« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiến hóa trầm tích Oligocen - Miocen khu vực phía bắc bể Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo và triển vọng dầu khí liên quan


Tóm tắt Xem thử

- Tiến hóa trầm tích Oligocen - Miocen khu vực phía bắc bể Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo và triển vọng dầu khí liên quan.
- Trình bày thành phần, quy luật phân bố tướng trầm tích Oligocen - Miocen khu vực phía Bắc bể Sông Hồng theo không gian và thời gian.
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa lịch sử kiến tạo, chu kỳ dao động mực nước biển với quá trình thành tạo trầm tích trong giai đoạn Oligocen – Miocen.
- Dựa trên phương pháp địa tầng phân tập phân chia ra các miền hệ thống trầm tích: hệ thống trầm tích biển thấp (LST), hệ thống trầm tích biển tiến (TST) và hệ thống trầm tích biển cao (HST) góp phần làm sáng tỏ đặc điểm tiến hóa trầm tích phía Bắc bể Sông Hồng.
- Đánh giá triển vọng dầu khí đá trầm tích Oligocen – Miocen khu vực phía Bắc bể Sông Hồng..
- Trầm tích.
- Đề tài: “Tiến hóa trầm tích Oligocen - Miocen khu vực phía bắc bể Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo và triển vọng dầu khí liên quan” được đặt ra với mục tiêu và nhiệm vụ như sau:.
- Nghiên cứu thành phần, quy luật phân bố tướng trầm tích Oligocen - Miocen khu vực phía Bắc bể Sông Hồng theo không gian và thời gian..
- Dựa trên phương pháp địa tầng phân tập phân chia ra các miền hệ thống trầm tích: hệ thống trầm tích biển thấp (LST), hệ thống trầm tích biển tiến (TST) và hệ thống trầm tích biển cao (HST) góp phần làm sáng tỏ đặc điểm tiến hóa trầm tích phía Bắc bể Sông Hồng..
- Đặc điểm thạch học trầm tích Oligocen - Miocen khu vực phía Bắc bể Sông Hồng Chương 4.
- Tướng trầm tích và địa tầng phân tập.
- Vùng này có chiều dày trầm tích đạt đến 7000 m.
- ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH KAINOZOI 1.1.1.
- Cột địa tầng tổng hợp trầm tích Đệ tam phần Bắc bể Sông Hồng Phụ thống Oligocen trên.
- Ở các giếng khoan các trầm tích bị vò nhàu và dốc đứng đến 80 o.
- Môi trường trầm tích của hệ tầng Tiên Hưng chủ yếu là sông, châu thổ, đầm lầy và tiền châu thổ.
- Hoàn cảnh trầm tích này tạo nên những lớp cát kết có độ rỗng 14-16% và độ thấm hàng trăm mD là những lớp có khả năng chứa dầu khí..
- Trầm tích Pliocen - hệ tầng Vĩnh Bảo đánh dấu giai đoạn phát triển cuối cùng của trầm tích Đệ tam trong MVHN - vịnh Bắc Bộ thuộc bể Sông Hồng.
- Riêng khu vực rìa TB và TN của MVHN trầm tích tích tụ trong điều kiện đồng bằng châu thổ có ảnh hưởng của biển.
- Các thành tạo Kainozoi ở bể sông Hồng có chiều dày trầm tích lớn nhất so với các bể trầm tích khác trong khu vực Biển Đông.
- Xét về đặc điểm và cơ chế hình thành thì các đứt gãy trong bể trầm tích có thể phân chia ra 2 loại đứt gãy chính:.
- Các hệ thống đứt gãy phía bắc bể trầm tích Sông Hồng - Các đứt gãy thuận.
- Lịch sử nghiên cứu trầm tích luận.
- Sự bắt đầu của trầm tích hạt thô tương ứng với thời kỳ nâng kiến tạo và sự hạ thấp mực nước biển.
- Các hướng tiếp cận nghiên cứu một bể trầm tích được tổng kết trong Hình 2.1.
- Sơ đồ các hƣớng tiếp cận nghiên cứu bể trầm tích 2.3.2.
- 2.3.2.1 Phương pháp phân tích thạch học trầm tích.
- Để phân tích tiến hóa trầm tích Oligocen, Miocen Bắc bể Sông Hồng, phương pháp đầu tiên không thể thiếu đó là phân tích thạch học trầm tích, bao gồm các bước:.
- Phân loại trầm tích.
- 2.3.2.2 Phương pháp phân tích tướng trên cơ sở các tham số trầm tích.
- Từ các tham số vụn cơ học ta có thể xác định môi trường và tướng trầm tích (Hình 2.3)..
- Vì vậy để xác định thành phần khoáng vật và môi trường trầm tích cần sử dụng nhiều phương pháp khác nhau:.
- 2.3.2.4 Phương pháp cổ sinh xác định môi trường trầm tích.
