« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và hạn chế trong quá trình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ở khu vực miền núi huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở KHU VỰC MIỀN NÚI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.
- Dân tộc thiểu số, du lịch dựa vào cộng đồng, kỹ năng du lịch, Thừa Thiên Huế Keywords:.
- Mục đích của nghiên cứu là cung cấp một cái nhìn tổng quan về thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, từ đó chỉ ra những hạn chế trong quá trình hình thành và phát triển.
- Kết quả cho thấy mặc dù được xem là khu vực tiềm năng, nhưng du lịch dựa vào cộng đồng ở Hồng Hạ vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng sẵn có.
- Du lịch về cơ bản được thiết kế và thực hiện theo kiểu tiếp cận từ trên xuống và hạn chế về năng lực của cộng đồng tham gia là những nguyên nhân chính.
- Nghiên cứu chỉ ra rằng để du lịch phát triển bền vững và hiệu quả cần phải tạo mối quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa người dân, Chính phủ và khu vực tư nhân..
- Thực trạng và hạn chế trong quá trình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ở khu vực miền núi huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Du lịch được dự đoán sẽ trở thành ngành công nghiệp có ảnh hưởng lớn nhất thế giới (Mowforth.
- Trên toàn thế giới, du lịch mang lại lợi nhuận khổng lồ, ước tính 1.340 tỷ đô la Mỹ được tạo ra từ ngành du lịch trong năm 2017.
- Lượng khách du lịch quốc tế đã tăng từ 25 triệu (năm 1950).
- Ngoài ra, du lịch chiếm 10% GDP thế giới và 1 trong 10 việc làm trên toàn cầu, du lịch có vai trò quyết định trong thành tựu của Chương trình nghị sự 2030 (UNWTO, 2017b).
- Tuy nhiên, bất cứ điều gì cũng có giá của nó và du lịch không phải là một ngoại lệ, thực tế là có nhiều tác động tiêu cực từ du lịch (Mowforth and Munt, 2005).
- Percy (2009) cho rằng du lịch có thể dẫn đến suy thoái môi trường nghiêm trọng và phá vỡ văn hóa địa phương.
- Ngoài ra, du lịch không phải lúc nào cũng hoạt động với lợi ích của người dân bản địa và dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của địa phương.
- Do đó, du lịch cần có một cách tiếp cận mới, bắt đầu từ nhu cầu, mối quan tâm và phúc lợi của cộng đồng địa phương (Scheyvens, 1999), ý tưởng du lịch dựa vào cộng đồng (CBT) xuất hiện từ đó.
- Sự phát triển của du lịch bắt đầu từ kết quả của chương trình “Đổi mới” của chính phủ năm 1986.
- Sau đó, du lịch Việt Nam đã có sự tăng trưởng lớn, trong đó tổng số vốn đầu tư nước ngoài.
- Việt Nam cũng là điểm đến mới nhất cho khách du lịch và ghi nhận sự tăng trưởng nhanh nhất về lượng khách du lịch ở châu Á (Mowforth and Munt, 2005.
- Giống như các nước đang phát triển khác, Việt Nam xác định du lịch là một lĩnh vực quan trọng trong phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo.
- Kể từ những năm 1990, số lượng nghiên cứu và dự án phát triển gia tăng đã được tiến hành ở nhiều điểm du lịch trên toàn quốc..
- Các học giả Việt Nam đã tìm kiếm một mô hình phát triển du lịch phù hợp, trong đó lợi ích kinh tế cho người dân địa phương thường được nhấn mạnh như một phương tiện xóa đói giảm nghèo (Bùi Thị Tâm, 2010.
- Cùng với sự không có sẵn của các chương trình chứng nhận, việc thiếu khung pháp lý và đánh giá thực tế đã gây ra những vấn đề nghiêm trọng cho sự phát triển du lịch trong nước (Hoa, 2012).
- Ngoài ra, cũng giống như du lịch sinh thái, CBT chủ yếu xảy ra ở các cộng đồng nông thôn ở cả vùng thấp và cao nguyên ở Việt Nam đang phát triển.
