« Home « Kết quả tìm kiếm

Thuyết minh về mâm ngũ quả ngày tết


Tóm tắt Xem thử

- Thuyết minh về mâm ngũ quả ngày tết - Ngữ văn 10 I.
- Dàn ý thuyết minh về mâm ngũ quả ngày tết.
- Tư tưởng này đã xâm nhập sâu sắc vào đời sống văn hóa của các dân tộc phương Đông, trong đó có người Việt – được thể hiện ở mâm ngũ quả ngày Tết Nguyên đán..
- Đặc biệt, mâm ngũ quả của người miền Nam không thể thiếu cặp dưa hấu ruột đỏ vỏ xanh, tượng trưng cho lòng trung nghĩa và trinh tiết của người dân phương Nam..
- Mâm ngũ quả của người Huế là sự giao thoa giữa hai miền Bắc Nam - Ý nghĩa của từng loại quả:.
- Nhưng tựu chung lại, mâm ngũ quả trên bàn thờ của gia đình trong những ngày Tết mang ý nghĩa gìn giữ bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc Việt.
- Bài văn mẫu thuyết minh về mâm ngũ quả ngày tết 1.
- Cứ vào 30 tháng chạp âm lịch thì nhà nhà đều cho bày biện một mâm ngũ quả kèm.
- Mâm ngũ quả thường bày trên một cái mâm bằng gỗ tiện, sơn son, có chân, gọi là mâm bồng.
- Tuy nhiên, dù là loại quả gì, mâm ngũ quả vẫn mang một ý nghĩa chung: Dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng hiếu thảo và ước mong những điều tốt lành trong gia sự.
- Mâm ngũ quả trong Nam cũng khác so với ngoài Bắc.
- Trên mâm ngũ quả ở ngoài Bắc thường có: Bưởi, đào, quýt, chuối, hồng.
- Ở đây có sự phối hợp màu sắc, mâm ngũ quả đẹp là đủ màu sắc rực rỡ..
- Mâm ngũ quả đã làm quang cảnh ngày Tết và không gian cúng thêm phần ấm áp, rực rỡ mà hài hoà.
- Tìm hiểu về mâm ngũ quả cũng là tìm hiểu về nguồn gốc, lịch sử, truyền thống tốt đẹp để chúng ta nhớ lại tổ tiên..
- Tục lệ chưng mâm ngũ quả trên bàn thờ ngày Tết của người Việt Nam là một trong những biểu hiện của tư tưởng này..
- Mâm ngũ quả làm cho quang cảnh ngày Tết thêm sinh động, không khí trong nhà thêm ấm áp, đượm đầy sắc xuân.
- Do đó, mâm ngũ quả chính là một yếu tố văn hóa không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc và trong mỗi gia đình Việt Nam..
- Vậy chắc các bạn cũng có thắc mắc rằng tại sao lại là “ngũ quả.
- Và dù cho số lượng có nhiều hơn năm quả đi nữa thì vẫn gọi là “mâm ngũ quả”..
- Vì miền Trung (tức ở giữa) nên chịu sự giao thoa của hai nền văn hóa Bắc và Nam vì vậy quan niệm về mâm ngũ quả của người ở đó cũng rất đa dạng, phong phú..
- Cuối cùng là miền Nam, mâm ngũ quả của họ bao gồm mãng cầu xiêm, dừa hay dưa, đu đủ, xoài, sung.
- Thêm nữa người miền Nam khác gần như hoàn toàn với người miền Bắc về việc trưng bày mâm ngũ quả.
- Họ không bao giờ chọn những thứ quả có tên mang ý nghĩa xấu đặt lên mâm ngũ quả của gia đình mình.
- Thông thường việc bày mâm ngũ quả được các gia đình tiến hành vào ngày ba mươi Tết, chọn buổi sáng hoặc chiều để dâng lên ông bà tổ tiên.
- Ngoài ý nghĩa tâm linh ra, mâm ngũ quả làm cho không khí ngày Tết cũng như bàn thờ gia tiên thêm phần rực rỡ tươi vui, ấm áp.
- Mâm ngũ quả thể hiện triết lí, ý nghĩa cao về tâm hồn người Việt chúng tôi cũng như thể hiện tính thẩm mỹ.
- Tìm hiểu về mâm ngũ quả cũng là các bạn đã tìm hiểu về lịch sử, truyền thống tốt đẹp của dân tộc tôi.
- Như vậy, các bạn đã cùng tôi tìm hiểu về mâm ngũ quả - một nét đẹp văn hóa lâu đời của đất nước tôi.
- Ngày Tết Âm lịch bước vào bất kì gia đình người Việt nào ta cũng bắt gặp trên bàn thờ gia tiên mâm ngũ quả.
- Mâm ngũ quả mà ta thường thấy trên bàn thờ mọi gia đình Việt không chỉ làm cho ngày Tết thêm sinh động mà còn mang nhiều ý nghĩa thiêng liêng và thể hiện những điều ước nguyện của gia chủ.
