« Home « Kết quả tìm kiếm

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHỢ NỔI CÁI RĂNG - THÀNH PHỐ CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHỢ NỔI CÁI RĂNG - THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- Chợ nổi Cái Răng là một trong những điểm du lịch nổi tiếng ở thành phố Cần Thơ nói riêng và cả vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung bởi những yếu tố hấp dẫn vốn có của nó.
- Hoạt động du lịch đã hình thành và phát triển ở đây khá lâu và mang lại rất nhiều lợi ích.
- Bằng những dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, bài viết thể hiện các nội dung về tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch.
- và các giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, tồn tại trong phát triển du lịch chợ nổi Cái Răng..
- Cái Răng là một trong những điểm du lịch tiêu biểu ở thành phố Cần Thơ cho loại hình du lịch này.
- Du lịch chợ nổi Cái Răng được hình thành vào những năm 80 của thế kỉ XX nhưng đã và đang nhận được sự quan tâm đông đảo từ các nhà nghiên cứu đến báo giới.
- Nhiều báo chí và nhà nghiên cứu cho rằng chợ nổi Cái Răng là đặc sản du lịch của vùng ĐBSCL nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng bởi nét đẹp và.
- Do đó, rất nhiều du khách nội địa và quốc tế trong các chuyến du lịch của mình đến Cần Thơ đều chọn chợ nổi Cái Răng làm nơi đến du lịch..
- Tuy nhiên, những nguyên nhân khiến cho du lịch chợ nổi Cái Răng chưa phát triển được là do các nhà quản lý và kinh doanh du lịch chưa có sự đầu tư để phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ, nghiên cứu thị trường, xây dựng các sản phẩm du lịch đặc trưng, bảo vệ môi trường, tổ chức các hoạt động du lịch và mua bán trên sông phù hợp.
- Đây chính là những thách thức lớn đối với du lịch chợ nổi Cái Răng trước các điểm du lịch khác ở Cần Thơ và vùng ĐBSCL.
- Ngoài ra, tác giả cũng đến địa bàn chợ Cái Răng để tìm hiểu thực tế hoạt động của chợ, không gian chợ và các đối tượng có liên quan đến du lịch chợ nổi..
- Đối tượng tác giả điều tra, khảo sát bằng bản hỏi bao gồm: khách du lịch nội địa và quốc tế vừa kết thúc tour và những người đã từng đi du lịch chợ nổi Cái Răng..
- Địa bàn phỏng vấn ở bến Ninh Kiều, chợ nổi Cái Răng, Làng du lịch Mỹ Khánh và Trường Đại học Cần Thơ.
- Việc xác định cỡ mẫu dựa trên mối tương quan về số lượng khách du lịch được thể hiện ở bảng 1..
- Bảng 1: Khách du lịch quốc tế và nội địa đến Cần Thơ thời gian 2000-2009.
- Nguồn: Phòng Nghiệp vụ Du lịch, Sở Văn hóa -Thể thao và Du lịch Cần Thơ, 2010.
- Tác giả dùng mô hình ma trận SWOT để nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển du lịch chợ nổi Cái Răng, một trong những cơ sở để đề xuất giải pháp..
- Để đánh giá thực trạng phát triển du lịch chợ nổi Cái Răng, tác giả dùng phương pháp phân tích thống kê mô tả (phân phối tần số)..
- 3.1 Tiềm năng phát triển du lịch chợ nổi Cái Răng.
- Du khách cũng có thể đến chợ nổi Cái Răng bằng tàu du lịch tại bến Ninh Kiều, thời gian di chuyển khoảng 30 phút..
- Nhiều du khách trong và ngoài nước lựa chọn du lịch chợ nổi Cái Răng trong chuyến du lịch của mình một phần cũng do những hoạt động đa dạng này..
- Tóm lại, khi nói đến du lịch thành phố Cần Thơ người ta thường nghĩ ngay đến du lịch chợ nổi Cái Răng bởi nó vừa thể hiện nét văn hóa độc đáo của cư dân địa phương, vừa thể hiện một nền văn minh sông nước rất đặc trưng cho vùng Nam bộ.
- Từ lâu, Cái Răng đã trở thành thương hiệu du lịch của thành phố Cần Thơ và được nhiều du khách trong và ngoài nước lựa chọn làm nơi đến trong các chuyến du lịch về miền Tây của mình.
- Theo đánh giá của du khách nội địa, chợ nổi Cái Răng là điểm du lịch: rất hấp dẫn (9,4.
- 3.2 Hiện trạng phát triển du lịch chợ nổi Cái Răng.
- Do có những lợi thế nổi trội so với các điểm du lịch khác ở thành phố Cần Thơ nên số lượng khách đến tham quan chợ nổi Cái Răng ngày càng đông.
- Năm 2010, chỉ tính riêng lượng khách du lịch quốc tế do Công ty Cổ phần Du lịch Cần Thơ tổ chức đã có khoảng 135.000.
