« Home « Kết quả tìm kiếm

Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương Văn mẫu thuyết minh lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Dàn ý thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương I.
- Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba..
- Câu ca dao quen thuộc nhắc nhở bất kì người con đất Việt nào nhớ về ngày giỗ Tổ Hùng Vương..
- Tại đền thờ chính ở Phú Thọ ngày giỗ tổ rất đông vui, dân chúng các nơi trên toàn quốc đổ về (kể cả các em tráng nhi cũng được đi theo), đội lễ vật lên đền dâng lễ nườm nượp, trước là dâng lễ tại đền thờ hai bà Công chúa (Tiên Dung và Ngọc Dung) ờ chân núi Nghĩa Lĩnh (còn gọi là núi Đen)..
- cạnh đền là Ngôi mộ tổ Hùng Vương (không rõ của vị vua nào)..
- Hội đền Hùng mở từ đầu tháng đón hết mùng 10 tháng 3 mới rã đám..
- Tại lễ hội quốc Tổ, đặc sắc nhất là có các tục nam thanh nữ tú trẩy hội vui vẻ tha hồ..
- Sau 1975 một thời gian dài, lễ giỗ Tổ Hùng Vương không được coi là quốc lễ, nhưng kể từ năm 2003, Quốc hội thông qua việc coi giỗ tổ Hùng Vương là ngày Giỗ quốc tổ và đến 2007 nhà nước mới có nghị định chính thức coi lễ Giỗ tổ Hùng Vương là quốc lễ được nghỉ làm việc một ngày..
- Lễ giỗ Tổ là biểu hiện của sự nhớ ơn tổ tiên của mọi người dân Việt Nam..
- Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương - Mẫu 1 Từ xưa, dân gian ta đã có câu:.
- Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.
- Câu ca dao đã nhắc nhở mỗi người chúng ta về một nét sinh hoạt văn hóa tâm linh vô cùng thiêng liêng của dân tộc hằng năm - Đó là ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
- Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức thường niên nhằm tri ân công ơn to lớn của các vị vua Hùng và các bậc tiền nhân đã xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày xưa..
- Giỗ Tổ Hùng Vương hay còn được gọi là lễ hội đền Hùng là một trong những dịp lễ hội truyền thống quan trọng nhất trong năm của người Việt để bày tỏ sự tri ân, tưởng nhớ công lao dựng nước và bảo vệ đất nước của các vị Hùng Vương - Văn Lang ngày xưa.
- Lễ hội được tổ chức vào ngày mùng mười tháng ba âm lịch, với các nghi thức truyền thống được tổ chức tại đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ..
- Có lẽ trong tâm tưởng của mỗi người dân Việt, ai cũng luôn hướng về cội nguồn, hướng về những truyền thống với những phong tục tâm linh từ thời cha ông để lại.Chính vì vậy, ở bất cứ thời kì nào, chúng ta vẫn luôn giữ nguyên vẹn được phong tục Giỗ tổ của mình.Nhắc về nguồn gốc của lễ hội tưởng nhớ công ơn này thì có lẽ không ai có thể biết tới bởi nó xuất hiện và tồn tại từ lâu.
- đời.Ngay từ thời phong kiến, các triều đại Đinh, Lý, Trần, Lê đã luôn dâng hương hoa và lễ vật lên ngôi đền linh thiêng này để tưởng nhớ công ơn của các đấng vua cha tiên tổ từ xa xưa.Theo Ngọc phả Hùng Vương ghi chép lại lịch sử từ thời Hồng Đức, ngôi đền thiêng liêng này đã được các vua chúa thời phong kiến thờ cúng, cho người trông nom, sửa chữa và tổ chức lễ hội vào ngày mồng mười hai tháng ba hằng năm.Các triều đại phong kiến cứ nối tiếp nhau tiếp quản nhưng không triều đại nào quên dâng hương bái tổ, dâng lễ vật và tổ chức các nghi lễ hăng năm cho ngôi đền Hùng thiêng liêng này..
- Vào thời phong kiến, Phú Thọ được chia ra thành bốn mươi mốt làng xã và những làng xã này có nhiệm vụ tổ chức phần lễ truyền thống khi lễ Giỗ Tổ diễn ra.
- Mỗi làng sẽ rước kiệu của làng mình từ đình làng tới đền Hùng với các lễ vật, đi cùng là các phường tấu nhạc, hát ca dân gian.
- Mỗi kiệu sẽ có lọng che, đi cùng cờ quạt và chiêng trống.Đó được coi như là những cuộc hành trình về nguồn của mỗi làng mỗi xã vô cùng trang nghiêm và mang tính tâm linh sâu sắc.Phần nghi thức của lễ Giỗ tổ được diễn ra trang nghiêm với nhiều nghi lễ phức tạp, bao gồm lễ của triều đình và lễ của dân dâng lên.
