« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Khmer ở xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ DỆT THỔ CẨM CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở XÃ VĂN GIÁO, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG.
- Dệt thổ cẩm, du lịch làng nghề, Khmer, Tịnh Biên, xã Văn Giáo.
- Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng, chính sách đầu tư cũng như nguồn nhân lực phục vụ du lịch vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
- Cho nên giá trị của làng nghề còn dưới dạng tiềm năng, chưa gắn kết được với du lịch để phát triển thành du lịch làng nghề.
- Thông qua phỏng vấn và phân tích các ý kiến của du khách cũng như người dân địa phương, nghiên cứu đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch ở làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo và đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn để phát triển du lịch tại làng nghề truyền thống của đồng bào Khmer ở Văn Giáo được hiệu quả hơn..
- Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Khmer ở xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
- Du lịch làng nghề (DLLN) là loại hình du lịch diễn ra tại các làng nghề đang hoạt động sản xuất các sản phẩm truyền thống nhằm mục đích tham quan, tìm hiểu các giá trị văn hóa và quy trình sản xuất.
- Tổ chức Du lịch Thế giới tin rằng sự kết hợp giữa du lịch và nghề thủ công là tiềm năng lớn ở hầu hết các quốc gia (UNWTO, 2006).
- Thực tế, trên thế giới loại hình DLLN phát triển mạnh và đóng góp rất lớn vào sự phát triển chung của ngành du lịch nhất là các nước ở Châu Á.
- An Giang không chỉ hấp dẫn du khách bởi lợi thế về cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử và lễ hội văn hóa mà còn có nhiều làng nghề truyền thống với nhiều tiềm năng thu hút khách du lịch như làng nghề dệt thổ cẩm của người Chăm ở Châu Phong, làm gốm đất nung của người Khmer ở Châu Lăng, làng nghề se nhang ở Bình Đức, làm bánh tráng Mỹ Khánh.
- Đây là nguồn tài nguyên du lịch có giá trị và tiềm năng trong việc gắn kết với du lịch phát triển thành DLLN..
- Mặc dù được tỉnh quan tâm trong việc bảo tồn nhưng làm thế nào để làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo ngày càng được phát huy với mục tiêu vừa bảo tồn trước bờ vực mai một, vừa gắn kết với du lịch để góp phần cải thiện đời sống người dân là một yêu cầu cấp thiết.
- Đây chính là những thách thức, khó khăn lớn trong phát triển du lịch ở làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo, cũng như sự cạnh tranh với các điểm du lịch khác trên địa bàn và ở tỉnh An Giang.
- Chính vì vậy, việc khảo sát, đánh giá về tiềm năng, phân tích thực trạng hoạt động du lịch tại làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo nhằm đưa ra các giải pháp hiệu quả để phát triển DLLN ở huyện Tịnh Biên, góp phần giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa của địa phương, cũng như góp phần vào sự phát triển du lịch của An Giang nói chung và Tịnh Biên nói riêng..
- và giá trị trung bình nhằm đánh giá tiềm năng và thực trạng du lịch ở làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo..
- Hình 1: Khung nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo Nguồn: Nhóm nghiên cứu, 2017.
- 3.2.2 Đặc điểm của khách du lịch.
- Theo số liệu khảo sát, khách du lịch đến với làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo có cơ cấu gồm:.
- Bên cạnh đó, một số lượng đáng kể du khách còn biết đến địa điểm du lịch này qua công ty du lịch, tivi, sách báo và tạp chí.
- Du khách biết đến du lịch ở làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo qua các kênh thông tin khác chiếm tỷ lệ không đáng kể (Bảng 1)..
- Đa số khách du lịch đến làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo lần đầu tiên (96,7.
- Hình thức du lịch của họ chủ yếu là đi cùng bạn bè (60,0.
- mua tour của công ty du lịch (20,0%) và đi theo đoàn, tập thể tổ chức (3,3.
- Bảng 1: Nguồn thông tin du khách biết đến làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo.
