« Home « Kết quả tìm kiếm

Thuyết minh về lễ hội dân gian


Tóm tắt Xem thử

- Thuyết minh về lễ hội dân gian - Ngữ văn 9 Thuyết minh về lễ hội dân gian – Bài số 1.
- Mùa xuân cũng là mùa của lễ hội.
- Ngay sau Tết Nguyên đán cả nước lại rộn ràng tưng bừng với hàng ngàn lễ hội lớn nhỏ thấm đẫm văn hoá truyền thống gắn liền với đời sống tâm linh của con người Việt Nam.
- Từ lễ đâm trâu, lễ bỏ mả đến ngày hội cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên, còn có các lễ cơm mới, lễ xuống đồng, lễ cầu ngư của người miền xuôi và ngư dân vùng biển….
- Đâu đâu cũng lấp lánh vẻ đẹp văn hoá truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc..
- Suốt một dải duyên hải miền Trung từ Thanh Hoá đến Bình Thuận, Tết Nguyên đán vừa xong, người dân của hầu hết các làng chài đã bắt tay chuẩn bị ngay lễ hội cầu ngư.
- Cầu ngư là một loại hình lễ hội mang đậm nét dân gian gắn liền với cuộc sống của cư dân miền ven biển..
- Theo tục lệ đã có từ vài trăm năm trước, lễ hội thường được tổ chức ba năm một lần, vui chơi, lễ tế trong vòng ba ngày, rải rác từ giữa tháng giêng đến tháng ba âm lịch..
- Lễ hội cầu ngư được bà con ngư dân xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) tổ chức trang nghiêm từ ngày 21 đến 24 tháng 2 âm lịch hàng nãm.
- Đây là lễ hội truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa vùng biển, thu hút hàng nghìn lượt người tham gia.
- Phần lễ được tổ chức trang nghiêm với lễ rước thuyền Long Châu từ thôn Bắc Thọ xuống sân vận động xã để bà con đến tế lễ, cầu khấn.
- Trong những ngày diễn ra lễ hội, các dòng họ trong xã đến trước thuyền Long Châu cầu khấn mong cho mưa thuận, gió hòa.
- Phần hội được tổ chức sôi nổi, vui tươi, lành mạnh, với các tiết mục như: thi câu mực, kéo lưới, thi cờ tướng;.
- giao lưu bóng chuyền vào các buổi chiều… Kết thúc lễ hội, ban tổ chức sẽ "hóa vàng".
- chiếc thuyền Long Châu, rồi gửi về biển cả, với mong muốn các thần linh của biển luôn phù hộ, che chở cho bà con ngư dân mạnh khỏe, làm ăn phát đạt..
- Lễ hội Cầu Ngư ở Thái Dương Hạ, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế đó suy tôn Thành Hoàng của làng là Trương Quý Công người gốc Thanh Hoá, có công dạy cho dân nghề đánh cá và buôn bán ghe mành.
- Lễ tế thần diễn ra khoảng 2 giờ sáng ngày 12 tháng 1.
- Tiếp sau đó là phần hội cầu ngư có nhiều màn diễn tả những sinh hoạt nghề biển.
- là trò diễn trình nghề mang đậm tính chất lễ nghi, màn trình diễn của các ngư dân bán thuỷ hải sản cho các.
- Tại Đà Nẵng, Lễ hội Cầu ngư được tổ chức ở những vùng ven biển như Mân Thái, Thọ Quang, Thanh Lộc Đán, Xuân Hà, Hòa Hiệp… Diễn ra trong hai ngày vào trung tuần tháng 3 âm lịch.
- Có nơi còn tổ chức lễ rước Ông từ làng này qua làng khác để bày tỏ sự đoàn kết giữa các vạn chài.
- Tất cả tàu thuyền ra khơi đến một vị trí đã định trước và vị chánh tế tổ chức “xin keo”.
