« Home « Kết quả tìm kiếm

THựC TRạNG Và CáC YếU Tố ẢNH HƯởNG ĐếN NăNG LựC CạNH TRANH CủA CáC DOANH NGHIệP NHỏ Và VừA Ở ĐồNG THáP


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở ĐỒNG THÁP.
- Các yếu tố ảnh hưởng, năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Đồng Tháp.
- Hiện nay, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm gần 97% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động ở Việt Nam với trên 50,1% tổng lao động và ước tính đóng góp khoảng trên 40%.
- Tuy vậy, do sự thay đổi của môi trường kinh doanh và tác động của những biến động kinh tế gần đây, các DNNVV tại Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng đang đứng trước vô vàn khó khăn, hoạt động của các doanh nghiệp.
- Cho nên, nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Đồng Tháp” là cần thiết..
- Cỡ mẫu: Cỡ mẫu sử dụng trong nghiên cứu gồm 113 DNNVV trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, trong đó có 33 doanh nghiệp siêu nhỏ, 78 doanh nghiệp nhỏ, 02 doanh nghiệp vừa..
- Phân loại doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp siêu nhỏ 33 29.20.
- Doanh nghiệp nhỏ 78 69.03.
- Doanh nghiệp vừa 2 1.77.
- được sử dụng để phân tích thực trạng hoạt động của doanh nghiệp như thị trường, sản phẩm, năng lực tài chính, công nghệ, nguồn nhân lực..
- Nhiều doanh nghiệp Đồng Tháp phát triển theo hướng khai thác, phục vụ thị trường nội địa, đặc biệt là những năm gần đây do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính thế giới..
- Phần lớn các doanh nghiệp hầu như chưa xác định được thị trường tiêu thụ trọng điểm cho từng hàng hoá chủ lực của tỉnh để có chiến lược và biện pháp xúc tiến thương mại hữu hiệu, thích ứng với nhu cầu tiêu dùng của từng thị trường..
- Thực tế cũng có một số doanh nghiệp đã thành công trong việc khai thác thị trường nội địa Việt Nam.
- Yếu tố thành công của hầu hết các doanh nghiệp này nằm ở chỗ họ đã nghiên cứu thị trường rất kỹ lưỡng, xác định được thị trường mục tiêu và có chiến lược thâm nhập thị trường một cách hiệu quả.
- Điều cốt lõi để doanh nghiệp thành công tại Việt Nam là sản phẩm của họ thể hiện rõ.
- Đơn cử cho những doanh nghiệp này là Công ty Cổ phần Bích Chi và Công ty xuất nhật khẩu Sa Giang..
- Thị trường xuất khẩu: năm 2011 doanh nghiệp trong tỉnh đã phát triển thêm 20 thị trường mới, nâng tổng số thị trường xuất khẩu của tỉnh đến nay trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới..
- Thị trường Châu Phi: Do cách trở về địa lý và khả năng thanh toán của một số doanh nghiệp Châu Phi, nên các doanh nghiệp của Tỉnh ít tiếp cận với thị trường Châu Phi để xuất khẩu hàng hóa vào thị trường này.
- Nguyên nhân là do các doanh nghiệp Đồng Tháp chưa lựa chọn và xác định được thị trường xuất khẩu mục tiêu cho từng sản phẩm chủ lực của Tỉnh để có chiến lược thâm nhập vào thị trường phù hợp và hiệu quả.
- Nguyên nhân thứ ba là do các doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh xuất khẩu còn yếu, lại chưa có sự liên kết chặt chẽ, chưa có chiến lược kinh doanh xuất khẩu phù hợp theo từng thị trường xuất khẩu mục tiêu, sức mạnh đàm phán hạn chế.
- Kênh phân phối sản phẩm trên thị trường quốc tế của doanh nghiệp chủ yếu mới trực tiếp đến.