- với chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn đặc biệt ghi nhớ lễ hội quan trọng này.
- Ngày nay, lễ hội vẫn giữ được nguyên những nét nghi lễ truyền thống vốn có lưu lại từ bao đời trước với các phần lễ và phần hội.Giỗ Tổ ngày nay thường có sự tham gia của ba tỉnh Phú Thọ, Cà Mau, Bình Thuận tham gia góp giỗ.Cùng với đó là sự tổ chức cũng quy mô hơn, nghiêm ngặt hơn với các hoạt động văn hóa thể thao diễn ra rất sôi nổi..
- Khác với thời xưa khi mỗi làng đều phải rước kiệu của mình để về giỗ Tổ, ngày nay, kiệu của Giỗ Tổ chỉ có một và được ban tổ chức lễ hội rước ra từ chiều ngày mùng chín đặt ở dưới chân núi.
- Như truyền thống vào những năm chẵn khoảng năm năm, lễ Giỗ Tổ sẽ được tổ chức theo nghi thức quốc gia, còn những năm khác đều do tỉnh.
- ủy tỉnh Phú Thọ chỉ đạo tổ chức.
- Tiếp theo sau khi những nghi thức truyền thống đã kết thúc, ban tổ chức lễ hội cũng tổ chức thêm phần hội bao gồm các trò chơi dân gian và văn nghệ ở phía dưới chân đền.
- Bên cạnh các trò chơi dân gian là các đoàn hát nghệ thuật cũng góp vui, mang đến nhiều không khí lễ hội tưng bừng đầy phấn khởi..
- Ngày nay, lễ hội đền Hùng - giỗ tổ Hùng Vương không chỉ còn là lễ hội của riêng người dân tộc Kinh mà các dân tộc khác trong vùng như Mường, Mông, cũng tới tham gia lễ hội và góp vui cùng những tiếng cồng, tiếng chiêng đem tới một không khí thật sôi nổi, khẳng định nột nét văn hóa thấm đượm tình dân tộc, tình đoàn kết anh em.Giỗ tổ Hùng Vương là một phong tục tâm linh hết sức thiêng liêng và độc đáo của dân tộc ta.
- Thế nhưng, trải qua bao thăng trầm, biến động ấy, lễ hội Đền.
- Hùng - Giỗ Tổ Hùng Vương vẫn là một lễ hội tâm linh, tín ngưỡng quan trọng bậc nhất của người Việt.
- Con cháu dân tộc ta, dù có ở bất cứ đâu, cứ tới ngày mùng mười tháng ba âm lịch sẽ nhắc cho nhau về ngày giỗ Tổ của một dân tộc ngàn năm văn hiến với truyền thống dựng nước và giữ nước vững bền..
- Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương - Mẫu 2 Là người dân nước Việt ai cũng biết câu ca:.
- Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba Khắp miền truyền mãi câu ca Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm..
- Từ nhiều đời nay, trong đời sống tinh thần của người Việt Nam, đã luôn hướng tới một điểm tựa của tinh thần văn hoá - đó là lễ hội Đền Hùng và Giỗ Tổ Hùng Vương, được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch.
- Giỗ Tổ Hùng Vương - từ rất lâu đã trở thành ngày Giỗ trọng đại của cả dân tộc, đã in đậm trong cõi tâm linh của mỗi người dân đất Việt.
- Từ ngàn đời nay Đền Hùng là nơi tưởng nhớ, tôn vinh công lao các Vua Hùng, là biểu tượng của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam.
- Ngày nay hàng năm, lễ hội Giỗ Tổ vẫn được tổ chức theo truyền thống văn hoá của dân tộc.
- Không chỉ để tưởng nhớ tổ tiên, Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng còn nhằm giáo dục truyền thống yêu nước “Uống nước nhớ nguồn”, biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có công dựng nước và lớp lớp các bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước..
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương là ngày hội chung của toàn dân, ngày mà mọi trái tim dầu ở muôn nơi vẫn đập chung một nhịp, mọi cặp mắt đều nhìn về cùng một hướng: Đền Hùng..
- Lễ giỗ Tổ Hùng Vương cử hành vào ngày mồng mười tháng ba:.
- Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
- Lễ hội Đền Hùng là lễ hội truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Do đó ngày giỗ Tổ sau này mới là ngày 10 tháng 3 (âm lịch ) hàng năm”..
- Có 41 làng được rước kiệu từ đình làng mình tới Đền Hùng.
