« Home « Kết quả tìm kiếm

Thuyết minh về Văn Miếu Quốc Tử Giám


Tóm tắt Xem thử

- Thuyết minh về Văn Miếu Quốc Tử Giám - Ngữ văn 8 Đề bài: Thuyết minh về Văn Miếu Quốc Tử Giám.
- Văn Miếu Quốc Tử Giám tọa lạc giữa thủ đô Hà Nội, được xem là trường đại học đầu tiên tại Việt Nam.
- Từ những năm đầu tiên, ngôi trường này đã tụ họp rất nhiều người tài, đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
- Hiện nay Văn Miếu vẫn là điểm đến của nhiều du khách khi ghé thăm Hà Nội bởi kiến trúc độc đáo, ấn tượng..
- Văn Miếu Quốc Tử Giám đã trải qua bao nhiêu biến động, thăng trầm của lịch sử nhưng nó vẫn giữ được nét đẹp truyền thống của con người Hà Nội.
- Văn Miếu nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long thời Lí.
- Văn Miếu được được vào hoạt động trong khoảng thời gian từ 1076 cho đến 1820, đào tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước..
- Văn Miếu bao gồm hai di tích chính là Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy đầu tiên của trường học..
- Trải qua bao nhiêu năm nhưng Văn Miếu vẫn giữ được những nét đẹp cổ xưa..
- Ban đầu Văn Miếu là nơi học tập của các hoàng tử, sau này mới mở rộng ra cho những người tài trong cả nước.
- Văn Miếu có diện tích 54.331 m 2 bao gồm Hồ Văn, vườn Giám và nội tự được bao quanh bằng tường gạch vồ.
- Với những kiến trúc được thiết kế từ thời xa xưa, in dấu biết bao nhiêu thăng trầm của thời gian, của những đổi thay đất nước..
- Khi bước vào khu Văn Miếu, du khách sẽ đến với cổng chính, trên cổng chính là chữ Văn Miếu Môn.
- Khu thứ hai chính là Khuê Văn Các được xây dựng năm 1805 gồm 2 tầng, 8 mái rất rộng rãi.
- Đây là nơi tổ chức bình các bài thơ và văn hay của sĩ tử thời xưa.
- Ở hai bên hồ là nơi lưu giữ 82 bia tiến sĩ có ghi tên, quê quán, chức danh của những người nổi tiếng như Ngô Thì Nhậm, Lê Quý Đôn....
- Đây được xem là chiếc chuông lớn, có giá trị lịch sử và văn hóa lâu đời.
- Khu thứ 5 chính là Trường Quốc Tử Giám.
- Ở đây là nơi dạy học, tuyển chọn người tài, đỗ đạt cao giúp cho vua nâng cao trí thức..
- Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây dựng chủ yếu bằng gỗ lim, gạch đấy nung, ngói mũi hàng mang nét nghệ thuật của triều Lê và Nguyễn.
- Những nét kiến trúc độc đáo ấy được xây dựng khéo léo bởi những bàn tay tài hoa..
- Cho đến ngày nay Văn Miếu Quốc Tử Giám vẫn là địa điểm du lịch của rất nhiều người, vừa nhớ về cội nguồn, vừa khấn bái, vừa tìm hiểu được lịch sử của cha ông ta.
- Thuyết minh về Văn miếu Quốc tử giám mẫu 2.
- Trong số hàng nghìn di tích lịch sử của Hà Nội, hơn 500 di tích đã được xếp hạng,.
- Thăng Long dưới triều Lý, đã có lịch sử gần nghìn năm, với quy mô khang trang bề thế nhất, tiêu biểu nhất cho Hà Nội và cũng là nơi được coi là biểu tượng cho văn hóa, lịch sử Việt Nam..
- Một trong những nơi đó là Văn Miếu – Quốc Tử Giám..
- Văn Miếu – Quốc Tử Giám được nhà Lý xây dựng vào thế kỉ 11, với mục đích chính là dạy học cho các hoàng tử và những người tài trong thiên hạ.
- Đây còn là nơi thờ các danh nhân có công trong nền giáo dục nước nhà, tổ chức các kì thi của quốc gia, cao nhất là kì thi tiến sĩ..
- Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm ở phía Nam thành Thăng Long xưa.
- Ở vị trí đắc địa, bốn mặt đều là những con phố đông vui, nhưng không vì thế mà Văn Miếu mất đi vẻ yên tĩnh, cổ kính vốn có.
- Quần thể kiến trúc này nằm trên diện tích 54331m² bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám và vườn Giám..
- Hồ Văn nằm ở đối diện cổng chính Quốc Tử Giám, đã được trùng tu nhiều năm nay.