- nhà nhập khẩu ở thị trường cuối cùng, chưa xây dựng được mạng lưới phân phối đến tận tay người tiêu dùng, hoạt động xúc tiến thương mại của doanh nghiệp còn ở trình độ thấp, giản đơn và chưa mang lại hiệu quả..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có đến 41,7% sản phẩm của doanh nghiệp là đầu vào của sản phẩm khác..
- Qui mô sản xuất của doanh nghiệp nhìn chung là vừa và nhỏ, còn nhiều sản phẩm sản xuất mang tính thủ công, chậm đổi mới trang thiết bị công nghệ, sản phẩm hàng hoá thiếu tính cạnh tranh về mẫu mã, chất lượng và giá thành..
- Tuy nhiên, do thiếu hợp đồng tập trung và giá thị trường sụt giảm nên giá gạo xuất khẩu của các doanh nghiệp Đồng Tháp cũng không ổn định.
- Tuy nhiên, ngoài những yếu tố khách quan, một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo còn yếu kém, bị khách hàng ép giá và cũng có hiện tượng cạnh tranh phá giá đã tác động thêm vào sự sụt giảm giá gạo xuất khẩu Việt Nam..
- Một số doanh nghiệp Đồng Tháp đã có sự đầu tư đồng bộ từ cơ sở vật chất, công nghệ, thiết bị máy móc, cho đến nguồn nhân lực, nhờ đó năng lực sản xuất, hiệu quả kinh doanh, đặc biệt là chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao, áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO áp dụng chương trình HACCP.
- Một ví dụ khác là bánh phồng tôm Sa Giang, Sagimexco trong tốp18 doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên được cấp CODE xuất khẩu hàng vào EU.
- Điều này cho thấy năng lực vốn của các DNNVV Đồng Tháp là rất thấp và có sự không đồng đều về vốn giữa các doanh nghiệp.
- Vốn thấp ảnh hưởng nhiều đến việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đầu tư cơ sở vật chất, điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp..
- Kết quả điều tra doanh nghiệp cho thấy có 63,55% doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ ngân hàng.
- 36,45% doanh nghiệp không sử dụng..
- Mục đích của các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu để thanh toán các khoản tiền (45,29.
- 40,53% doanh nghiệp đến ngân hàng để vay vốn, còn lại một số lượng nhỏ doanh nghiệp đến sử dụng dịch vụ nhờ thu, tư vấn tài chính,….
- Đa số các doanh nghiệp đến ngân hàng vay vốn nhằm tăng vốn lưu động để phục vụ cho sản xuất kinh doanh (56,21.
- Tuy nhiên, vẫn còn nhiều doanh nghiệp không tiếp cận tín dụng.
- Nguyên nhân chủ yếu là do không có nhu cầu, lãi vay quá cao, thủ tục ngân hàng phức tạp tốn thời gian, một phần do doanh nghiệp không muốn bị mắc nợ, không có tài sản thế chấp,….
- Trong số các doanh nghiệp tiếp cận được vốn vay số doanh nghiệp đáp ứng được 75% yêu cầu.
- Tỷ lệ này rất thấp phản ánh thực trạng khó khăn của doanh nghiệp khi tiếp cận nguồn vốn chính thức..
- Suất sinh lời của tổng tài sản (ROA): Tỷ suất sinh lời bình quân của tổng tài sản trên tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp là 53,70%, ở mức tốt, nghĩa là nếu đầu tư 1 đồng vốn thì trung bình tạo ra cho doanh nghiệp 0,537 đồng lợi nhuận.
- Như vậy, tỷ suất sinh lời trên tổng nguồn vốn giữa các doanh nghiệp là không đều nhau, có doanh nghiệp hoạt động rất có hiệu quả, khả năng sinh lời của tổng nguồn vốn rất cao nhưng cũng có doanh nghiệp có hiệu quả rất thấp, thua lỗ..