- Công ty du lịch 5 16,7.
- Ấn phẩm du lịch 1 3,3.
- thỏa mãn sự tò mò, đam mê du lịch (66,7.
- Hình 2: Lý do du khách đến làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo.
- 3.3 Tiềm năng phát triển du lịch tại làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo.
- Như vậy, lượng khách du lịch đến với tỉnh An Giang cũng như huyện Tịnh Biên là khá đông và có xu hướng ngày càng tăng.
- Đây là một lợi thế trong việc phát triển du lịch ở làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo khi có sẵn một lượng lớn khách du lịch tiềm năng nếu có thể liên kết tuyến điểm tốt..
- “Khmer Silk” với cái tên “Khmer Silk” này đã giúp làng nghề thu hút được người tiêu dùng trên thị trường cũng như khách du lịch đến để tham quan, tìm hiểu và mua sắm nhiều hơn..
- Đây là một tài nguyên du lịch nhân văn có thể kết hợp với làng dệt trong việc phát triển du lịch tạo nên sức hấp dẫn du khách tham quan.
- Ngoài ra, đa số du khách đánh giá đây là điểm du lịch hấp dẫn (36,7%) và rất hấp dẫn (23,3%)..
- Bảng 2: Đánh giá của người dân về tiềm năng phát triển du lịch ở làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo STT Tiềm năng phát triển du lịch Giá trị nhỏ.
- Đây là nguồn tài nguyên có giá trị và là tiềm năng to lớn trong việc gắn kết giữa làng nghề với phát triển du lịch..
- 3.4 Thực trạng phát triển du lịch ở làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo.
- 3.4.1 Thực trạng tham gia hoạt động du lịch của người dân địa phương.
- Biểu đồ ở Hình 3 cho thấy có sự chênh lệch giữa đối tượng tham gia và không tham gia vào hoạt động du lịch.
- Khảo sát 50 nông hộ đang hoạt động sản xuất dệt thổ cẩm ở Văn Giáo chỉ có 38,0% nhóm tham gia vào du lịch với hoạt động là cho du khách tham quan kết hợp bán sản phẩm thổ.
- Trong số 62,0% hộ không tham gia vào du lịch, có đến 54,8% hộ dự định sẽ tham gia vào hoạt động du lịch trong tương lai..
- Nguồn thông tin nắm bắt thị trường du lịch của họ chỉ chủ yếu là chính quyền (84,2%);.
- Hình 3: Hiện trạng tham gia hoạt động du lịch của người dân ở làng nghề.
- Điều đáng lưu ý là các hoạt động của người dân làm du lịch tại làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo còn thụ động và hiệu quả chưa cao.
- Các nguồn thu từ các dịch vụ cho khách du lịch đến làng nghề rất hạn chế..
- ngược lại, các công ty lữ hành chưa quan tâm và chủ động khai thác các tour tuyến du lịch gắn với làng nghề, trong đó có làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo.
- Theo những hộ dân tham gia vào du lịch cho biết, khách du lịch đến với làng nghề truyền thống đa phần là khách quốc tế và thường đi với hình thức lẻ và tự túc là chủ yếu.
- Bảng 3: Thời gian du lịch của du khách ở làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo.
- Thời gian du lịch Tỷ lệ.
- Bảng 4: Những khó khăn trong quá trình tham gia hoạt động du lịch của các hộ dân ở làng nghề.
- 2 Thiếu kiến thức và kỹ năng chuyên môn về du lịch 52,6.
- 8 Thiếu quảng bá, xúc tiến du lịch 47,4.
- Nguồn: Điều tra trực tiếp từ hộ dân ở làng nghề 2017, n=50 Từ thực trạng trên, hầu hết những hộ dân tham gia vào du lịch tại làng nghề hiện nay là không hài lòng (với giá trị trung bình là 2,16).
- một số hộ dân khác có dự định sẽ không tham gia làm du lịch (26,3.
- 45,2 62,0 Dự định tham gia du lịch.