- Khu nội tự Văn Miếu – Quốc Tử Giám được ngăn cách với vườn Giám và không gian bên ngoài bằng tường gạch vồ, không trát bên ngoài và có bố cục đăng đối từng khu, từng lớp theo trục Bắc Nam.
- Những lối đi trong Văn Miếu đều được trải sỏi hoặc lát đá sạch sẽ.
- Từ cổng chính Văn Miếu Môn, vào khu Nhập đạo, theo đường thẳng tới cổng Đại Trung môn.
- Khu tiếp theo là bia Tiến sĩ và hồ nước vuông Thiên Quang Tỉnh (giếng soi ánh mặt trời).
- Mỗi khu chứa hai dãy bia đá, tất cả gồm 82 tấm bia ghi tên họ quê quán của những người đã đỗ Tiến sĩ triều Lê.
- Kế tiếp khu bia tiến sĩ và hồ Thiên Quang Tỉnh là Cửa Đại Thành.
- Đây là nơi xưa kia được dùng làm nơi tổ chức lớp học nghe giảng đạo.
- Ngày nay là nơi tập trung tổ chức các sự kiện văn hóa lớn của Hà Nội và quốc gia.
- Thượng điện khi xưa là nơi thờ tự và học hành.
- Ngày nay chỉ còn là nơi thờ Khổng Tử và các vị danh nhân.
- Phần sau cùng là khu Tiền đường và Hậu đường: đây là công trình hoàn toàn mới, nằm trong dự án trùng tu khu Thái Học khởi công xây dựng ngày .
- Tiền đường là nơi trưng bày truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, đồng thời cũng là nơi tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, văn hoá nghệ thuật dân tộc.
- Hậu đường là kiến trúc gỗ hai tầng.
- Tầng một là nơi tôn vinh Danh sư Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An và là nơi trưng bày về Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long và nền giáo dụ Nho học Việt Nam.
- Tầng hai là nơi tôn thờ các danh nhân đã có công xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám và đóng góp vào sự nghiệp giáo dục Nho học Việt Nam.
- Ra đời năm 1088 cho đến nay, trường vẫn giữ được những nét cổ kính với kiến trúc thời Trung cổ.
- Quần thể Văn Miếu – Quốc Tử Giám được xây dựng dựa trên việc kết hợp hài hòa giữa kiến trúc Phật Giáo, Nho giáo và văn hóa dân gian Việt Nam..
- Có thể nói,Văn Miếu – Quốc Tử Giám là biểu tượng của tri thức, văn hóa, khát vọng trong con đường học tập của các sĩ tử nói riêng và con người Việt nam nói chung, là nét son thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế.
- Thuyết minh về Văn miếu Quốc tử giám mẫu 3.
- Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý..
- Là tổ hợp gồm hai di tích chính: Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam.
- và Quốc Tử Giám trường Quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam, với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước.
- Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng.
- Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may".
- Về lịch sử:.
- Văn Miếu được xây dựng từ "tháng 8 năm Canh Tuất (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông, đắp tượng Chu Công, Khổng Tử và Tứ phối vẽ tranh tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế.
- Bia tiến sĩ khoa thi nho học năm Nhâm Tuất (1442) Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử giám, có thể coi đây là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam..
- Năm 1156, Lý Anh Tông cho sửa lại Văn Miếu và chỉ thờ Khổng Tử..
- Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử giám và thu nhận cả con cái các nhà thường dân có sức học xuất sắc..
- Đời Trần Minh Tông, Chu Văn An được cử làm quan Quốc Tử giám Tư nghiệp (hiệu trưởng) và thầy dạy trực tiếp của các hoàng tử.
- Năm 1370 ông mất, được vua Trần Nghệ Tông cho thờ ở Văn Miếu bên cạnh Khổng Tử..
- Vào năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ của những người thi đỗ tiến sĩ từ khóa thi 1442 trở đi..
- Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại là Quốc Tử Giám – cơ sở đào tạo và giáo dục cao cấp của triều đình.
- Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử giám lập tại Huế.
- Năm 1802, vua Gia Long ấn định đây là Văn Miếu – Hà Nội và cho xây thêm Khuê Văn Các.
- Trường Giám cũ ở phía sau Văn Miếu lấy làm nhà Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử.
- Ngày nay, ngôi nhà này đã được phục dựng theo kiến trúc cùng thời với quần thể các công trình còn lại..
- Ngày nay, ngôi nhà này đã được phục dựng theo kiến trúc cùng thời với quần thể các công trình còn lại.
- Về kiến trúc:.
- Quần thể kiến trúc Văn Miếu – Quốc Tử Giám được bố cục đăng đối từng khu, từng lớp theo trục Bắc Nam, mô phỏng tổng thể quy hoạch khu Văn Miếu thờ Khổng Tử ở quê hương ông tại Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc.
