« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng và nhu cầu nhân lực của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến Tỉnh giai đoạn 2018 - 2020


Tóm tắt Xem thử

- THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU NHÂN LỰC CỦA TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TUYẾN TỈNH GIAI ĐOẠN .
- Từ khóa: Nhu cầu nhân lực, y tế dự phòng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật..
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định lượng và định tính được thực hiện trên 18 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh/thành phố nhằm mục tiêu mô tả thực trạng và nhu cầu nhân lực y tế dự phòng sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh.
- Kết quả cho thấy sau sáp nhập số cán bộ có chuyên ngành y chiếm 64,5%, trong đó trình độ đại học và sau đại học chỉ chiếm 56,8%.
- Phân bổ nhân lực tại các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh sau sáp nhập theo chức năng khoa phòng đạt 3,6% ở nhóm lãnh đạo, phòng chức năng 19,5%, phòng chuyên môn 76,9%.
- Kết quả định tính cho thấy đa số những cán bộ đã làm việc lâu năm đều chuyển việc hoặc điều chuyển sang vị trí khác cho phù hợp với vị trí việc làm dẫn đến tình huống là người làm quen việc nhưng chưa đúng vị trí việc làm, mà người đúng vị trí thì lại chưa làm quen việc.
- Nhu cầu về nhân lực tại các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh năm 2020 có xu hướng tăng dần về mức định biên, hướng tới sự cân bằng trong cơ cấu nhân lực về cả trình độ chuyên môn và lĩnh vực công tác..
- Nhân lực y tế là thành phần vô cùng quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ y tế có chất lượng, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân và đạt được các mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến sức khỏe.
- 1 Trong công tác y tế dự phòng, vai trò của nhân lực y tế lại càng được khẳng định hơn nữa.
- Như vậy việc phát triển nguồn nhân lực y tế, đặc biệt là y tế dự phòng là việc làm cần thiết.
- Nhân lực y tế dự phòng còn thiếu về số lượng, chất lượng chưa cao, số cán bộ được đào tạo chuyên y tế dự phòng còn ít.
- Sự mất cân đối về cơ cấu và phân bố không đều nguồn nhân lực y tế thể hiện rất rõ trong lĩnh vực y tế dự phòng.
- Tỷ lệ nhân lực y tế dự phòng trong tổng số nhân lực ngành Y rất thấp, đặc biệt ở các khu vực phát triển, nơi có nhiều bệnh viện lớn..
- Số cán bộ điều trị nhiều gấp 6 lần cán bộ hệ y tế dự phòng, đây là điều bất hợp lý với phương châm “xây dựng nền y tế hiện đại theo định hướng y học dự phòng” của nước ta.
- Hiện nay, một trong những thay đổi về hệ thống y tế có tác động đến nguồn nhân lực của công tác y tế dự phòng, đó là việc triển khai Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh (TTKSBT tỉnh) quy định trong Thông tư liên tịch.
- Thông tư hướng dẫn các tỉnh thực hiện mô hình Trung tâm Kiểm soát bệnh tật ở tuyến tỉnh trên cơ sở sáp nhập các trung tâm có cùng chức năng thuộc lĩnh vực y tế dự phòng.
- 4 Sự thay đổi này mang tính đột phá trong tổ chức hệ thống y tế dự phòng Việt Nam, tuy nhiên nó sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nhân lực y tế nói chung cũng như nguồn nhân lực y tế dự phòng nói riêng.
- Vậy cụ thể thực trạng và nhu cầu nhân lực các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh như thế nào sau sáp nhập? Để giải thích câu hỏi này, đề tài nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện nhằm mục tiêu mô tả thực trạng và nhu cầu nhân lực y tế dự phòng sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh..
- Định lượng: Báo cáo về nhân lực của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh giai đoạn .
- Định tính: Lãnh đạo Trung tâm và phụ trách các khoa phòng thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh/thành phố..
- Nghiên cứu được tiến hành từ 01/2019 đến 10/2019 (Thời gian thu thập từ tháng tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật của 18 tỉnh thành/63 tỉnh trên cả nước.
- Số liệu sẵn có gồm báo cáo nhân lực từ 32 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh.
- Chọn chủ đích 6 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh cho khu vực phía Bắc và phía Nam của cả nước: thực hiện 6 cuộc phỏng vấn sâu với lãnh đạo Trung tâm và 6 cuộc thảo luận nhóm với các lãnh đạo khoa/phòng và các cán bộ thuộc 1 khoa/phòng.
