« Home « Kết quả tìm kiếm

TIẾN TỚI VIỆC CẢNH BÁO SÁT THỰC NHỮNG KHÔNG GIAN CÓ NGUY CƠ CAO ĐỐI VỚI MỘT SỐ DẠNG TAI BIẾNTHIÊNNHIÊN THƯỜNG GẶP Ở VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- Lũ lụt, lũ quét ở Việt nam diễn ra theo quy luật phi địa đới.
- Là m ột quốc gia nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, hằng năm Việt Nam ph ải gánh chịu những thiệt hại to lớn gây nên bởi một số dạng tai biến thiên nhiên đặc trưng cho đới tự nhiên này, như bão - lụt, lũ quét, lũ quét - bùn đá và trượt lở đất..
- Tuy các d ạng tai biến này có thể xảy ra ở khắp nơi trên thế giới, nhưng chúng có m ối liên hệ rõ nét hơn với những đặc trưng nhiệt đới gió mùa là mưa nhiều và mưa theo mùa, d ẫn tới sự dư thừa nước và độ ẩm trong khí quy ển và trong tầng bề mặt th ạch quyển, nhiều khi gây ra sự di chuyển dữ dội của nước và của lớp phủ đất đá vụn..
- C ảnh báo khí tượng - thủy văn chỉ có giá trị bao quát những khu vực rộng lớn Vì s ự phát sinh của những dạng tai biến nói trên đều liên quan đến vận động c ủa không khí, của nước trên mặt và nước dưới đất, nên biện pháp dự báo và cảnh báo khí tượng - thủy văn có tầm quan trọng hàng đầu và thực tế từ lâu khoa học đã đạt được những kết quả khả quan trong dự báo thời gian và không gian hoạt động của nh ững thiên tai này..
- Ở Việt Nam, một số nghiên cứu đã tổng kết được những ngưỡng khá cụ thể về lượng, cường độ và thời đoạn mưa dẫn đến sự xuất hiện của lũ lụt và lũ quét.
- Mối quan hệ giữa tổng lượng mưa năm và tai biến lũ quét - bùn đá ở tỉnh Lai Châu (cũ) Năm Lượng mưa (mm) Tai bi ến lũ quét - lũ bùn đá.
- Trượt lở ở Nậm He, lũ quét ở Tx.
- Lai Châu (cũ), lũ quét.
- bùn đá tại Mường Lay.
- Trượt lở và lũ quét - bùn đá lớn ở Mường Lay.
- Trượt lở, lũ bùn đá mạnh trên toàn vùng, lũ quét ở thị xã Lai Châu (cũ).
- Bảng 1 cho thấy mỗi khi lượng mưa đo được ở trạm Lai Châu (cũ) vượt quá con số 2400mm/năm, ở đây đều đã xảy ra tai biến lũ lớn trên sông Nậm Lay, hoặc lũ quét - bùn đá trên các suối nhánh của nó trên sườn phía đông của thung lũng.
- Ngày nay, các cơ quan phòng chống bão lũ coi ngưỡng 150mm trong 1 - 2 giờ là nguy hiểm, tuy nhiên có khi chỉ mưa 100mm trong 2 - 3 giờ đã xảy ra lũ quét - bùn đá, như ở Ba Khe Yên Bái năm 2006..
- Các ngưỡng mưa gây lũ quét quan sát được trong 27 trận lũ quét.
- Trên t ầm vĩ mô, dự báo khí tượng - thủy văn hiện nay đã có thể cho chúng ta bi ết khi nào thì có nguy cơ xảy ra lũ quét và ngập úng, nghĩa là có giá trị cảnh báo cho nh ững khu vực rộng đang có hoàn lưu gây mưa lớn, song lại không chỉ ra được một cách sát th ực những địa điểm nào sẽ bị thiệt hại nặng để giúp người dân chủ động phòng tránh.
- Dùng phương pháp địa mạo có thể cảnh báo sát thực những không gian có nguy cơ tai biến cao..
- Khi có mưa lũ lịch sử, lũ quét và ngập úng có thể xảy ra ở khắp nơi, tuy nhiên v ẫn thấy các dạng tai biến nguồn gốc khí tượng - thủy văn này gắn với những dạng địa hình và nh ững khung cảnh địa mạo nhất định.
- dân cư ở miền núi TB để tránh tai biến lũ lụt”(ngày 22 tháng 8 năm 2008) tác giả cũng ch ỉ biết nói rằng làng Dao ở Bảo Yên bị lũ cuốn trôi do đặt trên đất thấp cửa rừng, ho ặc ở xã Ý Tý huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai có bản bị hủy diệt hoàn toàn do nằm ở đáy thung lũng thấp trũng., mà không gọi rõ được đó là phần đáy mở rộng dị thường của nh ững thung lũng có dạng ống chỉ, v.v.
- Trong tình hình đó, việc chỉ rõ những địa điểm đặc biệt nhạy cảm, tức là c ảnh báo sát thực có ý nghĩa cấp bách, thậm chí có ý nghĩa s ống còn đối với cư dân các vùng chịu tai biến.