- Rõ ràng, vẫn còn nhiều việc phải làm bao gồm lập kế hoạch tổng thể, giáo dục, nâng cao năng lực và định hình lại quan điểm của chính quyền về phát triển du lịch và trao quyền cho cộng đồng địa phương (Lipscombe and Thwaites, 2003).
- Mặc dù nó là một huyện miền núi có tiềm năng phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch dựa vào cộng đồng, việc khai thác và sử dụng các tài nguyên du lịch nói chung và du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng nói riêng vẫn chưa được thực hiện và phù hợp với tiềm năng sẵn có (Tôn Thất Hữu Đạt, 2014)..
- Bên cạnh đó, các tài liệu liên quan đến du lịch cũng được thu thập bao gồm số liệu thống kê du lịch trong giai đoạn báo cáo tiềm năng phát triển và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2030..
- 3.1 Thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại xã Hồng Hạ.
- Luật Du lịch đã được Quốc hội Việt Nam thông qua vào năm 2005 (VNAT, 2006) với một số dự án và chương trình kèm theo nhằm khuyến khích người dân địa phương tham gia du lịch và cải thiện thu nhập của người nghèo, cũng như thúc đẩy thế mạnh du lịch ở từng khu vực, đặc biệt là ở miền núi.
- Điều này dẫn đến việc ý tưởng cho du lịch dựa vào cộng đồng bắt đầu được hình thành ở xã Hồng Hạ.
- trình thúc đẩy phát triển du lịch của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
- Du lịch ở huyện Mai Châu nổi lên vào năm 2010, đây là một loại hình du lịch sinh thái dựa trên cộng đồng.
- Doanh thu từ hoạt động du lịch có xu hướng tăng đáng kể, từ 9,8 tỷ đồng năm 2011 lên 46 tỷ đồng năm 2013 (Trần Hữu Sơn và Trần Thuỳ Dương, 2015).
- Mục đích là để có được kinh nghiệm du lịch và tìm kiếm tiềm năng du lịch cho địa phương mình”.
- Điều này đánh dấu sự kiện quan trọng trong việc hình thành du lịch ở xã Hồng Hạ.
- Trên thực tế, sau khi kết thúc chuyến thăm, một số cán bộ xã tiếp tục tham gia các chương trình do Sở du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức để đào tạo về du lịch và cách phát triển tiềm năng du lịch các vùng miền.
- Sau đó, ngôi nhà truyền thống của đồng bào dân tộc (nhà Gươl), được phục hồi bởi quỹ hỗ trợ của Đại học Kyoto 1 , đã được chuyển đổi thành dịch vụ lưu trú (homestay) cho mục đích du lịch vào năm 2017.
- Đồng thời, du lịch.
- Tóm lại, du lịch ở Hồng Hạ bắt nguồn từ một chương trình phát triển du lịch, như một cách tiếp cận chính sách từ trên xuống do chính phủ Việt Nam thiết kế.
- Thông tin chi tiết về các loại hình du lịch sẽ được giới thiệu trong phần tiếp theo..
- 3.1.2 Các loại hình du lịch.
- Điều này có thể được giải thích bởi thực tế là điểm đến tại suối Parle có nhiều hoạt động du lịch hơn và nhiều lựa chọn doanh thu hơn.
- Loại hình du lịch Tổng lượt khách Tổng thu nhập.
- Loại hình du lịch biểu diễn nghệ thuật truyền thống dân tộc bắt đầu hình thành năm 2013.
- Nó trở thành một hoạt động mới trong du lịch ở đây.
- Những người còn lại là những người khỏe mạnh, những cô gái xinh đẹp trong làng và có mong muốn tham gia vào du lịch..
- 3.1.3 Doanh thu từ du lịch.
- Doanh du từ du lịch có thể đóng góp đáng kể vào chi phí quản lý và bảo trì (Ross and Wall, 1999a)..
- Tuy nhiên, mức độ thu nhập phụ thuộc phần lớn vào loại mục tiêu quản lý, loại hình du lịch và số tiền doanh thu (Bảng 2).