- Như vậy, số lượng khách du lịch quốc tế đến chợ nổi Cái Răng khoảng 175.500 khách.
- Hình thức du lịch của họ chủ yếu là mua tour của các công ty du lịch (90.
- Phương tiện tham quan chủ yếu bằng tàu du lịch (86,7.
- Bảng 3: Sự đánh giá của du khách quốc tế về các yếu tố liên quan đến hoạt động du lịch chợ nổi Cái Răng.
- STT Các yếu tố liên quan đến hoạt động du lịch Mức đánh giá.
- 2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch .
- 4 Tổ chức hoạt động du lịch từ phía công ty du.
- 5 Tổ chức, quản lý hoạt động mua bán, du lịch Trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của hướng.
- 7 Tình trạng giao thông tại chợ nổi Sự liên kết với các điểm du lịch khác .
- Cơ cấu số lượng khách du lịch nội địa đến thành phố Cần Thơ giai đoạn gấp 3,58 lần so với cơ cấu số lượng khách du lịch quốc tế.
- Dựa vào mối tương quan số lần về cơ cấu đó có thể ước lượng số khách du lịch nội địa đến tham quan chợ nổi Cái Răng trên 628.461 khách (2010).
- Hình thức đi đu lịch chủ yếu do bạn bè tự tổ chức (45,9%) và mua tour của công ty du lịch (40,0.
- Phương tiện tham quan chủ yếu bằng tàu du lịch (55,3%) và ghe, xuồng do người dân phục vụ (44,7.
- Bảng 5: Sự đánh giá của du khách nội địa về các yếu tố liên quan đến hoạt động du lịch chợ nổi Cái Răng.
- Năm 2010, doanh thu du lịch chợ nổi Cái Răng nói riêng, các tuyến du lịch đường thủy nói chung đạt 1 tỷ 400 triệu đồng (Ngô Đoan Đoan Trinh, Công ty Cổ phần Du lịch Cần Thơ).
- Như vậy, nếu tính luôn phần doanh thu từ các đơn vị, cá nhân khác tham gia kinh doanh du lịch thì tổng số doanh thu từ du lịch chợ nổi Cái Răng không dưới 2 tỷ đồng..
- Nhằm phục vụ nhu cầu tham quan chợ nổi Cái Răng và các điểm du lịch sông nước khác, các đơn vị, cá nhân đã trang bị một số lượng lớn phương tiện với đa dạng loại hình.
- Có 64 chiếc tàu, thuyền và ca nô đăng ký hoạt động chuyên chở khách tham quan và được sự quản lý của Công ty Cổ phần Du lịch Cần Thơ, sức chứa 640 ghế (Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Cần Thơ).
- Điều này gây ảnh hưởng xấu đến khả năng phát triển du lịch ở địa bàn.
- Một số tour du lịch nội tỉnh đã được xây dựng và khai thác: Bến tàu du lịch Ninh Kiều 1 và 2-Chợ nổi Cái Răng-Làng du lịch Mỹ Khánh-Chợ nổi Phong Điền.
- Bến tàu du lịch Ninh Kiều 1 và 2-Chợ nổi Cái Răng-Vườn trái cây Ba Cống.
- Bến tàu du lịch Ninh Kiều 1 và 2-Chợ nổi Cái Răng-Cầu Cần Thơ-Vườn mậm Ba Hổ-Khu du lịch Phù Sa.
- Đánh giá của du khách về môi trường du lịch chợ nổi Cái Răng.
- Bảng 8: Dự định của du khách nội địa và quốc tế trở lại du lịch ở chợ nổi Cái Răng những lần tiếp theo.
- STT Thành phần Dự định quay lại du lịch ở chợ nổi Cái Răng các lần tiếp theo.
- 3.3 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển du lịch chợ nổi Cái Răng.
- Cầu du lịch nội địa và quốc tế đến Cái Răng ngày càng tăng..
- Người dân địa phương có nhu cầu tham gia hoạt động du lịch..
- Tình trạng ô nhiễm môi trường du lịch ngày một gia tăng..
- Sự cạnh tranh của các điểm du lịch khác ở Cần Thơ, vùng ĐBSCL..
- Tình trạng tai nạn giao thông có thể xảy ra bất cứ lúc nào gây nguy hiểm cho khách du lịch..
- Nằm gần trung tâm thành phố và các điểm du lịch khác ở Cần Thơ..
- S 3,5 + O 3,6: Tạo điều kiện cho người dân địa phương được tham gia vào hoạt động du lịch..
- S 2,4 + T 3: Tạo mối liên kết với các điểm du lịch khác trong tỉnh và vùng ĐBSCL..
- Tổ chức mua bán và du lịch chưa tốt..
- Người dân địa phương chưa có kiến thức cũng như kinh nghiệm làm du lịch..
- Chưa có sự đầu tư vì sự phát triển của điểm du lịch từ các đối tượng thụ hưởng..