- Kế tục truyền thống cao đẹp của cha ông, nhất là đạo đức “uống nước nhớ nguồn” nên giỗ Tổ Hùng Vương năm 1946 - sau khi Chính phủ mới được thành lập - là một sự kiện hết sức đặc biệt, đáng ghi nhớ..
- Năm ấy, cụ Huỳnh Thúc Kháng, Phó Chủ tịch nước, đã thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa lên làm lễ dâng hương tại Đền Hùng.
- Có lẽ không một dân tộc nào trên thế giới có chung một gốc cội tổ tiên - một ngày giỗ Tổ như dân tộc ta.
- Ngày nay việc tổ chức lễ hội Giỗ Tổ hàng năm vẫn được tổ chức theo truyền thống văn hoá của dân tộc.
- Vào những năm chẵn (5 năm một lần), Giỗ Tổ được tổ chức theo nghi lễ quốc gia, năm lẻ do tỉnh Phú Thọ tổ chức.
- Dù năm chẵn hay lẻ lễ hội Giỗ Tổ vẫn rất chặt chẽ, bao gồm hai phần lễ và hội..
- Từ chiều ngày mùng 9, làng nào được Ban tổ chức lễ hội cho phép rước kiệu dâng lễ đã tập trung tại nhà bảo tàng dưới chân núi, trên kiệu đặt lễ vật tế.
- Toàn bộ nghi thức hành lễ được hệ thống báo chí, phát thanh truyền hình đưa tin hoặc tường thuật trực tiếp để đồng bào cả nước có thể theo dõi lễ hội.
- Lễ hội ngày nay có nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá hơn xưa.
- Các nghệ nhân người Mường mang đến lễ hội thanh âm của tiếng trống đồng một thời đóng trên đỉnh núi Hùng, gọi mặt trời làm mưa, làm nắng thuận hòa, cho mùa màng tốt tươi, muôn dàn hạnh phúc.
- Những làn điệu Xoan - Ghẹo với lời ca tinh tế, mượt mà đã đem tới cho lễ hội đền Hùng một nét đặc trưng, thấm đượm văn hóa vùng Trung du Đất Tổ..
- Ngày này cả nước hướng về vùng Đất Tổ, người người trẩy hội Đền Hùng.
- Không chỉ người Việt chúng ta tự hào về Đền Hùng và ngày giỗ Tổ , mà tìm vào những dòng lưu bút của các đoàn đại biểu quốc tế và bạn bè khắp năm châu bốn biển từng đến thăm viếng Đền Hùng, chúng ta thật sự xúc động khi được biết Đền Hùng và các di tích trên Nghĩa Lĩnh đã làm cho cả thế giới phải cúi đầu vị nể ý thức cội nguồn dân tộc của chúng ta.
- “Đền Hùng là nơi đặt nền móng cho lịch sử Việt Nam….
- Trải mấy nghìn năm, trước bao biến động thăng trầm, trong tâm thức của cả dân tộc, Đền Hùng và ngày giỗ Tổ 10-3 âm lịch vẫn là điểm của bốn phương tụ hội, nơi con cháu phụng thờ công đức Tổ tiên, là biểu tượng của dân tộc Việt Nam - một dân tộc đã có truyền thống dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm..
- Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương - Mẫu 3.
- Trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc nhưng ở đời nào, triều đại nào nhân dân ta đều không hề quên tổ chức lễ hội Đền Hùng.
- Đây là một lễ hội lớn mang tính quốc gia để tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước..
- Như vậy phong tục giỗ tổ Hùng Vương đã trở thành truyền thống văn hoá lâu đời ở nước ta.
- Vì thế mà lễ hội được tổ chức long trọng hàng năm với nghi thức đại lễ quốc gia, với sự hành hương "trở về cội nguồn dân tộc".
- và cuộc thi cổ do vua Hùng Vương thứ 6 tổ chức nhằm mục đích tìm người nối ngôi.
- Lễ hội đền Hùng là dịp giỗ tổ thiêng liêng.
- Tháng Giêng giỗ Thánh Sóc Sơn Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về..
- Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười Dù ai đi ngược về xuôi.
- Hội đền Hùng kéo dài từ mùng 8 đến ngày 11 tháng 3 âm lịch, mà mùng 10 là chính hội.
- Cũng như mọi lễ hội khác ở đồng bằng Bắc Bộ, ở lễ hội đền Hùng gồm có 2 phần: Phần lễ và phần hội..
- Tiếp theo đến các cụ bô lão của làng xã sở tại quanh đền Hùng vào tế lễ.
- Ở lễ hội đền Hùng năm nào cũng tổ chức cuộc thi kiệu của các làng xung quanh.
- Với sự xuất hiện của các đám rước linh đình mà không khí lễ hội trở nên tưng bừng náo nhiệt hơn.