- Suất sinh lời của doanh thu (ROS): Tỷ suất ROS cao nhất là 27,41% và thấp nhất là âm 39,39%, như vậy tỷ suất sinh lời trên doanh thu giữa các doanh nghiệp có khoảng chênh lệch khá cao.
- Chính khoảng chênh lệch này cho thấy có một số doanh nghiệp hoạt động trong ngành không mang lại hiệu quả cao và có thể đứng bên bờ vực phá sản nếu tình trạng này không được cải thiện trong thời gian tới.
- Nhìn chung các DNNVV có suất sinh lời trên doanh thu đạt 2,43%, tỷ lệ này không cao nhưng có thể đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động và định hướng phát triển..
- Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE): Tỷ suất sinh lời bình quân trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp là cao nhất trong các tỷ số tài chính, đạt 21,57%.
- Tuy nhiên, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu giữa các doanh nghiệp là không đều nhau, có doanh nghiệp hoạt động rất có hiệu quả, khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu cao nhưng cũng có doanh nghiệp hoạt động mang lại hiệu quả rất thấp, điều này phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn và khả năng của người quản lý (hay chủ doanh nghiệp) định hướng phát triển cho doanh nghiệp mình..
- Tình hình kinh tế năm 2011-2012 gặp nhiều khó khăn, giá nhiên liệu nguyên liệu tăng cao đã ảnh hưởng đến chi phí đầu vào của doanh nghiệp..
- do thiếu vốn doanh nghiệp buộc phải chấp nhận sử dụng vốn vay với lãi suất cao để duy trì sản xuất.
- Giá nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp đồng loạt tăng cao như điện, xăng dầu, than, sắt thép, phân bón.
- Bốn yếu tố cơ bản cấu thành chi phí đầu vào của doanh nghiệp đều tăng cùng một thời điểm đã đẩy chi phí sản xuất lên cao gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp.
- Máy móc thiết bị: Phần lớn các doanh nghiệp Đồng Tháp sử dụng máy móc do người điều khiển và không sử dụng công cụ cầm tay cơ học.
- Một số doanh nghiệp vẫn còn sử dụng công cụ cầm tay sử dụng điện như hệ thống phun, máy ép gạch, máy tiện, hàn do yêu cầu của quá trình sản xuất và doanh nghiệp có quy mô nhỏ.
- Có 2 doanh nghiệp sử dụng máy móc do máy tính điều khiển: máy in Wh Color, tủ cấp đông và máy cắt Mimaki..
- Phần lớn các doanh nghiệp Đồng Tháp có máy móc sản xuất từ trên 5 năm.
- Số doanh nghiệp có máy móc sản xuất dưới 5 năm chiếm 35%.
- Tuy nhiên, vẫn còn 8% doanh nghiệp sử dụng máy móc lạc hậu trên 20 năm thậm chí đã lỗi thời như máy nén, lau bóng, xát trắng, gằng, máy phát điện, cắt tole, chấn tole, máy ép, cối ép đất, hệ thống trích li dầu cám bằng dung môi..
- Hiệu suất của máy móc thiết bị bình quân là 41,81%, hiệu suất thấp là do kinh tế khó khăn tồn kho cao, doanh nghiệp hoạt động cầm chừng.
- Bên cạnh đó, do thiếu nguyên liệu nên một số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh..
- Trình độ công nghệ: Chiến lược phát triển của doanh nghiệp hiện nay chủ yếu là cải tiến quy trình sản xuất (40,77.
- Chỉ có 9,73% doanh nghiệp có hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ.
- Còn lại đến 90,27% doanh nghiệp không có hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ.
- Công nghệ máy móc thiết bị sản xuất hầu hết đều do doanh nghiệp Việt Nam cùng ngành và khác ngành cung cấp.
- Tất cả công nghệ, máy móc thiết bị, thông tin truyền thông đều do doanh nghiệp tự mua, hơn 60% máy móc thiết bị công nghệ được cung cấp bởi các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ngoài tập đoàn, tổng công ty và gần 35% được cung cấp từ các nguồn khác..