- Cơ cấu và nhu cầu nhân lực của cán bộ giai đoạn theo trình độ chuyên môn, theo các khoa phòng và theo bộ phận..
- Thực trạng nhân lực sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, thuận lợi và khó khăn về nhân lực y tế dự phòng tại các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật..
- Thực hiện gửi bảng thu thập thông tin tới các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh.
- Trong số 32 tỉnh đã hoàn thiện cơ cấu tổ chức Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (tính đến tháng 6/2019) được gửi yêu cầu thu thập số liệu, có 22 tỉnh phản hồi và gửi lại số liệu thu thập theo các mẫu, tuy nhiên có 18/22 tỉnh đầy đủ thông tin được đưa vào phân tích.
- Thực hiện phỏng vấn sâu với lãnh đạo Trung tâm và thảo luận nhóm với lãnh đạo khoa/phòng tại 6 tỉnh lựa chọn.
- chức năng khoa phòng thời gian sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu được sự hỗ trợ của lãnh đạo và nhân viên từ các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.
- Phân bố và nhu cầu nhân lực theo trình độ chuyên môn của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh giai đoạn .
- Phân bố và nhu cầu nhân lực theo trình độ chuyên môn của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh giai đoạn 2018-2020..
- Nghiên cứu thực hiện trên số liệu sẵn có của 18 TTKSBT tuyến tỉnh.
- Kết quả cho thấy tổng số nhân lực y tế hiện có (2018) là 2.765 người, trong đó chuyên ngành y.
- Nghiên cứu thực hiện trên số liệu sẵn có của 18 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh..
- Kết quả cho thấy tổng số nhân lực y tế hiện có (2018) là 2.765 người, trong đó chuyên ngành y chiếm 64,5% và chuyên ngành khác là 35,5%..
- Trong số cán bộ chuyên ngành y thì tổng số cán bộ ThS/BSCKI có số lượng lớn nhất (391 cán bộ), tiếp theo là Y sỹ (326 cán bộ).
- Bác sĩ Đa khoa có 225 cán bộ (8,1%) và Bác sĩ Y học Dự phòng là 119 cán bộ (4,3.
- So với năm 2018, nhu cầu nhân lực của tất cả CDC 18 tỉnh trong nghiên cứu cần bổ sung nhiều nhất ở nhóm Bác sĩ đa khoa (93 cán bộ), ít nhất ở nhóm cán bộ có.
- Trong đó, một số nhóm theo báo cáo nhu cầu có số lượng giảm so với năm 2018 là nhóm cán bộ có trình độ TS/.
- Nghiên cứu định tính cũng chỉ ra thực trạng thiếu bác sỹ, dược sỹ tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật sau khi trung tâm được thành lập..
- Đa số những cán bộ đã làm việc lâu năm đều chuyển việc hoặc điều chuyển sang vị trí khác cho phù hợp với vị trí việc làm.
- “Thiếu bác sỹ, thiếu dược sỹ do không có nhân lực để tuyển nên tuyển biên chế bị thiếu người.
- Phân bố và nhu cầu nhân lực theo khoa/phòng của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh giai đoạn .
- Khoa/phòng.
- Số lượng cán bộ.
- Các phòng chức năng.
- Các khoa phòng chuyên môn.
- dò chức năng .
- Khoa Phòng khám đa khoa, chuyên khoa .
- Bảng 1 cho thấy năm 2018 nhân lực của CDC 18 tỉnh số lượng cán bộ tập trung nhiều nhất tại khoa Phòng khám đa khoa, chuyên khoa là 345 cán bộ (12,5.
- khoa có số lượng nhân lực ít nhất là khoa Dinh dưỡng với 73 cán bộ (2,6.
- Năm 2020, nhu cầu nhân lực là 2933 cán bộ và cần bổ sung tổng số là 168 cán.
- bộ vào các khoa phòng, trong đó khoa cần bổ sung nhiều cán bộ nhất là khoa Phòng khám đa khoa, chuyên khoa (48 cán bộ).
- Năm 2018 khoa Phòng, chống HIV/AIDS có 213 cán bộ (7,7.
- cần bổ sung thêm 9 cán bộ để đáp ứng nhu cầu vào năm 2020 (222 cán bộ)..