- Thực tế cho thấy có 6 loại doanh thu từ 3 hoạt động du lịch tại địa bàn nghiên cứu..
- Bốn tùy chọn đầu tiên thuộc về du lịch tại điểm đến suối Parle.
- Bảng 2: Các nguồn doanh thu chính từ du lịch của xã Hồng Hạ năm 2017.
- Liên quan đến cơ chế chia sẻ lợi ích, doanh thu du lịch phụ thuộc phần lớn vào loại mục tiêu quản lý, loại hình du lịch và số tiền doanh thu.
- Về bản chất, hai nhóm nhận được hầu hết các lợi ích từ du lịch là chính quyền địa phương (ủy ban nhân dân xã) và các thành viên tham gia vào du lịch (cộng đồng địa phương).
- Với hơn 72 triệu đồng thu được từ du lịch năm 2017, Uỷ ban Nhân dân xã sẽ trích 40% trong số đó cho cán bộ xã tham gia vào quản lý các hoạt động du lịch.
- Một mặt, khi cần thiết có thể đầu tư cho mùa du lịch năm sau bởi các điểm du lịch dựa vào thiên nhiên thường bị phá huỷ bởi lũ, bão sau mỗi năm.
- Bảng 3: Cơ chế chia sẻ lợi ích từ du lịch.
- Do đó, người quản lý hiểu các tài liệu liên quan đến du lịch như giấy phép và các chính sách liên quan.
- Ngoài ra, phó chủ tịch cũng quản lý trực tiếp thông qua ba trưởng nhóm của ba loại hình du lịch.
- Có 3 trưởng nhóm tham gia vào hoạt động quản lý du lịch tại điểm nghiên cứu.
- Trong đó, trưởng nhóm 1 quản lý tại điểm đến du lịch suối Parle, nơi có số lượng khách du lịch nhiều nhất và nhiều hoạt động, do đó có nhiều thành viên nhất (17 người).
- Cả 3 người này đóng vai trò rất quan trọng trong quản lý và tổ chức du lịch.
- Họ không chỉ quản lý các thành viên (cộng đồng), quản lý đầu vào - đầu ra, lên ý tưởng du lịch mà còn báo cáo trực tiếp với chính quyền xã.
- Trên thực tế, họ có trình độ học vấn cao hơn so với những thành viên khác, được xã cử đi tham dự các khoá tập huấn liên quan đến du lịch và họ cũng là người hiểu và được cộng đồng tin tưởng..
- 3.2 Những hạn chế trong quá trình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng.
- Trên thực tế, tại Hồng Hạ cũng như ở nhiều vùng khác tại Việt Nam, du lịch về cơ bản được thiết kế và thực hiện theo kiểu từ trên xuống (Lin, 1992;.
- Mặt khác, ở nhiều nước đang phát triển, quy hoạch phát triển du lịch là một quá trình lấy cảm hứng từ bên ngoài ( Tosun, 1998;.
- Trong quá trình phát triển du lịch lấy cảm hứng từ bên ngoài này, sự tham gia của người dân địa phương luôn bị gạt ra khỏi quá trình phát triển (Tosun, 2000.
- Thêm vào đó, sự tham gia của cộng đồng địa phương vào quá trình phát triển du lịch ở Hồng Hạ là bị động và chưa hiệu quả.
- Thứ nhất, du lịch dựa vào cộng đồng được xem là một chiến lược phát triển mới, do đó bản thân nó.
- Thứ hai, nhiều cộng đồng địa phương, đặc biệt là vùng miền núi thiếu nguồn tài chính, thiếu kỹ năng du lịch và thậm chí trình độ thấp để tham gia vào ngành du lịch.
- Do đó, để tiến tới các hoạt động phát triển du lịch có sự tham gia nhiều hơn đòi hỏi phải tái cấu trúc hệ thống hành chính công và phân bổ lại các nguồn lực (Tosun, 2000).
- Các công ty du lịch có thể phát triển các sản phẩm tốt hơn cho khách du lịch bằng.
- Dựa trên số liệu điều tra, các cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch là người dân tộc thiểu số (100.
