« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng sức khỏe của người lao động làm nghề mộc xã Hữu Bằng, Thạch Thất, Hà Nội, năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM NGHỀ MỘC XÃ HỮU BẰNG, THẠCH THẤT, HÀ NỘI, NĂM 2020.
- Nghiên cứu được tiến hành tại xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội nhằm mô tả thực trạng sức khỏe người lao động làm nghề mộc năm 2020.
- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang áp dụng phỏng vấn trực tiếp 80 người lao động kết hợp với khám sức khỏe đầy đủ cho người lao động theo quy định của Bộ Y tế.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ người lao động tại làng nghề mộc có sức khỏe tốt là 81,1%, loại trung bình là 8,8% và loại kém và rất kém là 1,8%.
- Tỷ lệ người lao động mắc các bệnh về mắt chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 67,5%, tiếp đến là nhóm bệnh thần kinh chiếm 55% và sau đó là các bệnh về tai mũi họng chiếm 36,3%.
- Các nhóm bệnh về đường tiêu hóa và cơ xương khớp chiếm tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 18,8% và 25%.
- Tình trạng sức khỏe người lao động tại làng mộc chủ yếu đạt loại tốt.
- Cần phục hồi sức khỏe cho những người có sức khỏe kém và rất kém và hướng dẫn người lao động chủ động dự phòng các bệnh nghề nghiệp tại nơi làm việc..
- Với hơn 300 làng nghề trên cả nước và 300.000 lao động tham gia sản xuất, các làng nghề mộc đã mang lại doanh thu hàng năm lên đến 1,5 tỉ đô la/năm, cung cấp 80% tổng đồ gỗ nội thất và xây dựng cho thị trường nội địa (HRPC 2009).
- 3 Người lao động tại làng nghề mộc phải thường xuyên tiếp xúc nhiều với các yếu tố tác hại nghề nghiệp như bụi, tiếng ồn, hơi khí độc.
- Làng nghề mộc Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội là một trong các làng nghề truyền thống thu hút được nhiều nhất người lao động đến làm nghề trên địa bàn toàn huyện.
- Có số dân đông nhất trong 9 làng nghề truyền thống tại huyện Thạch Thất với gần 15.000 dân, trong đó có 6.740 lao động và 4.950 lao động làm nghề mộc, chiếm 73,44% trong tổng số lao động của xã, 50 doanh nghiệp và 4.100 hộ gia đình làm nghề, 5 làng mộc Hữu Bằng là làng nghề truyền thống đem lại nguồn thu nhập lớn, tạo cơ hội việc làm cho rất nhiều người lao động.
- 6 Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu đánh giá vấn đề sức khỏe và tác động của môi trường ảnh hưởng đến người dân tại làng nghề mộc Hữu Bằng..
- Chính vì vậy để tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe của người dân.
- tại làng nghề mộc Hữu Bằng, nhóm nghiên cứu tiến hành thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu mô tả thực trạng sức khỏe người lao động làng nghề nghề mộc Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội, năm 2019.
- Kết quả của nghiên cứu sẽ là cơ sở để các nhà y tế lao động xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe và dự phòng bệnh tật cho người lao động ngành mộc, nâng cao năng suất lao động và phát triển kinh tế..
- Người lao động tại làng nghề mộc Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội năm 2019..
- Người lao động đang làm việc trực tiếp tại các nhà xưởng, hộ gia đình sản xuất gỗ tại làng nghề mộc Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội và đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Người lao động làm việc thời vụ, không thường xuyên (có thời gian làm nghề mộc dưới 1 năm) tại làng nghề mộc Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội hoặc từ chối tham gia nghiên cứu..
- Phương pháp Thiết kế nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- Địa điểm nghiên cứu.
- Nghiên cứu được thực hiện tại làng Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội..
- Thời gian nghiên cứu.
