiều nhà lãnh đạo đóng góp nhất đó là cần cấp Chứng chỉ hành nghề cho đối tượng Cử nhân Dinh dưỡng và một số ý kiến như: Phó khoa - Bệnh viện tuyến tỉnh/thành phố: “Đào tạo nhân sự có chuyên môn dinh dưỡng, tiết chế hoạt động chuyên nghiệp, năng động và đa năng”.
- Hoặc Phó khoa - Bệnh viện tuyến Trung ương: “Quy định dinh dưỡng tiết chế có trong danh mục bảo hiểm y tế”.
- Trưởng khoa - Bệnh viện tuyến tỉnh/thành phố: “Sinh viên Cử nhân Dinh dưỡng cần được cập nhật thêm các quy định pháp luật về chuyên ngành dinh dưỡng, tiết chế (thông tư 08/2011/.
- TT-BYT, Tiêu chí quản lý chất lượng bệnh viện C7, Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng dành cho bệnh viện.
- Trưởng khoa - Bệnh viện tuyến tỉnh/thành phố: “Tổ chức thi chứng chỉ hành nghề cho đối tượng Cử nhân Dinh dưỡng và các nhân viên y tế khác hoạt động trong lĩnh vực dinh dưỡng”.
- “Tăng cường đào tạo Cử nhân Dinh dưỡng về số lượng, chú trong định hướng phát triển lâm sàng”.
- “Quy định rõ bao nhiêu giường bệnh cần 01 cán bộ dinh dưỡng (CBDD) (Cán bộ khoa dinh dưỡng nhưng không phải là bác sĩ đa khoa được đào tạo chuyên khoa dinh dưỡng hoặc Cử nhân Dinh dưỡng thì không được tính là CBDD.
- “Cử nhân Dinh dưỡng tham gia công tác trong bệnh viện cần có kỹ năng dinh dưỡng lâm sàng tốt”..
- Kết quả từ cuộc khảo sát đã cho thấy thực trạng nguồn nhân lực dinh dưỡng chính quy chỉ chiếm 1/3 tổng số nhân viên của mỗi đơn.
- Nhu cầu tuyển dụng Cử nhân Dinh dưỡng trong bệnh viện nhiều gấp đôi so với các đơn vị ngoài bệnh viện.
- Nhu cầu về năng lực của Cử nhân Dinh dưỡng rất đa dạng và phù hợp làm việc tại nhiều cơ sở trong và ngoài lĩnh vực y tế..
- Bên cạnh đó, cần tiếp tục cải tiến chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động và tăng cường hơn nữa các thông tư, chính sách về định hướng giúp phát triển ngành dinh dưỡng tại Việt Nam..
- Quyết định số 5158/QĐ-BGDĐT ngày 21 tháng 11 năm 2012 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc cho phép Trường Đại học Y Hà Nội đào tạo trình độ đại học ngành Dinh dưỡng..
- Giới thiệu chương trình đào tạo cử nhân Dinh dưỡng và học bổng bổ trợ sinh viên trúng tuyển ngành cử nhân Dinh dưỡng.
- Thông tư quy định về hoạt động dinh dưỡng trong bệnh viện