- Theo như một số cán bộ lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật ở các tỉnh, một số cán bộ phải làm thêm việc do các cán bộ trước đây làm về chức năng đã bị điều chuyển sang các phòng chức năng tương ứng.
- “Nhìn chung không có gì thay đổi về nhiệm vụ chuyên môn so với trước, nhưng có một số cán bộ phải làm thêm do các bạn trước làm về chức năng đã bị điều chuyển về phòng chức năng.
- Ngoài ra, sau khi sáp nhập, một số cán bộ lãnh đạo giờ xuống làm nhân viên, không.
- Các cán bộ trong khoa cũng thay đổi trong các công việc được phân công.
- “Thay đổi nhiều về phân công công việc trong khoa (cán bộ phụ trách điều trị chuyển sang làm giám sát, cán bộ phụ trách hành chính chuyển sang hoạt động can thiệp giảm hại.
- Phân bố và nhu cầu nhân lực theo bộ phận của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh giai đoạn .
- “Thay đổi nhiều về phân công công việc trong khoa (cán bộ phụ trách điều trị chuyển sang làm giám sát, cán bộ phụ trách hành chính chuyển sang hoạt động can thiệp giảm hại., Bác sĩ điều trị mới được học lên bác sĩ chuyển sang điều trị nhưng chưa có kinh nghiệm trong điều trị.
- Phân bố và nhu cầu nhân lực theo bộ phận của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh giai đoạn 2018-2020..
- Biểu đồ 2 thể hiện sự phân bổ nhân lực giữa các khối khoa phòng năm 2018: lãnh đạo chiếm 3,6%, các phòng chức năng là 19,5% và các khoa phòng chuyên môn chiếm 76,9%.
- Năm 2020 so với 2018, nhu cầu của các khoa phòng chuyên môn tăng lên 1,3% (78,2.
- Sự sáp nhập này mang tính đột phá trong tổ chức hệ thống y tế dự phòng (YTDP) Việt Nam, tuy nhiên nó sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nhân lực y tế nói chung và nguồn nhân lực y tế dự phòng nói riêng, từ việc là một trung tâm trở thành một khoa của TTKSBT tuyến tỉnh.
- Các phòng chức năng Các khoa phòng chuyên môn.
- Biểu đồ 2 thể hiện sự phân bổ nhân lực giữa các khối khoa phòng năm 2018, lãnh đạo chiếm 3,6%, các phòng chức năng là 19,5% và các khoa phòng chuyên môn chiếm 76,9%.
- Việc sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh được thực hiện theo Thông tư liên tịch số 51/2015/TTLT-BYT-BNV và Thông tư số 26/2017/TT-BYT, 4,5 tính đến tháng 01/2019 đã có 32 tỉnh thành lập xong Trung tâm Kiểm soát bệnh tật.
- Sự sáp nhập này mang tính đột phá trong tổ chức hệ thống y tế dự phòng (YTDP) Việt Nam, tuy nhiên nó sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nhân lực y tế nói chung và 3,6.
- nguồn nhân lực y tế dự phòng nói riêng, từ việc là một trung tâm trở thành một khoa của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh.
- Năm 2018, sau khi sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật các tỉnh tỷ lệ chuyên ngành y thấp hơn so với tỷ lệ 80 - 85% chuyên ngành y của định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế Nhà nước của Thông tư Liên tịch 08/2007/TTLT-BYT-BNV, 6 cho thấy sự bất hợp lý về cơ cấu cán bộ trong các đơn vị y tế dự phòng tuyến tỉnh và thiếu hụt nhân lực có chuyên ngành y.
- Nghiên cứu tại Trung Quốc khi đánh giá những cải tiến của hệ thống Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDCs) của Trung Quốc tiến hành năm 2003 và năm 2013 cũng chỉ ra rằng cùng với khối lượng công việc của CDC tăng lên nhiều trong khi nguồn nhân lực giảm cho điều này cho thấy sự thiếu hụt nhân lực y tế công cộng.
- 7 Sự mất cân đối về cơ cấu và phân bố không đều nhân lực y tế thể hiện rất rõ ở tỷ lệ nhân lực y tế dự phòng trong tổng số nhân lực y tế.