- doanh nghiệp có tiến hành đổi mới công nghệ..
- Còn lại đến 91,15% doanh nghiệp hiện vẫn sử dụng công nghệ cũ lạc hậu.
- Các thiết bị thông tin của các doanh nghiệp còn đơn giản, chỉ có 10,62% doanh nghiệp chỉ sử dụng 1 loại thiết bị công nghệ thông tin đó là Điện thoại cố định hoặc Điện thoại di động, một số điện thoại đã được sử dụng nhiều năm..
- Điều tra doanh nghiệp cho thấy có 62% doanh nghiệp sử dụng máy vi tính, số máy PC trung bình một doanh nghiệp là 3 máy, số người sử dụng PC trung bình là 4 người.
- Tỷ lệ doanh nghiệp có kết nối internet là 55,13%.
- Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp mua bán qua internet rất thấp, chỉ chiếm 0,43%..
- Tóm lại, một số doanh nghiệp ở Đồng Tháp có tiến hành nghiên cứu phát triển công nghệ, điều chỉnh công nghệ cũng như thay đổi công nghệ để phù hợp với sản xuất kinh doanh và cũng đã đạt được một số thành tựu đáng kể.
- Tuy nhiên, năng lực đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp còn.
- Phần lớn các doanh nghiệp chưa chú trọng việc đầu tư đổi mới công nghệ và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến.
- Nguyên nhân của tình trạng này là do tiềm lực kinh tế cũng như nguồn nhân lực có tay nghề, trình độ kỹ thuật của một số doanh nghiệp trong tỉnh còn yếu..
- Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa ý thức được hiệu quả và tầm quan trọng của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến và đổi mới công nghệ.
- 3.1.5 Nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Đồng Tháp.
- Trình độ giám đốc của các DNNVV Đồng Tháp: Điều tra doanh nghiệp cho thấy số lượng giám đốc độ tuổi dưới 35 chỉ chiếm 10%, từ 35 đến 55 chiếm tỷ trọng rất cao (71,68.
- Qua điều tra cho thấy, trình độ của các chủ doanh nghiệp hiện nay không cao.
- chưa qua đào tạo chiếm 59,29%, chủ yếu tập trung ở doanh nghiệp tư nhân thường được thành lập ở các huyện, do gia đình kinh doanh rồi truyền kinh nghiệm cho con sau này mở doanh nghiệp riêng..
- Bậc trung cấp chiếm 11,5%, đây là những doanh nghiệp được thành lập khá lâu và chủ doanh nghiệp rất có kinh nghiệm trong ngành, hoạt động chậm rãi từng bước nhưng rất chắc chắn, họ đầu tư máy móc công nghệ từng phần, có sáng tạo và cải tiến cho phù hợp với việc kinh doanh của doanh nghiệp, tuy nhiên chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, quy mô không lớn, do khả năng quản lý thấp..
- Trình độ người lao động: Một trong các nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển của một doanh nghiệp là nguồn nhân lực với trình độ cao và năng lực làm việc tốt..
- Lao động trong các doanh nghiệp Đồng Tháp có độ tuổi trung bình khoảng 15 đến 34 chiếm tỷ trọng cao, chủ yếu là công nhân trong ngành chế biến chế tạo..
- Qua điều tra thực tế doanh nghiệp Đồng Tháp, số lượng trình độ sau đại học hầu như không có, trình độ đại học và cao đẳng chiếm tỷ trọng rất thấp, chưa tới 1 người/doanh nghiệp, đây là lực lượng được giữ những vai trò nền tảng trong cơ cấu doanh nghiệp.
- về phía doanh nghiệp rất muốn tìm kiếm nhân viên trình độ cao, nhưng do chi phí trả lương theo bằng cấp nên không đủ khả năng chi trả, hay mới thành lập chưa mang tính ổn định cao.