- Phương pháp cổ sinh được sử dụng để góp phần làm sáng tỏ môi trường trầm tích trong các giếng khoan.
- Bên cạnh đó, các tập đá trầm tích thường có tính nhịp và chu kỳ..
- Địa tầng phân tập được hiểu là mối quan hệ của các phức hệ trầm tích với sự thay đổi mực nước biển chân tĩnh và chuyển động kiến tạo.
- Mỗi phức tập từ dưới lên theo mặt cắt có 3 miền hệ thống trầm tích: biển thấp (LST), biển tiến (TST) và biển cao (HST)..
- Miền hệ thống trầm tích biển thấp có sự chuyển tướng từ sông (a) sang châu thổ (am) và sang biển (m): aLST → amLST → mLST.
- Miền hệ thống trầm tích biển tiến, chuyển tướng từ biển (m) sang châu thổ (am) và cuối cùng là sang biển (m): mTST → amTST → mTST.
- Miền hệ thống trầm tích biển cao có sự chuyển tướng từ châu thổ (am) sang biển (m):.
- Mô hình phân bố tƣớng trầm tích theo 3 miền hệ thống.
- 1/ Đặc điểm vùng xâm thực, ranh giới vùng xâm thực và vùng lắng đọng trầm tích..
- Xác định lòng sông cổ và hướng vận chuyển vật liệu trầm tích.
- 2.3.2.8 Phương pháp đánh giá chất lượng colector trên cơ sở phân tích tương quan với các tham số trầm tích.
- 2.3.2.9 Phương pháp phân tích hệ thống dầu khí trên cơ sở nghiên cứu môi trường trầm tích Hệ thống dầu khí là mối quan hệ và tập hợp các yếu tố hình thành tích tụ hydrocacbon trong bể dầu khí.
- Châu thổ bao gồm một loạt tướng trầm tích thuộc môi trường đồng bằng châu thổ, tiền châu thổ và sườn châu thổ.
- Môi trường yên tĩnh, trầm tích hạt mịn, chứa vật chất hữu cơ thuộc cả ba loại thượng đẳng, tảo, động vật.
- Các đá trầm tích hình thành trong môi trường khác nhau cho chất lượng chứa khác nhau.
- Các trầm tích lục địa (deluvi, proluvi, lòng sông, đê ven lòng, bãi bồi) có tính chất chứa không đáng kể.
- Đá chắn dầu là một tập trầm tích có khả năng không thấm đối với dầu khí.
- ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TRẦM TÍCH OLIGOCEN – MIOCEN.
- TRẦM TÍCH OLIGOCEN.
- Cát kết grauvac, grauvac litic là thành phần chủ yếu của các trầm tích proluvi, deluvi..
- Trầm tích Oligocen khu vực nghiên cứu chủ yếu là cát kết gravac, grauvac – litic, bột kết đa khoáng, cấu tạo khối, chứa hóa thạch động, thực vật đặc trưng môi trường biển nông và châu thổ.
- Vật liệu trầm tích do Sông Hồng cung cấp có nguồn gốc biến chất phức hệ Sông Hồng.
- TRẦM TÍCH MIOCEN 3.2.1.
- Các hệ số trầm tích đặc trưng như sau: So .
- Thành phần thạch học trầm tích Miocen rõ ràng đã có sự biến đổi rõ nét so với giai đoạn Oligocen..
- TƢỚNG TRẦM TÍCH VÀ ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP 4.1.
- TƢỚNG TRẦM TÍCH.
- Khái niệm và phân loại tƣớng trầm tích 1) Khái niệm về tướng trầm tích.
- 3) Phân loại tướng trầm tích.
- Theo định nghĩa của Rukhin thì tướng được đặc trưng bởi thành phần trầm tích và môi trường thành tạo nên trầm tích đó.
- Tƣớng trầm tích trong giai đoạn Oligocen.
- Môi trường lắng đọng trầm tích hoàn toàn lục địa: lũ tích, bồi tích, lòng sông, bãi bồi, hồ hoặc đầm.
- Mặt cắt trầm tích Oligocen theo thứ tự từ dưới lên như sau:.
- Tƣớng trầm tích trong giai đoạn Miocen.
- Đặc điểm tướng trầm tích Miocen khu vực nghiên cứu đã được đề cập đến trong nhiều tài liệu khác nhau..
- Ở ngoài khơi, môi trường trầm tích cũng có sự dao động nhịp nhàng với môi trường biển nông chiếm ưu thế.
- Ở khu vực châu thổ Sông Hồng, trầm tích thời kỳ này phủ trực tiếp lên những khối nâng bị bào mòn trong thời kỳ nghịch đảo kiến tạo.
- sự phân dị môi trường sườn thềm và có thể cả biển sâu của trầm tích bên dưới là bề mặt bất chỉnh hợp..
- Tiến hóa môi trƣờng trầm tích trong mối quan hệ với tiến hóa bể Sông Hồng.