- Tục lệ bày mâm ngũ quả trên bàn thờ ngày Tết của người Việt Nam là một trong những biểu hiện của tư tưởng này.
- Mâm ngũ quả là mâm trái cây có năm loại quả khác nhau..
- Nếu căn cứ theo màu sắc trong triết lí phương Đông thì mâm ngũ quả phải có năm loại quả với năm màu khác nhau gồm:.
- Mâm ngũ quả của người Nam thường có các loại quả mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung (theo câu “cầu vừa đủ xài sung.
- Mâm ngũ quả của người miền Nam không bao giờ có chuối, vì loại quả này tên gọi có âm giống từ “chúi”, thể hiện sự nguy khó..
- Theo các nhà dược liệu và thầy thuốc Đông y thì mâm ngũ quả cũng là một tập hợp của nhiều vị thuốc.
- Nhiều hơn, nhưng người ta vẫn gọi là “mâm ngũ quả” và, dù đựng trong đĩa cũng vẫn gọi theo xưa là “mâm”..
- Bày mâm ngũ quả trong những ngày thiêng liêng đầu năm mang ý nghĩa giữ gìn bản sắc văn hóa cội nguồn cực kì độc đáo của dân Việt ta..
- Mâm ngũ quả làm cho quang cảnh Tết và không gian thờ cúng trong mỗi gia đình Việt thêm ấm áp, rực rỡ mà hài hòa.
- Xưa kia, người ta dùng các mâm bồng để xếp ngũ quả.
- Mâm ngũ quả được đặt lên mặt mâm bồng hoặc được đệm bằng một chiếc đĩa bằng sành hoặc sứ..
- Sau này, ngũ quả thường được đặt trên một chiếc đĩa tròn hoặc bầu dục.
- Trước hết, mâm ngũ quả là để cúng trời, phật, tổ tiên.
- Mâm ngũ quả gồm 5 loại quả.
- Lại tùy nơi mà mâm ngũ quả được bày thêm vào những sản phẩm có ở những địa phương khác nhau.
- Mâm ngũ quả miền nam lớn hơn ở miền bắc.
- Mâm ngũ quả tạo nên một ấn tượng êm đềm, hạnh phúc.
- Bên cạnh bánh chưng, bánh giầy, kẹo, bánh mứt tết hay hoa đào, hoa mai thì không thể thiếu được trên bàn thờ tổ tiên mâm ngũ quả ngày tết..
- Mâm ngũ quả không chỉ tạo nên những hình thù đẹp mắt trưng bày trên bàn thờ mà nó còn mang nhiều ý nghĩa văn hóa, tín ngưỡng đẹp đẽ.
- Vì sao người ta thường gọi đó là "mâm ngũ quả Ngũ".
- Ngoài ra, "ngũ quả ".
- Mâm ngũ quả thường được bày chính giữa bàn thờ ở mâm cao nhất.
- Tùy vào quan niệm cũng như tục lệ của từng địa phương mà người dân chọn những loại quả khác nhau để tạo nên mâm ngũ quả..
- Ở miền Trung, mâm ngũ quả thường có chuối, ổi, nho, xoài, quýt....
- Bên cạnh mâm ngũ quả trên bàn thờ là những lễ vật khác được xếp đặt ngay ngắn.
- Mâm ngũ quả ngày tết là nét đẹp hồn hậu trong văn hóa dân tộc.
- Giống như bánh chưng, bánh giầy của Lang Liêu, mâm ngũ quả là một trong những thế đồ không thể thiếu trên bàn thờ gia tiên của mỗi người dân Việt Nam.
- Vậy mâm ngũ quả ngày tết có ý nghĩa gì? Mâm ngũ quả thể hiện đạo lý thiêng liêng uống nước nhớ nguồn.
- Mâm ngũ quả ngày tết cổ truyền cũng còn được xem như biểu tượng cho thành quả sau một năm lao động miệt mài của những người nông dân.
- Để đến khi xuân sang nắng ấm, lựa dịp tốt lành mà thành kính dâng lên ông bà tổ tiên.hông thường mâm ngũ quả ngày tết nguyên đán gồm 5 loại quả có màu sắc khác nhau..
- Còn lý do và ý nghĩa của mâm ngũ quả ngày tết nguyên đán nên chọn 5 loại quả có màu sắc khác nhau bởi lẽ nó thể hiện ý nghĩa nguồn của cải năm phương mang về kính lên tổ tiên..
- Mâm ngũ quả thường theo 5 sắc màu đó để phối trí.
- Các loại quả thường được trọng dụng trong mâm ngũ quả miền Bắc như: chuối xanh, bưởi, cam, quýt, hồng, ớt, roi.
- Ngoài ra, có thể chưng thêm các loại quả khác như ớt, hồng xiêm, đu đủ… để mâm ngũ quả thêm sinh động và đẹp mắt.
- Bàn về mâm ngũ quả ngày Tết ở miền Trung Nơi khúc ruột miền Trung nghèo khó, đất đai vốn cằn cỗi, ít hoa trái.