- Trong các cuộc phỏng vấn, nghiên cứu đã hỏi những người tham gia cách họ đánh giá vai trò của du lịch sinh thái trong thu nhập của họ.
- Trong khi một phần ba (35,29%) cho rằng vai trò du lịch là sinh kế chính của họ, những người khác nghĩ rằng đó chỉ là công việc bán thời gian..
- Bảng 4: Đặc điểm của cộng đồng tham gia du lịch.
- Bình quân lợi nhuận thu được từ du lịch VNĐ/người/năm 7,86.
- Tỷ lệ hộ cho rằng du lịch là nguồn thu nhập chính % 35,29.
- Mặc dù sự tham gia của người dân tộc thiểu số vào quá trình phát triển du lịch là một điểm mới tại điểm nghiên cứu, nhưng nó được coi là không hấp dẫn đối với du khách.
- Trên thực tế, số lượng du khách và doanh thu từ du lịch có xu hướng giảm (Bảng 3).
- Một mặt, việc thiếu các kỹ năng nhất định cần thiết trong ngành du lịch cản trở tiến độ của các dự án phát triển du lịch.
- Cùng với nghèo đói và trình độ học vấn thấp, hầu hết trong số họ là người dân tộc thiểu số, đây được coi là một trở ngại lớn cho phát triển du lịch.
- địa phương (thường là nông dân), các kỹ năng đặc biệt cần thiết cho du lịch sinh thái là không có sẵn..
- Bởi vì rõ ràng, du lịch đòi hỏi các kỹ năng khác với nông nghiệp (He et al., 2008).
- Lực lượng lao động địa phương có trình độ học vấn thấp chỉ có thể làm việc ở các nhà máy thủy điện, công trường hoặc các công việc dịch vụ đơn giản khác hơn là phục vụ du lịch (Lin, 1992).
- “Kinh nghiệm địa phương về du lịch là không đáng kể.
- việc thiếu chuyên môn và năng lực làm nảy sinh các vấn đề du lịch, do đó nó ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của phát triển du lịch có sự tham gia tại cấp địa phương”.
- Do đó, cộng đồng cần có được các kỹ năng quản lý, kinh doanh và tiếp thị để đảm bảo rằng họ có thể hoạt động tốt và đạt được một phần lợi ích lớn hơn từ ngành du lịch (Gow and Vans, 1983).
- Và điều quan trọng đối với người dân địa phương là nên coi du lịch là một hoạt động bổ sung và không bao giờ thay thế cho các hoạt động truyền thống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đánh bắt và chăn nuôi (López- Guzmán et al., 2011)..
- Thông qua nghiên cứu trường hợp về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, có hai phát hiện tại điểm nghiên cứu cần lưu ý.
- Trong quá trình phát triển du lịch lấy cảm hứng từ nơi khác này, sự tham gia của người dân địa phương là không chủ động.
- Thứ hai, nghiên cứu cũng chỉ ra một số hạn chế của cộng đồng bao gồm việc thiếu một số kỹ năng cần thiết trong du lịch.
- Cùng với nghèo đói và trình độ học vấn thấp, hầu hết thành viên tham gia du lịch là người dân tộc thiểu số, đây được coi là trở ngại cho phát triển du lịch.
- Bởi vì rõ ràng, du lịch đòi hỏi các kỹ năng khác với nông nghiệp.
- Trong khi các công ty du lịch có thể phát triển các sản phẩm tốt hơn cho khách du lịch bằng cách kết hợp các dịch vụ, hàng hóa và trải nghiệm văn hóa địa phương, Chính phủ phải cung cấp một môi trường cho phép khuyến khích đầu tư của khu vực tư nhân trong ngành..
- Trao quyền cho cộng đồng người nghèo tham gia vào du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.
- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013-2030..
- Đánh giá tổng hợp tiềm năng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc.
- Tổng kết Chương trình Hành động Quốc gia về Du lịch giai đoạn 2000-2005..
- Đánh giá tổng kết phát triển du lịch năm 2011 và định hướng năm 2012