- Nghiên cứu tiến hóa môi trường trầm tích Kainozoi ở khu vực Bắc bể Sông Hồng cần dựa trên nhận thức về mối quan hệ nhân quả giữa bối cảnh địa động lực và đặc điểm trầm tích.
- Giai đoạn 1: Tách giãn đồng rift xảy ra trong Eocen đến Miocen sớm  3 chu kỳ trầm tích: Móng - H106 (Eocen - Oligocen sớm), H106 - H100 (Oligocen muộn) và H100 - H80 (Miocen sớm)..
- Hình 4.8 thể hiện sự chuyển tướng trầm tích theo không gian cũng như thời gian ứng với các giai đoạn kiến tạo của bể Sông Hồng..
- Trong mỗi chu kỳ cũng có sự phát triển trầm tích định hướng từ thấp đến cao theo không gian (theo chiều ngang) và theo thời gian (theo mặt cắt).
- Đến Miocen bể trầm tích được mở rộng tướng trầm tích chiếm ưu thế là tướng trầm tích biển nông (m) ở ngoài khơi và đầm lầy ven biển cổ (am- đặc trưng bởi các tập sét than, vỉa than dày hình thành do sự chôn vùi các thành tạo rừng ngập mặn) ở khu vực MVHN.
- Trong mặt cắt địa chấn thấy rõ trầm tích Paleogen có 2 tập quan hệ bất chỉnh hợp.
- Thành phần trầm tích của mặt cắt gồm các tập cát kết dày xen kẽ với các lớp mỏng bột kết , sét kết và phần trên có các lớp mỏng than nâu và sét than .
- Mỗi hệ thống trầm tích đươ ̣c đă ̣c trưng bởi mô ̣t phức hê ̣ tướng..
- Hệ thống trầm tích biển thâp gồm tươ ́ ng cát lòng sông , bãi bồi, hô.
- Tiến hóa trầm tích nhìn từ địa tầng phân tập.
- (Sequence) và một chu kì trầm tích.
- Đặc điểm tiến hóa trầm tích qua phân tích địa tầng phân tập giai đoạn Oligocen – Miocen khu vực phía Bắc bể Sông Hồng được tổng hợp trong Bảng 4.2..
- Bước 2: Phân tích các tham số colectơ và tham số trầm tích (Q, Li, So, Ro, Co, I.
- ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH TƢỚNG TRẦM TÍCH.
- Trong Oligocen, các tập trầm tích aluvi, proluvi, nón quạt cửa sông phát triển có khả năng chứa dầu khí.
- Đến Miocen các tập trầm tích cát, cát bột tướng tiền châu thổ, biển nông phân bố rộng trong khu vực nghiên cứu ở đầu mỗi chu kỳ trầm tích.
- Nghiên cứu ĐTPT trầm tích Kainozoi Bắc bể Sông Hồng cho phép xác định vị trí các tầng sinh, tầng chứa và tầng chắn trong mỗi phức tập..
- Từ Oligocen đến Miocen mối quan hệ giữa trầm tích – chuyển động kiến tạo và sự thay đổi mực nƣớc biển thể hiện quy luật nhƣ sau:.
- Phan Quỳnh Anh (2008), Hệ thống trầm tích và tầng đá vụn Miocen chứa dầu khí của miền võng Hà Nội, Viện dầu khí Việt Nam 30 năm phát triển và hội nhập.
- Đỗ Bạt (chủ biên), Nguyễn Thế Hùng (thư ký), Trần Hữu Thân, Nguyễn Văn Phòng và nnk (2004), Đặc điểm tướng đá cố địa lý các thành tạo trầm tích Neogen Bắc bể Sông Hồng, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp ngành, Petro Vietnam..
- Nguyễn Mạnh Huyền, Hồ Đắc Hoài (2007), Bể trầm tích Sông Hồng và tài nguyên dầu khí.
- Nguyễn Thị Hồng (2007), Nghiên cứu ứng dụng địa tầng phân tập trong phân tích hệ thống dầu khí của trầm tích Neogen phần Bắc bể Sông Hồng, Luận văn Thạc sỹ.
- Trần Nghi, Nguyễn Thế Tiệp (1993), “Đặc điểm trầm tích trong mối tương tác thạch động lực của vùng tiền châu thổ Sông Hồng”, Tạp chí Khoa học Trái đất .
- Tiến hóa trầm tích Kainozoi bể Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo, Tạp chí các Khoa học về Trái đất, Số 4.12/2000..
- Trần Nghi (2003), Giáo trình Trầm tích học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Nghi và nnk (2005), “Tiến hóa trầm tích Kainozoi bồn trũng Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực”, Tạp chí Khoa học Trái đất, số .
- Trần Nghi (2010), Trầm tích luận trong địa chất biển và dầu khí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Nghi và nnk (2010), Nghiên cứu địa tầng phân tập các bể trầm tích Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn nhằm đánh giá tiềm năng khoáng sản, Đề tài KC