- Chọn mẫu có chủ đích toàn bộ người lao động trực tiếp, thường xuyên tại các nhà xưởng, hộ gia đình tại làng nghề mộc Hữu Bằng.
- Cách chọn mẫu: lập danh sách những người lao động trực tiếp, thường xuyên tại các nhà xưởng, hộ gia đình tại làng nghề mộc Hữu Bằng, bằng cách liên hệ với chính quyền địa phương.
- Chỉ số nghiên cứu.
- Tỷ lệ sức khỏe của đối tượng nghiên cứu theo phân loại sức khỏe (Quyết định 1613/QĐ- BYT) theo giới..
- Tỷ lệ mắc bệnh..
- Tỷ lệ mắc các bệnh sau giờ làm việc..
- Hồ sơ khám sức khỏe của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường, bao gồm:.
- Tình hình lao động và sức khỏe hiện tại..
- Phỏng vấn trực tiếp đối tương nghiên cứu theo hồ sơ khám sức khỏe của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường, gồm tên, tuổi, thâm niên làm việc, công việc đang làm.
- Thống kê mô tả được áp dụng để trình bày thực trạng sức khỏe người lao động dựa trên kết quả khám sức khỏe tại trạm y tế xã của các đối tượng có trong danh sách.
- Để đánh giá tổng thể sức khỏe cho từng người dựa theo tiêu chuẩn:.
- Phân loại sức khỏe người lao động dựa vào quyết định 1613/QĐ-BYT của Bộ Y tế: 7.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
- Biến số Số lượng Tỷ lệ.
- Bảng 1 cho thấy đối tượng nghiên cứu đa số là nữ giới chiếm 57,5%.
- Người lao động có tuổi nghề từ 21 năm trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất (41,2%) tiếp theo là 16 đến 20 năm (26,3%)..
- Phân bố tình trạng sức khỏe của đối tượng nghiên cứu theo giới.
- Phân bố tình trạng sức khỏe của đối tượng nghiên cứu theo giới tính Biểu đồ 1.
- Phân bố tình trạng sức khỏe của đối tượng nghiên cứu theo giới tính Kết quả ở biểu đồ 1 cho thấy đa số đối tượng có sức khỏe loại rất tốt và tốt (loại I và loại II,.
- chiếm tỷ lệ 81,1.
- 5% có sức khỏe loại IV và chỉ có 1,3% có sức khỏe loại V.Trong nhóm lao động nam tỷ lệ người lao động có sức khoe loại I chiếm tỷ lệ cao nhất (47,15) tiếp theo là loại II (32,4.
- người lao động có sức khỏe loại IV và V thấp (chiếm 8,8.
- Trong nhóm nữ hơn một nửa có sức khỏe loại I (58,8.
- chỉ có 4,3% có sức khỏe loại IV và V..
- Tỷ lệ hiện mắc các bệnh của người lao động làng nghề Hữu Bằng 47,1.
- Kết quả ở biểu đồ 1 cho thấy đa số đối tượng có sức khỏe loại rất tốt và tốt (loại I và loại II, chiếm tỷ lệ 81,1.
- 5% có sức khỏe loại IV và chỉ có 1,3% có sức khỏe loại V.
- Trong nhóm lao động nam tỷ lệ người lao động có sức khỏe loại.
- I chiếm tỷ lệ cao nhất (47,15) tiếp theo là loại II (32,4.
- Tỷ lệ hiện mắc các bệnh của người lao động làng nghề Hữu Bằng.
- Triệu chứng gặp phải sau giờ làm việc ở người lao động ngành mộc Biểu đồ 2.
- Triệu chứng gặp phải sau giờ làm việc ở người lao động ngành mộc.
- Kết quả biểu đồ 2 cho thấy, các bệnh về mắt chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 67,5%, tiếp đến là nhóm bệnh thần kinh chiếm 55% và sau đó là các bệnh về TMH chiếm 36,3%.