- Tuy nhiên, quy mô ở đây đơn giản hơn, kiến trúc đơn giản hơn và theo phương thức truyền thống nghệ thuật dân tộc..
- Phía trước Văn Miếu có một hồ lớn gọi là hồ Văn Chương, tên cũ xưa gọi là Thái Hồ.
- Cổng Văn Miếu xây kiểu Tam quan, trên có 3 chữ "Văn Miếu Môn".
- Trong Văn miếu chia làm 5 khu vực rõ rệt, mỗi khu vực đều có tường ngăn cách và cổng đi lại liên hệ với nhau:.
- Khu thứ nhất: bắt đầu với cổng chính Văn Miếu Môn đi đến cổng Đại Trung Môn, hai bên có cửa nhỏ là Thành Đức Môn và Đạt Tài Môn..
- Khuê Văn Các là công trình kiến trúc tuy không đồ sộ song tỷ lệ hài hòa và đẹp mắt.
- Kiến trúc gồm 4 trụ gạch vuông (85 cm x 85 cm) bên dưới đỡ tầng gác phía trên, có những kết cấu gỗ rất đẹp.
- Đây là nơi thường được dùng làm nơi thưởng thức các sáng tác văn thơ từ cổ xưa tới nay.
- Hai bên hồ là 2 khu nhà bia tiến sĩ.
- Mỗi tấm bia được làm bằng đá, khắc tên các vị thi đỗ Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Hoàng giáp, Tiến sĩ..
- Hiện còn 82 tấm bia tiến sĩ về các khoa thi từ năm.
- Bi đình khu bên trái Thiên Quang Tỉnh chứa bia tiến sĩ năm 1442, còn Bi đình khu bên phải chứa bia tiến sĩ năm 1448..
- Khu thứ tư: là khu trung tâm và là kiến trúc chủ yếu của Văn Miếu, gồm hai công trình lớn bố cục song song và nối tiếp nhau.
- Khu nhà Thái Học mới được xây dựng lại năm 2000..
- Trong Văn Miếu có tượng Khổng Tử và Tứ phối (Nhan Tử, Tăng Tử, Tử Tư, Mạnh Tử).
- Ngày nay, Khuê Văn Các ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã được công nhận là biểu tượng của thành phố Hà Nội..
- Thuyết minh về Văn miếu Quốc tử giám mẫu 4.
- Văn miếu Quốc Tử Giám là một trong những di tích lịch sử quan trọng bậc nhất của Quốc gia.
- Đây được xem là trường đại học đầu tiên của Việt nam lưu giữ và.
- Quốc Tử giám được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa ngày 28/4/1962 và cho đến nay, đây vẫn luôn là một điểm thu hút nhiều khách du lịch không thể bỏ qua khi tới thăm thủ đô Hà Nội..
- Từ nền tảng đó, Văn miếu Quốc tử giám tiếp tục trùng tu và xây dựng cho đến ngày khi thành Phố Hà Nội khởi công xây dựng công trình nhà thái học trong khu Văn Miếu quốc tử giám..
- Trải qua bao nhiêu năm, vô vàn các bia gạch đá tiến sĩ đã được xây dựng nhằm tôn vinh, tưởng nhớ các nhân tài..
- Di tích lịch sử Văn Miếu có diện tích 54.331m 2 gồm: Hồ Văn, vườn giám và nội tự được bao quanh bằng tường gạch vồ.
- Khi du khách tới tham quan khu bia đá, chúng ta có thể tìm thấy tên tuổi của nhiều danh nhân từng được nhắc đến trong các sách sử Việt nam như: nhà sử học Ngô Sĩ Liên- Tiến sĩ năm 1442 đã soạn bộ sách Đại Việt sử ký toàn thư hay nhà bác học Lế Qúy Đôn,… Thông qua các tấm bia, chúng ta không chỉ được mở mang hiểu biết về thân thế sự nghiệp của các sử thần Việt nam, ta còn được biết thêm về mối quan hệ bang giao giữa các nước khu vực Đông Nam á.
- Nổi bật trong khuôn viên Quốc Tử giám là chiếc chuông Bích Ung do Nguyễn Nghiêm đúc vào năm 1768.
- Đây được xem là chiếc chuông lớn, mang nhiều giá trị lịch sử lâu đời.
- Văn Miếu Quốc tử giám luôn đề cao “nhân tài đối với quốc gia quan hệ rất lớn” và.
- Một sự kiện nổi bật về di tích này chính là đã được UNESCO công nhận bia tiến sĩ văn miếu- quốc tử giám là di sản tư liệu quốc tế