- Vào nửa đêm hôm đó, dân làng làm lễ chánh tế bao gồm lễ khai mõ, đội học trò dâng hương, về phần hội, tuỳ điều kiện, mỗi địa phương có một hình thức tổ chức riêng, nhưng cũng đều là các trò chơi dân gian vùng biển: lắc thúng, đua thuyền, bơi lội, kéo co, đá bóng… về văn nghệ, ngoài hát tuồng, hát hò khoan, còn có một hình thức múa hát đặc trưng của Lễ hội Cầu ngư là múa hát bả trạo diễn tả tinh thần đoàn kết giữa các thành viên.
- trong một con thuyền, vượt qua sóng to gió cả, mang về một mùa bội thu cho ngư dân..
- Ở Bình Định, lễ hội cầu ngư có hầu hết các vùng ven biển của các huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Tuy Phước và thành phố Quy Nhơn.
- Lễ hội gắn liền với tục thờ cúng cá voi với nhiều truyền thuyết còn ghi đậm nét trong dân gian...
- Ngư dân kể rằng nhiều lần gặp mưa bão ở ngoài khơi, thường hay có cá voi cứu nạn.
- Ngư dân xem đây là sự che chở của Nam Hải thần ngư..
- Còn Khánh Hòa lễ hội Cầu ngư được bắt đầu bằng lễ Nghinh Ông trên biển.
- Lễ Nghinh Ông là lễ rước linh hồn của Ông về lăng để chứng giám cho tấm lòng thành kính của người dân vùng biển.
- Trong lễ hội Cầu ngư, nghi thức có sự tham gia của đông đảo người dân nhất chính là lễ rước sắc phong.
- Đoàn rước sắc về đến lăng, cũng là lúc diễn ra nghi thức nhập lăng với các màn múa lân, múa rồng, dâng hương và đội bá trạo chèo hầu.
- Lễ hội cầu ngư ở Bình Định, cúng "ông Nam Hải".
- Lễ hội cầu ngư thường được tổ chức ở lăng thờ cá voi vào dịp mùa xuân.
- Lễ hội cầu ngư thường được tiến hành theo hai phần là: Lễ.
- Các hoạt động ở phần này phản ánh những sinh hoạt, lao động của ngư dân trên trên sóng nước..
- Lễ hội cầu ngư của cư dân các làng chài duyên hải miền Trung, ngoài ý nghĩa cầu mong mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu… đem lại cuộc sống ngày càng no đủ hơn, còn thể hiện ý thức "Uống nước nhớ nguồn", tưởng nhớ công đức của các vị tiền hiền, có công lập làng, dựng nghề..
- Thuyết minh về lễ hội dân gian – Bài số 2.
- Tết nguyên đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của dân tộc Kinh cũng như đa số các dân tộc Việt Nam từ ngàn đời nay.
- Các tục lệ trong đêm giao thừa.
- Lễ trừ tịch cử hành vào lúc giao thừa nên còn mang tên là lễ giao thừa.
- Người Việt Nam thường cúng giao thừa tại các đình, chùa hoặc tại nhà..
- Bàn thờ giao thừa được thiết lập ở ngoài trời.
- Lễ vật cũng tương tự như lễ cúng giao thừa.
- Thuyết minh về lễ hội dân gian – Bài số 3.
- Đó cũng là một vùng quê có lễ hội bơi trải, đua trải kéo dài trong hai tháng, tháng 5 và tháng 6 âm lịch hàng năm, và được gọi là "tiệc bơi"..
- Chỉ có xã Đào Xá tổ chức bơi trải vào ban đêm:.
- Mùa lễ hội dân gian diễn ra tưng bừng náo nhiệt..
- Sau Kẻ Rau là đến hội trải Kẻ Hạc, diễn ra vào ngày 20 tháng 5 âm lịch.
- Hội bơi trải Kẻ Me diễn ra ba ngày sau đó, từ 25 đến 27 tháng 5 âm lịch.