- Các nhóm bệnh về đường tiêu hóa và cơ xương khớp chiếm tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 18,8% và 25%..
- Các triệu chứng gặp phải sau giờ làm việc ở người lao động ngành mộc Sau giờ làm việc người lao động chủ yếu gặp các triệu chứng như đau đầu (40.
- Nghiên cứu của chúng tôi quan tâm tới sức khỏe người lao động ngành mộc như thế nào, mô hình bệnh tập thường gặp là những bệnh gì? Kết quả của nghiên cứu có ý nghĩa gì trong việc dự phòng và nâng cao sức khỏe cho người lao động ngành mộc.
- Phân loại sức khỏe NLĐ được đánh giá theo Quyết định 1613/BYT - QĐ năm 1997 về Ban hành “ Tiêu chuẩn phân loại.
- Các triệu chứng gặp phải sau giờ làm việc ở người lao động ngành mộc..
- Sau giờ làm việc người lao động chủ yếu gặp các triệu chứng như đau đầu (40.
- Nghiên cứu của chúng tôi quan tâm tới sức khỏe người lao động ngành mộc như thế nào, mô hình bệnh tập thường gặp là những bệnh gì? Kết quả của nghiên cứu có ý nghĩa gì trong việc dự phòng và nâng cao sức khỏe cho người lao động ngành mộc? Phân loại sức khỏe NLĐ được đánh giá theo Quyết định 1613/BYT - QĐ năm 1997 về Ban hành “Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kì cho người lao động” do Bộ Y tế ban hành.
- 7 Kết quả nghiên cứu cho thấy, người lao động có phân.
- loại sức khỏe từ I - V.
- Trong đó, sức khỏe loại I chiếm tỷ lệ cao nhất 58,8%, sức khỏe loại II chiếm 26,3% và sức khỏe loại III, IV, V chiếm một tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 8%, 5% và 1,3%..
- Tỷ lệ người lao động có sức khỏe từ loại III trở lên chiếm 93,1%.
- Có thể thấy sức khỏe người lao động làng nghề mộc Hữu Bằng là khá tốt khi tổng tỷ lệ sức khỏe loại I và II chiếm 85,1%..
- Kết quả này tốt hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên Hương năm 2005, cho thấy tỷ lệ người lao động tại các làng nghề có sức khỏe loại IV chiếm 9,2% và sức khỏe loại V chiếm 2,6%, gấp đôi tỷ lệ sức khỏe loại IV và V của làng nghề mộc Hữu Bằng.
- 8 Kết quả này của nghiên cứu chúng tôi tương tự với kết quả của Nguyễn Thanh Hòa năm 2011 nghiên cứu về sức khỏe của người lao động làng nghề chế biến gỗ Đồng Kị, Từ Sơn, Bắc Ninh với tỷ lệ người lao động có sức khỏe loại I cũng chiếm tỷ lệ cao nhất 50,67% và tỷ lệ người lao động có sức khỏe từ loại III trở lên là 90,67%.
- Vẫn có một tỷ lệ nhỏ người lao động có sức khỏe loại V chiếm 2,66%.
- Kết quả phân loại sức khỏe người lao động theo giới cho thấy, ở cả hai giới sức khỏe loại I vẫn chiếm chủ yếu, sức khỏe loại II, III chiếm.
- tỷ lệ thấp hơn.
- Tỷ lệ người lao động nữ có sức khỏe loại I cao hơn tỷ lệ người lao động có sức khỏe loại I ở nam giới.
- Sức khỏe loại IV chiếm tỷ lệ nhỏ ở cả hai giới, sức khỏe loại V chỉ có ở nam giới.
- Kết quả này tương tự như nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hòa 2011, khỉ tỷ lệ người lao động có sức khỏe loại I cũng chiếm ưu thế và ở nữ cao hơn ở nam.