- Đồng thời cũng cho thấy chưa có một cơ chế rõ ràng về cơ cấu số lượng cán bộ chuyên môn theo chức danh dẫn đến việc đặt ra nhiều thách thức trong công tác phân bố cơ cấu hợp lý giữa các khoa, phòng.
- Các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật đã có sự phân chia các khoa phòng theo đúng hướng dẫn của Thông tư 26/2017/TT-BYT về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.
- 5 Tuy nhiên cơ cấu bộ phận quản lý hành chính so với tổng số cán bộ của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật cao hơn so với quy định khoảng 3,1-8,1%.
- 6 Ngoài ra cũng chưa có các hướng dẫn cụ thể về việc phân bố nhân lực theo chức năng từng khoa phòng..
- AIDS sau sáp nhập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật sự thay đổi về số lượng, cơ cấu nhân sự,.
- cũng như việc bố trí sắp xếp lại nhân sự đã có ảnh hưởng không nhỏ đến các công tác chủ chốt của khoa HIV/AIDS như thiếu nhân lực, bố trí sắp xếp nhân lực phù hợp với chuyên môn, đào tạo còn chưa nhiều..
- Nhu cầu về trình độ chuyên môn và chức năng khoa phòng tại các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật trong năm 2020 có xu hướng tiến đến con số 80 - 85% cán bộ chuyên môn ngành y và quản lý hành chính chiếm 15-20%.
- 6 Nhu cầu về bác sỹ đa khoa ngày càng tăng, tuy nhiên chưa có một cơ chế rõ ràng về cơ cấu số lượng cán bộ chuyên môn theo chức danh và rất cần các hướng dẫn cụ thể về việc phân bố nhân lực theo chức năng từng khoa phòng để công tác y tế dự phòng có hiệu quả tốt nhất..
- chiêu mộ người tài, thu hút nhân lực..
- Mặc dù đã mô tả được thực trạng một số thay đổi về nhân lực và nhu cầu nhân lực của các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh, tuy nhiên nghiên cứu cũng có một số hạn chế khi chưa thể so sánh số lượng này với chức năng nhiệm vụ của trung tâm.
- Rõ ràng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh là một tổ chức mới được hình thành nên sẽ cần có thời gian hoàn thiện và cần có những hướng dẫn cụ thể hơn về tổ chức của những đơn vị này..
- Và để đưa ra những nhận định chi tiết hơn về nhân lực tại đây sau sự thay đổi về tổ chức vẫn cần những nghiên cứu sâu và rộng hơn..
- Nghiên cứu thực hiện trên 18 Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tuyến tỉnh sau khi sáp nhập tỷ lệ cán bộ chuyên ngành y chỉ chiếm 64,5%.
- Trong số các cán bộ có chuyên ngành y thì tỷ lệ các cán bộ có trình độ đại học và sau đại học vẫn ở mức thấp (56,8.
- Sự phân chia cán bộ theo.
- chức năng khoa phòng tại các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh: lãnh đạo chiếm 3,6%, phòng chức năng 19,5%, phòng chuyên môn 76,9%.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng nhân lực sau khi thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật gặp nhiều khó khăn cả về số lượng lẫn chất lượng.
- Đa số cán bộ tham gia phỏng vấn đều cho rằng việc sáp nhập dẫn đến tâm lý của nhân viên bị xáo trộn, các cán bộ có xu hướng chuyển việc nhiều do phải làm việc tăng thêm so với trước đây.
- Nhu cầu về nhân lực tại các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyển tỉnh năm 2020 có xu hướng tăng dần về mức định biên, hướng tới sự cân bằng trong cơ cấu nhân lực về cả trình độ chuyên môn và lĩnh vực công tác.
- Để điều chỉnh cơ cấu nhân lực hợp lý, đảm bảo phát huy và tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ Bộ Y tế cần có hướng dẫn chi tiết, cụ thể về tổ chức và bố trí nhân lực cho các Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, cũng như có những nghiên cứu khảo sát về thực trạng nhân lực trong khoảng thời gian dài hơn, để thấy rõ tác động của việc thay đổi chính sách này trong các hoạt động y tế dự phòng.
- Bên cạnh đó, các Sở Y tế và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật các tỉnh cần có những chính sách đãi ngộ nhằm thu hút, giữ chân và phát huy hiệu quả của nhân viên..
- Nhân lực ngành y tế.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế dự phòng.
- Bộ Y Tế, Thông tư 26/2017/TT-BYT cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật