« Home « Kết quả tìm kiếm

Tích hợp dạy đọc hiểu văn bản với dạy viết để phát triển kỹ năng viết văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- TÍCH HỢP DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VỚI DẠY VIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11.
- Năng lực viết văn nghị luận, tích hợp dạy đọc viết, văn bản nghị luận.
- Trong bài báo này, nhóm nghiên cứu trình bày kết quả thực nghiệm việc tích hợp dạy đọc với dạy viết văn nghị luận thông qua phân tích mẫu văn bản đọc và hướng dẫn học sinh trong suốt tiến trình đọc, viết bằng các phiếu học tập.
- Việc phân tích các bài viết và ý kiến trả lời phỏng vấn của học sinh đã chứng minh kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận của HS đã có những tiến bộ đáng kể qua 20 tiết thực nghiệm..
- Tích hợp dạy đọc hiểu văn bản với dạy viết để phát triển kỹ năng viết văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 11.
- chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) tổng thể và CTGDPT môn Ngữ văn (Bộ GD&ĐT, 2018) khẳng định tích hợp là một trong ba định hướng giáo dục mà môn Ngữ văn cần thực hiện, đó là tích hợp dạy bốn kỹ năng đọc, viết, nói và nghe..
- Mục tiêu của nghiên cứu này là chứng minh tác động của việc sử dụng tích hợp dạy đọc hiểu với dạy viết đối với việc phát triển kỹ năng viết văn NLVH của HS lớp 11.
- 2.2 Tích hợp dạy đọc hiểu văn bản với dạy tạo lập văn bản.
- ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng” (tr.35), Nhóm nghiên cứu cũng nhân thấy rằng tích hợp còn có tác dụng khác là tiết kiệm thời gian tổ chức học tập, bởi vì trong cùng một thời gian, HS thu nhận được nhiều kiến thức, kỹ năng hơn là học riêng từng đơn vị kiến thức, đồng thời tạo cơ hội cho HS vận dụng, chuyển giao kiến thức, kỹ năng được học trong một lĩnh vực này sang lĩnh vực khác..
- Đọc, viết, nói và nghe là bốn kỹ năng gắn chặt với nhau, trong đó, đọc đóng vai trò chủ đạo.
- Những người đọc nhiều và có kỹ năng đọc sẽ viết tốt hơn..
- Ngược lại, viết tốt cũng tác động đến kỹ năng đọc..
- Vì thế, tích hợp dạy bốn kỹ năng trên là xu hướng phổ biến ở nhiều nước hiện nay..
- Bandura cho rằng rất nhiều hành vi và kỹ năng của con người được học bằng cách quan sát và bắt chước.
- “xây dựng trong bộ não hình ảnh về các hành vi, các kỹ năng mới, và học cách thực hiện các hành vi và kỹ năng đó” (Couzijn &.
- Phương pháp định lượng được sử dụng để thống kê điểm số từ các bài kiểm tra trước và sau thực nghiệm của 33 HS lớp 11a1, trường THPT Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang), năm học qua 20 tiết.
- thực nghiệm.
- Phương pháp định tính được sử dụng để phân tích các dữ liệu từ bài viết của 3 nhóm HS:.
- 4.1 Đối tượng, nội dung thực nghiệm Thực nghiệm này được thực hiện ở lớp 11A1 (gồm 33 HS), trường THPT Châu Phong (An Giang) vào học kỳ 2, năm học với tổng số tiết thực nghiệm là 20 tiết.
- Nội dung thực nghiệm gồm ba cụm bài tích hợp.
- phần một đọc hiểu văn bản văn học (VBVH).
- Đọc hiểu văn bản NLVH mẫu về bài thơ Vội vàng.
- Đọc hiểu văn bản NLVH mẫu về bài thơ Đây thôn Vỹ Dạ.
- Bài viết của HS về đề này cũng chính là bài kiểm tra sau thực nghiệm..
- Ý nghĩa của việc sắp xếp chương trình thực nghiệm như trên là: bài đọc hiểu VBVH sẽ giúp HS có kiến thức nền về VB, bài đọc hiểu VBNL bàn về chính VBVH đã học đóng vai trò là VB mẫu giúp HS học kỹ năng tạo lập VBNL đồng thời hiểu vấn đề mà tác giả đang bàn.
- Sau đó, HS dùng những kỹ năng viết văn nghị luận đã học để viết một bài nghị luận về một VB khác.
- Điều này cho phép đánh giá được mức độ thành thục kỹ năng viết mà HS đã học..
- và (c) trong giờ đọc hiểu, GV chú trọng dạy nội dung hơn là dạy kỹ năng đọc VB..
- 4.2 Tiến trình thực nghiệm.
- 4.2.1 Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá kỹ năng viết bài văn nghị luận văn học.
- (2) kết cấu bài viết.
- Bài viết chỉ trình bày yêu cầu cần đạt ở mức giỏi trong bảng tiêu chí..
- Kết bài (0,25đ) Khái quát chính xác, ấn tượng về bài viết và có dung lượng cân xứng với dung lượng toàn bài..
- 4.2.2 Tổ chức thực nghiệm.
- Mục đích của cách tổ chức đọc hiểu VBVH như vậy là để tạo cho HS cơ hội tự kiến tạo kiến thức cho bản thân, phát triển kỹ năng giao tiếp, hợp tác, đồng thời hình thành và phát triển kỹ năng đọc hiểu VBVH, đây là kỹ năng rất cần thiết cho HS khi làm bài văn NLVH, bởi vì HS không chỉ cần biết CÁI (nội dung VB) mà cần phải qua CÁI đọc CÁCH (kỹ năng đọc hiểu VBVH)..
- cách xác định luận điểm làm rõ luận đề.
- khẳng định luận đề.
- Viết đoạn văn, viết xong, nhóm 2 HS sẽ giúp nhau chỉnh sửa đoạn văn bằng cách thực hiện PHT số 14:.
- 4.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm.
- Bảng 3: Thống kê các dữ liệu thu thập trong quá trình thực nghiệm.
- Trước thực nghiệm 0 0 33 bài.
- Dưới đây, nhóm nghiên cứu sẽ tập trung phân tích bài viết của 6 HS, gồm 2 HS giỏi, 2 HS khá, 2 HS trung bình và nội dung trả lời phỏng vấn của 10 HS, gồm 4 HS giỏi, 3 HS khá, 3 HS trung bình để làm rõ tác động của tích hợp dạy đọc với dạy viết và phân tích mẫu đối với kỹ năng tạo lập VBNL của HS..
- 4.3.1 Kết quả bàikiểm tra đầu và cuối thực nghiệm của HS.
- Trước hết, nhóm nghiên cứu đã sử dụng bảng 2 để đánh giá mức độ đạt được của từng tiêu chí trong bài viết của 33 HS ở hai thời điểm trước và sau thực nghiệm.
- số lượng mức độ trung bình và yếu giảm ở thời điểm cuối thực nghiệm.
- Ví dụ ở yêu cầu về luận đề trong mục nội dung, trước thực nghiệm có 2 HS đạt mức giỏi, 13 HS đạt mức khá và 18 HS đạt mức trung bình.
- Đối với yêu cầu dùng từ, đặt câu, trước thực nghiệm có 3 HS đạt mức giỏi, 10 HS khá, 20 HS đạt mức trung bình..
- Sau đó, nhóm nghiên cứu tiếp dùng bảng 2 để chẩm điểm và sau đó xếp loại bài viết của 33 HS..
- Đối chiếu kết quả trước và sau thực nghiệm được kết quả như sau:.
- Bảng 4: Đối chiếu xếp loại bài viết của lớp thực nghiệm ở thời điểm trước và cuối thực nghiệm.
- Loại Mức điểm Trước thực nghiệm Cuối thực nghiệm.
- 4.3.2 Kết quả các bài viết của ba nhóm HS Các bài viết của ba nhóm HS trung bình, khá, giỏi trước và sau thực nghiệm được đánh giá dựa trên bảng tiêu ch đánh giá bài văn NLVH (bảng 2)..
- Nội dung bài viết:.
- Trước thực nghiệm: Nhóm HS trung bình chưa xây dựng được hệ thống luận cứ đầy đủ, phù hợp, thuyết phục.
- Nhóm HS khá nêu được hệ thống luận cứ phù hợp nhưng chưa đầy đủ.
- Nhóm HS giỏi xây dựng được hệ thống luận cứ phù hợp, đầy đủ, chính xác phục vụ tốt cho việc làm rõ luận điểm, luận đề..
- Sau thực nghiệm: Nhóm HS trung bình có tiến bộ về khả năng xác định, xây dựng luận cứ để làm rõ cho luận điểm, luận đề.
- Nhóm HS khá triển khai luận đề, luận điểm khá tốt..
- Nhóm HS này nêu được các chi tiết quan trọng trong cuộc đời bà lão và đánh giá khá sâu sắc hành động ăn rình của bà.
- Có thể thấy, xét về mặt nội dung, bài viết sau thực nghiệm của ba nhóm HS đã có sự tiến bộ so với trước thực nghiệm.
- Kết cấu bài viết.
- Trước thực nghiệm: Nhóm HS trung bình chưa giới thiệu chính xác luận đề ở phần mở bài và kết bài và chưa khái quát chính xác luận đề.
- Sau thực nghiệm: Nhóm HS trung bình thể hiện được sự tiến bộ trong cách viết mở bài, thân bài và kết bài.
- Nhóm HS giỏi có tiến bộ trong cách viết mở bài khi không chỉ giới thiệu luận đề chính xác, phù hợp mà còn khá ấn tượng.
- Trong phần thân bài, nhóm HS này triển khai luận đề khá tốt.
- Nhìn chung, đối với tiêu chí kết cấu bài viết, các nhóm HS đều có sự tiến bộ trong cách viết mở bài, thân bài và kết bài..