- 9 Về cơ cấu bệnh tật % nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra hai nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất là nhóm bệnh về mắt chiếm 67,5% và nhóm bệnh thần kinh chiếm 55% tiếp đến là các bệnh về TMH 36,3%, bệnh cơ xương khớp chiếm 25% và bệnh tiêu hóa chiếm 18,8%..
- Kết quả này cao hơn nhiều so với nghiên cứu tại làng nghề Đồng Kỵ, với tỷ lệ người lao động mắc bệnh về mắt chiếm 27,33%.
- Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu tại làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ La Xuyên, tỷ lệ người lao động mắc bệnh thần kinh và cơ xương khớp chỉ gần 50% còn tại làng nghề mộc Hữu Bằng tỷ lệ của hai nhóm bệnh này lên đến 80% 8 và cao hơn tỷ lệ mắc bệnh thần kinh tại Đồng Kỵ năm 2011 với tỷ lệ.
- và một số ít người lao động có triệu chứng hay buồng ngủ và giảm trí nhớ.
- Với điều kiện lao động chật chội, tư thế lao động gò bó, bố trí nơi làm việc không thuận lợi có thể là nguyên nhân gây nên các bệnh về cơ xương khớp, trong đó triệu chứng đau khớp, đau mỏi lưng, thắt lưng chiếm tỷ lệ cao.
- Chính vì vậy, nếu sử dụng các biện pháp phòng hộ cá nhân, các biện pháp làm giảm tiếng ồn, cải thiện điều kiện lao động sẽ làm giảm được tỷ lệ mắc bệnh cho người lao động tại làng nghề mộc Hữu Bằng..
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng, sau giờ làm việc, người lao động chủ yếu gặp các triệu chứng như đau đầu (40,0.
- Khoảng 1/10 người lao động xuất hiện các triệu chứng như hắt hơi, sở mũi và rất ít người có ho.
- Các triệu chứng hô hấp trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của Mohammad Hossain Boskabady và cộng sự (53.
- 10 điều này có thể do sự khác nhau về môi trường làm việc và thói quen đeo khẩu trang của người lao động tại Việt Nam.
- Các triệu chứng như mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ… là triệu chứng phổ biến gặp phải ở hầu hết người lao động ở nhiều.
- Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Lê Thị Thanh Xuân và cộng sự ở công nhân ngành may 1 do nghề mộc là nghề nặng nhọc hơn và có nhưng đặc thù riêng.
- Nghiên cứu của chúng tôi là nghiên cứu cắt ngang tại một thời điểm nên không thể đánh giá nguy cơ phơi nhiễm một cách dài hạn và mối liên quan giữa tần suất phơi nhiễm và tỷ lệ mắc một số bệnh phổ biến của người lao động làm nghề mộc..
- Tỷ lệ người lao động có sức khỏe tốt và rất tốt là 81,1%, loại trung bình là 8,8% và loại kém và rất kém là 1,8%.
- Tỷ lệ người lao động mắc các bệnh về mắt chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 67,5%, tiếp đến là nhóm bệnh thần kinh chiếm 55% và sau đó là các bệnh về TMH chiếm 36,3%.
- Các nhóm bệnh về đường tiêu hóa và cơ xương khớp chiếm tỷ lệ thấp hơn lần lượt là 18,8% và 25,0%..
- Thực trạng sức khỏe người lao động tại một công ty ngành dệt may tỷnh Yên Bái năm 2018.
- Tạp chí nghiên cứu y học..
- Thực trạng mắc bệnh bụi phổi silic ở người lao động tiếp xúc trực tiếp với bụi silic tại một mỏ sắt Thái Nguyên năm 2019..
- Quyết định 1613/BYT-QĐ về việc ban hành tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động.
- Nghiên cứu điều kiện làm việc và sức khỏe người lao động một số làng nghề.
- Thực trang môi trường và sức khỏe người lao động làng nghề chế biến gỗ Đồng Kỵ, Từ Sơn, Bắc Ninh