- Tham gia vào du lịch.
- Bảng 5: Những hoạt động hộ dân muốn tham gia khi làm du lịch.
- Bảng 6: Mong muốn của người dân khi tham gia vào du lịch.
- 2 Được đào tạo kiến thức và kỹ năng chuyên môn về du lịch 58,8.
- 3 Hỗ trợ liên kết với các công ty du lịch 47,1.
- 4 Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến hình ảnh du lịch địa phương 47,1.
- Người dân luôn niềm nở với khách du lịch 3,90.
- Người dân có kiến thức và kỹ năng du lịch tốt 1,67.
- Nhìn chung, ý kiến đánh giá của khách du lịch về thực trạng phát triển du lịch tại làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo chỉ ở mức trung bình thấp (Bảng 7, theo thang đo Likert 5 mức độ).
- Có thể thấy, vấn đề an ninh trật tự ở đây còn khá tốt là do lượng khách du lịch đến tham quan còn ít, khá vắng vẻ và chủ yếu là người dân địa phương.
- Thế nhưng, sau này du lịch ở làng nghể dệt thổ cẩm Văn Giáo phát triển thì vẫn cần có những chính sách phù hợp để đảm bảo an ninh trật tự cũng như an toàn cho du khách, tranh những tệ nạn phát sinh khi lượng khách du lịch tăng như trộm cắp, móc túi, thách giá, chặt chém… Đặc biệt, là vấn đề vệ.
- sinh môi trường ở làng nghề..
- Tuy nhiên, các tiêu chí về người dân có kiến thức và kỹ năng du lịch tốt.
- Bảng 8: Mong muốn cải thiện của du khách về các yếu tố liên quan đến hoạt động du lịch STT Các yếu tố liên quan đến hoạt động du lịch Giá trị trung bình Kết luận.
- 8 Cơ sở hạ tầng và vật chất phục vụ du lịch 4,40 Rất cần thiết.
- 10 Kỹ năng và nghiệp vụ du lịch của người dân 4,50 Rất cần thiết.
- Nguồn: Điều tra trực tiếp từ du khách 2017, n=30 Nhìn chung, mong muốn cải thiện của du khách về hoạt động du lịch ở đây đều được đánh giá là cần thiết và rất cần thiết.
- trong đó, quan tâm nhất là điểm bán hàng lưu niệm, kế đến là thông tin quảng bá và kỹ năng nghiệp vụ du lịch của người dân (Bảng 8).
- Bên cạnh đó, mức độ hài lòng của du khách về du lịch ở làng dệt thổ cẩm Văn Giáo là không hài lòng với giá trị trung bình là 2,57..
- Do đó, chính quyền địa phương và ban ngành du lịch cần phải lưu ý đến vấn đề này..
- Qua đó cho thấy du khách muốn giới thiệu điểm du lịch với đánh giá là hấp dẫn này cho người thân và bạn bè của họ đến để tham quan về bản sắc văn hóa đặc trưng của người Khmer cũng như làng nghề dệt thổ cẩm Văn giáo độc đáo và lâu đời này..
- Hình 4: Dự định quay lại làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo của du khách.
- 3.5 Giải pháp phát triển du lịch tại làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo.
- Từ việc phân tích tiềm năng và thực trạng nêu trên, một số giải pháp được đề xuất để phát triển du lịch tại làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo ở huyện Tịnh Biên, An Giang tốt hơn như sau:.
- Có thể nói, chất lượng dịch vụ và sản phẩm phục vụ du lịch ở làng nghề Văn Giáo vẫn còn rất kém, chưa tạo được sự ấn tượng và lưu giữ được du khách khi đến đây.
- Vì vậy, các cấp chính quyền và cơ quan chức năng về du lịch ở tỉnh An Giang nói chung và huyện Tịnh Biên nói riêng cần tạo điều kiện nâng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm du lịch ở làng nghề dệt thổ Cẩm Văn Giáo..