- Khả năng biểu đạt và lập luận Trước thực nghiệm: Cách diễn đạt của nhóm HS trung bình chưa mạch lạc và chặt chẽ, cách dùng từ, cách kết hợp từ ở một số chỗ chưa chính xác, chưa hay.
- Nhóm HS khá diễn đạt tương đối mạch lạc, chặt chẽ, tuy nhiên, các em chưa có ý thức phối hợp nhiều kiểu câu.
- Bài viết của nhóm HS giỏi diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, tương đối chặt chẽ, sử dụng từ ngữ phù hợp.
- Lý lẽ và dẫn chứng của nhóm HS này khá đầy đủ, thuyết phục và có sự phối hợp khá chặt chẽ, nhịp nhàng giữa lý lẽ và dẫn chứng..
- Sau thực nghiệm: Bài viết của nhóm HS trung bình được diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu, các ý khá liền mạch và gắn kết.
- Nhóm HS này sử dụng lý lẽ và dẫn chứng tương đối đầy đủ, thuyết phục, chính xác.
- Bài viết của hai HS khá diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, lập luận tương đối chặt chẽ, sử dụng từ ngữ phù hợp, viết câu đúng ngữ pháp và có ý thức phối hợp nhiều kiểu câu.
- Khả năng lập luận của hai HS cũng có tiến bộ so với bài viết trước thực nghiệm.
- Bài viết của nhóm HS giỏi có nhiều tiến bộ trong cách diễn dạt.
- Có thể thấy khả năng lập luận của nhóm HS giỏi khá tốt, lý lẽ và dẫn chứng khá đầy đủ, thuyết phục, đồng thời có sự phối hợp khá chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng.
- Trước thực nghiệm: Nhóm HS trung bình còn viết sai chính tả.
- Sau thực nghiệm: Các nhóm trung bình và khá phần nào hạn chế được lỗi chính tả.
- Trước thực nghiệm: Nhóm HS trung bình chưa thể hiện được sự sáng tạo trong bài viết của mình..
- Nhóm HS khá viết văn có cảm xúc.
- Nhóm HS giỏi diễn đạt có cảm xúc và hình ảnh..
- Sau thực nghiệm: Nhóm HS trung bình có sáng tạo ở phương diện diễn đạt có cảm xúc.
- Nhóm HS khá có những liên hệ, so sánh phù hợp để làm nổi bật vấn đề và thể hiện được những suy nghĩ riêng sâu sắc của bản thân các em.
- Có thể thấy, qua quá trình tác động, lớp thực nghiệm đã có những tiến bộ nhất định trong kỹ năng viết văn NLVH.
- Câu 2: việc phân tích văn bản NLVH mẫu giúp ích gì cho việc viết văn NLVH.
- (2) học VB này nhưng kiểm tra kỹ năng nghị luận về VB khác.
- Câu 5: thu nhận được những gì về kỹ năng viết văn NLVH qua việc học cụm bài tích hợp đọc và viết?.
- phát triển kỹ năng dùng từ đặt câu, kỹ năng liên kết..
- Câu 3: Về cách cho đề thứ nhất, phần lớn HS cho rằng đề ra theo cách thứ nhất khá dễ nhưng cách này sẽ khiến HS ỷ lại, học vẹt, dùng phao khi kiểm tra, HS không sáng tạo khi làm bài, thụ động trong học tập, không phát triển kỹ năng viết văn.
- 5/10 HS cho rằng cách này sẽ gây khó cho HS, nhưng sẽ giúp HS tư duy, tạo thử thách để HS rèn luyện và phát triển kỹ năng viết văn, mang tính công bằng,....
- “cần chú trọng rèn luyện kỹ năng viết như xây dựng bố cục, lập dàn ý.
- có HS chú ý kỹ năng đọc “cần phân tích từ ngữ, câu văn, tâm lý, hành động nhân.
- Câu 5: Những thu nhận của HS qua việc học cụm bài tích hợp là: phát triển kỹ năng đọc tác phẩm.
- biết cách xây dựng và triển khai nội dung bài viết.
- 5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.
- Có thể thấy rằng, việc tích hợp dạy đọc và viết văn nghị luận đã giúp HS phát triển “khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng.
- Điều này thể hiện qua việc HS huy động những kỹ năng viết văn nghị luận mà HS học được từ VB đọc vào việc tạo lập VBNL của chính mình..
- Một trong những cách học cơ bản của người học là học thông qua quan sát và phân tích mẫu, từ đó, HS “xây dựng trong bộ não hình ảnh về các hành vi, các kỹ năng mới, và học cách thực hiện các hành vi và kỹ năng đó” (dẫn theo Couzijn &.
- Kết quả là HS không chỉ có kỹ năng đọc mà kỹ năng viết của HS cũng tốt hơn..
- Hai là, tích hợp dạy đọc hiểu VBVH, đọc hiểu văn bản NLVH mẫu vào dạy viết văn sẽ giúp HS phát triển kỹ năng viết văn NLVH..
- Kỹ năng làm văn nghị luận phổ thông, tái bản lần thứ ba, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 448 trang.