- Một lễ hội dân gian đậm đà màu sắc văn hóa – văn minh sông Hồng, cái nôi của nền văn minh Lạc – Việt..
- Thuyết minh về lễ hội dân gian – Bài số 4.
- Từ nhiều đời nay, trong đời sống tinh thần của người Việt Nam, đã luôn hướng tới một điểm tựa của tinh thần văn hoá – đó là lễ hội Đền Hùng và Giỗ Tổ Hùng Vương, được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch..
- Hàng năm, lễ hội Giỗ Tổ vẫn được tổ chức theo truyền thống văn hoá của dân tộc.
- Vào những năm chẵn (5 năm một lần), Giỗ Tổ được tổ chức theo nghi lễ quốc gia, năm lẻ do tỉnh Phú Thọ tổ chức.
- Việc tổ chức lễ hội Giỗ Tổ rất chặt chẽ, bao gồm hai phần: lễ và hội..
- Lễ hội Rước Kiệu được duy trì trang nghiêm trong các đền, chùa trên núi Hùng..
- Nghi thức dâng hương hoa của các đoàn đại biểu của Đảng, Chính phủ, các địa phương trong toàn quốc,… được tổ chức long trọng tại đền Thượng.
- Từ chiều ngày mồng 9, làng nào được Ban tổ chức lễ hội cho phép rước kiệu dâng lễ đã tập trung tại nhà bảo tàng dưới chân núi, trên kiệu đặt lễ vật.
- Toàn bộ nghi thức hành lễ được hệ thống báo chí, phát thanh truyền hình đưa tin hoặc tường thuật trực tiếp để đồng bào cả nước có thể theo dõi lễ hội.
- Lễ Dâng Hương sẽ được diễn ra tưng bừng, náo nhiệt xung quanh các đền, chùa và dưới chân núi Hùng.
- Lễ hội ngày nay có nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá hơn xưa.
- Các hình thức văn hoá truyền thống và hiện đại được đan xen nhau.
- Trong khu vực của hội, nhiều cửa hàng bán đồ lưu niệm, văn hoá phẩm, các cửa hàng dịch vụ ăn uống, các khu văn thể,… được tổ chức và duy trì một cách trật tự, quy củ.
- Tại khu văn thể, các trò chơi văn hoá dân gian được bảo lưu có chọn lọc như: đu quay, đấu vật, chọi gà, bắn nỏ, rước kiệu, kéo lửa nấu cơm thi, đánh cờ tướng (cờ người.
- các nghệ nhân người Mường mang đến lễ hội thanh âm của tiếng trống đồng một thời dóng trên đỉnh núi Hùng, gọi mặt trời làm mưa, làm nắng thuận hoà, cho mùa màng tốt tươi, muôn dân hạnh phúc.
- Những làn điệu Xoan – Ghẹo với lời ca tinh tế, mượt mà đã đem tới cho lễ hội đền Hùng một nét đặc trưng, thấm đượm văn hoá vùng Trung du Đất Tổ.
- Một điểm quan trọng nằm ở giữa trung tâm lễ hội là nhà bảo tàng Hùng Vương, ở đây lưu giữ vô số những cổ vật đích thực của thời đại các Vua Hùng..
- Thời đại của chúng ta ngày nay đang ngày càng góp sức tô điểm và phát huy sự cao đẹp của lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Tất cả những người con đang sống trên mọi miền Tổ quốc, những người con xa xứ đều bình đẳng về mộ Tổ, thăm đền và dự lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương..
- Thuyết minh về lễ hội dân gian – Bài số 5.
- Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta.
- Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông..
- Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai.
- Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc.
- Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên..
- Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau..
- Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào tháng 8 âm lịch hàng năm.
- Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào âm lịch hàng năm..
- Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển.
- Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn..
- Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông.
- Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút.
- Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền.
- Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng..
- Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến.
- Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình..
- Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông.
- Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió.
- Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.