- Sinh hoạt văn hóa dân gian này đã thành nhu cầu không thể thiếu được đối với các cộng đồng làng xã cư trú quanh đền Hùng..
- Trong hội đền Hùng, nhân ngày giỗ Tổ có tiến hành nghi lễ hát thờ (tục gọi là hát Xoan).
- Lễ hội Đền Hùng là phong tục đẹp trong truyền thống của người dân đất Việt..
- Trải qua bao thời đại lịch sử tuy có lúc thịnh, lúc suy nhưng lễ hội đền Hùng vẫn được tổ chức..
- Hội đền Hùng hay giỗ tổ Hùng Vương là ngày hội quần tụ, ca ngợi sự hưng thịnh của nòi giống, là biểu tượng của tinh thần cộng đồng.
- Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương - Mẫu 4.
- Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- Bất cứ những người con Việt Nam nào dù đi đâu về đâu cũng đều nhớ tới những giá trị văn hóa của dân tộc, nhớ tới những lễ hội tôn vinh chiến công, công sức dựng nước của mười tám vị vua Hùng- những người đã xây những nền móng đầu tiên của đất nước Việt Nam chúng ta.
- Do vậy, năm nào cũng thế, vào ngày mùng mười tháng ba âm lịch, cả nước đều hướng tới Đền Hùng- Phú Thọ.
- Đây là nơi thờ tụng những vị vua Hùng và là nơi tổ chức lễ hội vào những ngày này..
- Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của đất nước chúng ta..
- Lễ hội Đền Hùng và giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức hằng năm vào ngày mùng mười tháng ba âm lịch.
- Lễ hội được bắt đầu cũng từ chính thời đại của vua Hùng Vương trong quá trình dựng nước và giữ nước.
- Cũng chính bởi những lí do như vậy mà việc chúng ta suy trì lễ hội này và được tổ chức với quy mô lớn qua các năm càng chứng tỏ tấm lòng của nhân dân, những người thuộc thế hệ đi sau vẫn luôn nhớ tới với niềm biết ơn sâu sắc những vị cha ông ta đã hi sinh để bảo vệ cho đất nước..
- Trong những dịp lễ như thế này, chúng ta không thể nào quên được lễ hội Rước kiệu.
- Sự tham gia hào hững khiến cho không khí của mùa lễ hội như được dâng cao lên rất nhiều..
- Đây cũng là một loại hình ca hát truyền thống của dân tộc Việt Nam chúng ta..
- Với biết bao những hoạt động bổ ích, hằng năm những lượt khách tới thăm đền Hùng là vô cùng nhiều.
- Trải qua một quãng thời gian rất dài với biết bao thăng trầm trong lịch sử nhưng nhà nước vẫn cố gắng tổ chức lễ hội Đền Hùng tưởng nhớ tới những vị vua khai sáng ra nước Việt ta.
- Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương - Mẫu 5.
- Ngoài lề chính ở đền thờ tại Phủ Lâm Thao, tinh Phú Thọ rất đông vui, trước đây toàn quốc đều làm lễ giỗ Tổ.
- Làm lễ giỗ Tô tại các trường với tổ chức các buổi văn nghệ liên quan đến giỗ quốc tổ và trước ngày giỗ tổ tại sân trường có lễ dâng hương kỷ niệm nhắc nhở về công đức của quốc Tổ và lòng biết ơn của toàn con dân.
- Tại đền thờ chính ở Phú Thọ ngày giỗ Tổ rất đông vui, dân chúng các nơi trên toàn quốc đổ về (kể cả các em tráng nhi cũng được đi theo), đội lễ vật lên đền dâng lễ nườm nượp, trước là dâng lễ tại đền thờ hai bà công chúa (Tiên Dung và Ngọc Dung) ở chân núi Nghĩa Lĩnh (còn gọi là núi Đền) đó là đền Hạ (còn gọi là đền Giếng vì có một giếng mạch nước trong và mát).
- Hội đền Hùng mở từ đầu tháng đến hết mùng 10 tháng 3 mới rã đám.
- Tại lễ hội quốc Tổ, có các trò bách hí rất vui kể trên mà mọi người đều có thể tham dự nhưng đặc sắc nhất là có các tục nam thanh nữ tú trẩy hội vui vẻ tha hồ.
- Sau 1975 một thời gian dài, lễ giỗ Tổ Hùng Vương không được coi là quốc lễ..
- nhưng kể từ năm 2003, Quốc hội thông qua việc coi giỗ tổ Hùng Vương là ngày Giỗ quốc tổ và đến 2007 nhà nước mới có nghị định chính thức coi lễ Giỗ tổ Hùng Vương là quốc lễ được nghỉ làm việc một ngày