- Chưa có bến tàu du lịch ở ngay chợ nổi..
- Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch còn yếu..
- W 5 + O 2: Tạo nguồn tài chính cho chợ nổi nhằm tái đầu tư phát triển du lịch..
- W 8 + O 2,3,4,5: Xây dựng bến tàu du lịch ở ngay chợ Cái Răng..
- O 1,2,3,6: Đào tạo cho người dân địa phương có kiến thức và kỹ năng về du lịch..
- Tổ chức, quản lý hoạt động mua bán và du lịch cho phù hợp đồng thời đa dạng hóa hoạt động du lịch..
- W 1 + T 4: Đảm bảo an toàn giao thông du lịch cho du khách..
- W 9 + T 3: Tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch..
- 3.4 Giải pháp phát triển du lịch chợ nổi Cái Răng 3.4.1 Bảo vệ môi trường du lịch.
- Đây là một trong những nguyên nhân làm giảm đi sự hấp dẫn của điểm du lịch.
- 3.4.2 Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch.
- Bên cạnh đó, cần xây dựng bến tàu du lịch tại chợ Cái Răng trên sông Cái Răng Bé để du khách có thể lên chợ phố tham quan, mua sắm, ăn uống (Cần chú ý đến vấn đề vệ sinh, an ninh và trật tự).
- liên kết với các điểm du lịch khác ở Cần Thơ (Làng du lịch Mỹ Khánh, Đình Bình Thủy, Vườn cò Bằng Lăng) để làm thành tour chọn gói và rộng hơn là với các điểm du lịch khác trong vùng ĐBSCL..
- Những người dân địa phương có thể được đào tạo để trở thành những hướng dẫn viên du lịch tại điểm..
- 3.4.4 Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch.
- Theo kết quả điều tra và phân tích 85 mẫu quan sát đối với khách nội địa thì đa số du khách tìm đến chợ nổi từ sự giới thiệu của bạn bè, người thân chiếm 54,1%, kế đến là công ty du lịch (45,9.
- 43,5% qua ấn phẩm du lịch.
- Vì vậy, để giới thiệu rộng rãi du lịch chợ nổi Cái Răng đến khách hàng nội địa tiềm năng trước hết cần phải làm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của họ.
- Tuy nhiên, 60,0% khách du lịch quốc tế biết đến chợ nổi Cái Răng qua ấn phẩm du lịch (sách, báo, tạp chí, tờ rơi, brochures), 33,3% qua công ty du lịch, 23,3% qua bạn bè, người thân.
- Do đó, phải tăng cường quảng bá hình ảnh chợ nổi Cái Răng trên các ấn phẩm du lịch và phân phát cho nhiều du khách.
- Bên cạnh đó, giới thiệu chợ nổi Cái Răng trên các phương tiện thông tin đại chúng (truyền hình, video clip), trên Website của Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ, trên Website du lịch các tỉnh ĐBSCL.
- 3.4.5 Tạo nguồn tài chính cho việc đầu tư phát triển du lịch.
- Hiện nay doanh nghiệp đứng ra kinh doanh du lịch chợ nổi Cái Răng chủ yếu vẫn là Công ty Cổ phần Du lịch Cần Thơ.
- Chính điều này dẫn đến công tác quản lý, tổ chức hoạt động du lịch gặp nhiều khó khăn kể cả việc bảo vệ môi trường du lịch.
- Để tạo nguồn tài chính cho việc đầu tư phát triển du lịch chợ nổi Cái Răng, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ cần có những quy định cụ thể về mức phí (phúc lợi xã hội) hàng năm đối với các đơn vị, cá nhân kinh doanh du lịch tại địa bàn.
- hai là, quy định không được ăn xin tại khu du lịch..
- 3.4.7 Đảm bảo an toàn giao thông du lịch.
- 3.4.8 Tổ chức, sắp xếp hoạt động mua bán và du lịch trên sông.
- Chợ nổi Cái Răng là điểm du lịch khá hấp dẫn (44,7%) đối với khách nội địa và hấp dẫn (50%) đối với khách quốc tế..
- Những điều kiện liên quan đến sự phát triển du lịch chợ nổi Cái Răng nói chung khá tốt.
- Tuy nhiên, khâu tổ chức, quản lý hoạt động du lịch và mua bán còn nhiều hạn chế..
- Môi trường du lịch chợ nổi Cái Răng đang có chiều hướng bị ô nhiễm nặng nên cần có sự quan tâm bảo vệ, cải thiện của người dân và chính quyền địa phương, của cơ quan quản lý và các đơn vị, cá nhân khai thác du lịch trên địa bàn..
- Sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, chưa thật sự hấp dẫn và đáp ứng được nhu cầu của du khách.
- Các giải pháp này cần được xem xét và triển khai để nhằm đem lại hiệu quả trong hoạt động du lịch ở Cái Răng..
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Cần Thơ (2006), Chương trình phát triển du lịch thành phố Cần Thơ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.