- Mặt khác, người miền Trung do chịu sự giao thoa văn hóa 2 miền Bắc – Nam nên mâm ngũ quả vẫn bày biện đủ các loại quả trong mâm ngũ quả như: chuối, mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài….
- Mâm ngũ quả của miền Nam tuy không được bày, bố trí theo quan niệm ngũ hành nhưng cũng có những kiêng kị nhất định.
- Mâm ngũ quả của người miền Nam thể hiện rõ tính bình dị, dân dã và hóm hỉnh.
- Mâm ngũ quả thật thiêng liêng và mang nhiều ý nghĩa sâu sắc..
- Ngày Tết Âm lịch bước vào bất kì gia đình người Việt nào ta cũng bắt gặp trên bàn thờ gia tiên mâm ngũ quả..
- Mâm ngũ quả của người miền Nam không bao giờ có chuối, vì loại quả này tên gọi có âm giống từ “chúi”, thể hiện sự nguy khó.
- mâm ngũ quả.
- Thế nhưng đó chưa phải tất cả, trên bàn thờ mỗi gia đình không thể không có mâm ngũ quả ngày tết..
- Nếu như ở miền Bắc, hầu như tất cả các loại quả đều có thể bày lên bàn thờ, kể cả quả ớt mang vị cay đắng, miễn sao mâm ngũ quả trông đẹp mắt là được.
- Mâm ngũ quả của họ không bao giờ có chuối, vì loại quả này tên gọi có âm giống từ “chúi”, thể hiện sự nguy khó.
- Quả cam cũng không được có mặt trong mâm ngũ quả ngày Tết, vì có câu “quýt làm cam chịu”….
- Mâm ngũ quả của người miền Nam không bao giờ có chuối.
- Với người Huế, mâm ngũ quả thể hiện sự giao thoa Văn hóa giữa hai Miền nam – Bắc.
- Mâm ngũ quả thể hiện triết lí, ý nghĩa cao về tâm hồn người Việt chúng tôi cũng như thể hiện tính thẩm mĩ.
- Đó chính là mâm ngũ quả trên bàn thờ gia tiên của mỗi gia đình..
- Mâm ngũ quả là một nét truyền thống văn hóa xưa, vô cùng tốt đẹp.
- Đúng như tên gọi, mỗi mâm ngũ quả thường gồm năm loại quả (có gia đình có thể trưng bày nhiều hơn.
- Một mâm ngũ quả trên bàn thờ mỗi ngày tết cung mang một ý nghĩa tối đẹp đến với mỗi gia đình phải không các bạn!.
- Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng không biết rõ được ý nghĩa lớn lao của mâm ngũ quả ngày tết.
- Thế nhưng những nét đẹp truyền thống như bày mâm ngũ quả mỗi dịp tết đến đang dần mai một theo thời gian.
- Mỗi dịp Tết đến xuân về, trên bàn thờ của mọi gia đình người Việt đều bày mâm ngũ quả cúng tổ tiên.
- Nếu căn cứ theo màu sắc trong triết lý phương Đông thì mâm ngũ quả phải có 5 loại quả với 5 màu khác nhau..
- Mâm ngũ quả ngày Tết mang một ý nghĩa chung sâu sắc, thể hiện lòng hiếu thảo và ước mong những điều tốt lành cho một năm mới sắp tới..
- Mỗi loại quả được lựa chọn để sắp xếp trong mâm ngũ quả đều mang những ý nghĩa riêng nhất định..
- Ở miền Bắc, trên mâm ngũ quả thường có 5 loại quả: chuối, bưởi, đào, hồng, quýt.
- Mâm ngũ quả đẹp là mâm ngũ quả có đủ màu sắc rực rỡ.
- Khác với người miền Bắc, người dân Nam Bộ có phần cầu kỳ hơn trong khâu chọn lựa những loại quả sẽ xuất hiện trong mâm ngũ quả cúng gia tiên.
- Mâm ngũ quả của người miền Nam thường có các loại trái: mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung (theo câu: “Cầu sung vừa đủ xài.
- Đặc biệt, mâm ngũ quả của người miền Nam không thể thiếu cặp dưa hấu ruột đỏ vỏ xanh, tượng trưng cho lòng trung nghĩa và trinh tiết của người phương Nam..
- Mâm ngũ quả làm cho quang cảnh ngày Tết và không gian thờ cúng gia tiên thêm phần tươi vui, ấm áp và rực rỡ.
- Tìm hiểu về mâm ngũ quả cũng là tìm hiểu về nguồn gốc, lịch sử, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Mâm ngũ quả là một phần không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền của người Việt Nam..
- Mâm ngũ quả là mâm quả gồm 5 loại khác nhau, mỗi loại tượng trưng cho một ước nguyện của gia chủ, thông qua tên gọi và màu sắc.
- Tùy theo từng vùng miền với đặc trưng về khí hậu, sản vật và quan niệm riêng mà người ta chọn các loại quả khác nhau để bày mâm ngũ quả