- Vì thế, doanh nghiệp cần có chính sách thu hút người tài đối với từng ngành nghề và phải phù hợp tình hình kinh doanh riêng ở mỗi doanh nghiệp, đảm bảo nguồn nhân lực tốt doanh nghiệp sẽ có hướng phát triển bền vững..
- Năng suất lao động: Kết quả điều tra doanh nghiệp cho thấy năng suất lao động bình quân là 2.369 triệu đồng/người/năm.
- Tuy nhiên, độ lệch chuẩn là 4.304 phản ánh năng suất lao động không đồng đều giữa các doanh nghiệp..
- Đối với các doanh nghiệp có làm thêm giờ thì chỉ có 69,02% doanh nghiệp trả tiền thêm cho người lao động.
- Việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cũng như chế độ khi sa thải cũng tương đối nhưng chưa cao, tỷ lệ doanh nghiệp thực hiện dưới 40%.
- Công tác đào tạo lao động mới cũng như hiện tại cũng được một số doanh nghiệp quan tâm, nhưng giới hạn ở những đợt đào tạo ngắn trung bình từ 1,65 đến 3,93 ngày..
- 3.2 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của DNNVV ở Đồng Tháp Để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo yếu tố ảnh hưởng, hàm phân biệt được sử dụng để phân tích các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh..
- về gây ra sự khác biệt giữa những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao và những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh thấp..
- Qui mô lao động Biến định lượng thể hiện qui mô lao động của doanh nghiệp + Qui mô vốn Biến định lượng thể hiện qui mô vốn của doanh nghiệp + Tỷ lệ vốn chủ sở hữu Biến định lượng cho biết tỷ lệ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp + ROE Biến định lượng cho biết hiệu quả sử dụng vốn chủ của doanh nghiệp + ROA Biến định lượng cho biết hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp + Chi phí đơn vị sản phẩm Biến định lượng thể hiện chi phí đầu vào/đầu ra - Thị trường doanh nghiệp Biến định tính, qui ước 1: tại chỗ.
- doanh nghiệp.
- 1: qua đào tạo + Năng suất lao động Biến định lượng thể hiện năng suất lao động trong doanh nghiệp + Vòng quay tài sản Biến định lượng cho biết hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
- là biến dự đoán quan trọng nhất để phân biệt hai nhóm năng lực cạnh tranh, tiếp đến là biến “thị trường của doanh nghiệp”, “chi phí đơn vị sản phẩm”, “trình độ công nghệ”, “qui mô nguồn vốn”, “năng suất lao động”, “trình độ của giám đốc”, “qui mô lao động”, “tỷ suất lợi nhuận.
- Trong các biến thì chỉ có biến “chi phí đơn vị sản phẩm” là có dấu của hệ số âm, điều đó hoàn toàn đúng vì nếu chi phí đơn vị sản phẩm càng cao sẽ làm giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Thị trường doanh nghiệp .
- Nhìn chung, năng lực cạnh tranh của các DNNVV ở Đồng Tháp còn thấp do nhiều sản phẩm của các doanh nghiệp có giá thành cao, chất lượng không ổn định, chiến lược thị trường thiếu chủ động, nhiều doanh nghiệp còn khá thụ động chưa thích ứng kịp thời với môi trường kinh doanh trong và ngoài nước có nhiều biến động, các dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp như nghiên cứu thị trường, sử dụng công nghệ thông tin, ứng dụng khoa học công nghệ còn hạn chế, kênh phân phối sản phẩm trên thị trường quốc tế của doanh nghiệp chủ yếu mới trực tiếp đến nhà nhập khẩu ở thị trường cuối cùng, chưa xây dựng được mạng lưới phân phối đến tận tay người tiêu dùng, hoạt động xúc tiến thương mại của doanh nghiệp còn ở trình độ thấp, giản đơn và chưa mang lại hiệu quả