- Đặc biệt, cần hình thành và xây dựng nên các cửa hàng bán quà lưu niệm, đặc sản đặc trưng của địa phương với mục đích phục vụ nhu cầu mua sắm của khách du lịch và tạo thu nhập cho người dân làng nghề..
- 3.5.2 Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá thông tin du lịch.
- Cần tăng cường xúc tiến và quảng bá thông tin, hình ảnh làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo trên các sách chuyên ngành, chuyên khảo, nhất là ấn phẩm du lịch (brochure, tờ rơi, tờ gấp.
- trên các Website của huyện Tịnh Biên, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang và các Website du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư địa phương về lợi ích của DLLN cũng như tạo điều kiện cho người dân tham gia tích cực vào các hoạt động dịch vụ du lịch (bán đặc sản địa phương, cung cấp dịch vụ ăn uống, mua sắm.
- và đón tiếp du khách với mục đích phát triển du lịch hiệu quả, gắn kết làng nghề với du lịch và hình thành nên mô hình du lịch cộng đồng người Khmer..
- Bên cạnh việc tạo điều kiện và khuyến khích người dân tham gia thì cũng cần phải giáo dục ý thức của họ trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống của sản phẩm làng nghề và văn hóa đặc sắc địa phương, bảo vệ môi trường, không nên chèo kéo, thách giá du khách cũng như cần có những lớp tập huấn và bồi dưỡng những kỹ năng, nghiệp vụ du lịch cho người dân nơi đây..
- Đội ngũ thuyết minh viên du lịch tại điểm này có nhiệm vụ là cung cấp thông tin, hướng dẫn 3,3.
- khách tham quan và giới thiệu du khách những điểm du lịch lân cận..
- 3.5.4 Đầu từ xây dựng cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.
- Hiện nay, mặc dù cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật tại làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo đã được đầu tư xây dựng và nâng cấp với nguồn kinh phí khá lớn nhưng vẫn thiếu các điều kiện phục vụ du lịch như bảng chỉ dẫn vào làng nghề, bãi đậu xe, nhà vệ sinh, cơ sở phục vụ ăn uống (chú ý đến các món ăn đặc sản), lưu trú, đường sá giao thông, vấn đề về điện, nước.
- Vấn đề vệ sinh môi trường ở làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Khmer hiện nay cũng rất đáng quan tâm để tạo môi trường sạch sẽ, đảm bảo tốt cho các hoạt động phục vụ du lịch.
- Làng nghề dệt thổ cẩm Văn Giáo là một làng nghề nổi tiếng và đặc sắc ở huyện Tịnh Biên và tỉnh An Giang cũng như Đồng bằng sông Cửu Long, với giá trị và tiềm năng rất lớn trong việc khai thác phát triển các loại hình du lịch văn hóa nhất là DLLN và du lịch cộng đồng..
- Tuy nhiên qua kết quả nghiên cứu, thực trạng tham gia vào hoạt động du lịch của các hộ dân ở làng nghề còn rất hạn chế với nguyên nhân chủ yếu là do chưa nhận thức được lợi ích của du lịch gắn kết với làng nghề.
- chưa được sự quan tâm của chính quyền địa phương trong việc phát triển du lịch ở làng nghề truyền thống.
- quảng bá – xúc tiến du lịch cũng như các công ty lữ hành chưa chú trọng khai thác các tour tuyến DLLN nhằm đa dạng chương trình du lịch, đáp ứng nhu cầu của du.
- Chính vì vậy, hoạt động du lịch ở làng nghề chưa đem lại sự hài lòng cho các hộ dân và chưa đem lại hiệu quả cao..
- Du lịch làng nghề - Tiềm năng và định hướng phát triển, ngày truy cập 26/08/2017.
- Các điểm du lịch tâm linh ở An Giang hấp dẫn du khách, ngày truy cập .
- An Giang: Đón gần 600.000 lượt khách du lịch trong dịp Tết Bính Thân 2016, ngày truy cập 27/08/2017