- V ới giả thuyết rằng, một mặt, sự vận động mang tính kịch phát của nước và không khí là động lực chính gây ra sự dịch chuyển của những khối lượng lớn đất đá v ụn, mặt khác, tính chất của dòng lũ lại phụ thuộc vào điều kiện vận động của nước trong t ầng mặt thạch quyển và có xảy ra tai biến hay không còn tuỳ thuộc vào tương tác c ủa nó với mặt đệm, tức là với các cấu trúc địa chất - địa mạo.
- Vì vậy, một điều có t ầm phương pháp luận trong nghiên cứu giảm thiểu thiệt hại tai biến là bên cạnh việc cung c ấp thông tin khí tượng - thủy văn, các d ấu hiệu cảnh báo phải mang định hướng địa chất - địa mạo, điều mà cho tới nay vẫn còn ít được quan tâm..
- Bài vi ết đề cập đến 3 nhóm tai biến chính là bão l ụt , lũ quét, lũ quét - bùn đá và tai bi ến trượt lở đất rút ra t ừ những nghiên cứuđược thực hiện cả ở đồng bằng cũng như ở miền núi trong nhiều năm qua của nhóm nghiên cứu tai biến thuộc ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội..
- Nh ững dấu hiệu địa mạo cảnh báo tai biến lũ lụt trên đồng bằng hạ lưu sông Đối với lũ lụt, người ta đã chỉ ra được những tình hu ống khí tượng - thủy văn nguy hi ểm, ví dụ như khi có sự kết hợp tác động của hoàn lưu bão với dải hội tụ nhiệt đới và hoàn lưu gió mùa đông bắc.
- Trên quan điểm nghiên cứu tai biến lũ lụt, các đồng bằng hạ lưu sông và đồng b ằng ven biển Việt Nam được chia ra 2 loại: có đê và không có đê ngăn lũ..
- Nghiên c ứu tai biến lũ lụt đồng bằng hạ lưu sông Thu Bồn cho thấy trên các đồng bằng không có đê ngăn lũ, con người chưa an cư , mà h ằng năm đều nơm nớp nỗi lo nơi ở bị ngập lụt.
- Tai biến liên quan đến các lòng sông cổ tái hoạt động trong các đợt lũ - Vụng nước xoáy phía hạ lưu cống và cầu cạn.
- Đây là một việc làm có ý nghĩa ứng dụng cao, bởi vì liên quan với những trục động lực hồi sinh trong lũ này là những vụ tai biến đáng kể, như gây ra hiện tượng nước chảy xoáy mạnh phía hạ lưu các cống hoặc cầu cạn của những tuyến đường nằm vuông góc với hướng truyền của dòng chảy lũ, nếu khẩu độ của cống không đủ cao và đủ rộng.
- Một dạng tai biến nặng nề khác trênđồng bằng không có đê ngăn lũ là hiện tượng lòng sông cổ được lũ làm sống lại để trở thành những lòng sông hiện đại thực sự, với độ sâu và chiều rộng ngang tầm với lòng sông chính đang hoạt động, như Hình 4.
- Hậu quả là họ và phải gánh chịu tình trạng tai biến rất phức tạp: làng xóm bị xói lở mất ruộng đất, nhà cửa, một bộ phận bị cô lập khỏi đất liền và có thể bị xoá sổ vào pha nước lũ dâng cao kịch phát sau đó.
- Tai biến do xâm thực giật lùi trên các công trình bị lũ tràn qua.
- Khi nước lũ tràn ngập bề mặt công trình dạng tuyến chừng vài chục centimet là lúc còn có sự chênh lệch đáng kể của mực nước phía trước và phía sau các vật chướng ngại đó, gây ra hiện tượng xói lở do xâm thực giật lùi mạnh các taluy phía hạ lưu và nhiều khi gây ra tai biến..
- Đặc biệt, lũ quét từ phía sông Túy Loan (Đà Nẵng) đổ xuống đồng bằng đã làm sạt lở đoạn mái đường sắt dài gần 1 km ở phía nam cầu Đỏ, làm sạt lở chân cầu Non Nước bắc qua sông Cân Biên (sông Đề Võng) và làm đổ 3 ngôi nhà phía sau chân cầu.
- Trận lũ quét này còn tác động khá xa về phía nam trong thung lũng sông Đề Võng, gây ra xâm thực giật lùi làm sập đổ 4 ngôi nhà phía sau đập Điện Dương (Hình 7)..
- Nơi xảy ra tai biến trùng với vị trí đường talweg của một lòng sông cổ phía sau dãy phố, nên đây cũng chính là một trường hợp tai biến do lòng sông cổ tái hoạt động..
- Những vụ tai biến trên cảnh báo các nhà quy hoạch đô thị và giao thông phải xác định cho được những vị trí có nguy cơ bị dòng lũ xâm thực giật lùi để hoặc là tăng cường độ vững chắc cho các ta luy phía hạ lưu công trình, hoặc là phải tránh xây dựng nhà cửa tại những nơi có nhiều nguy cơ tai biến thuộc loại này..
- Hiện tượng xâm thực giật lùi và lũ quét gây xâm thực giật lùi phá hủy công trình ở đầu đập Điện Dương.
- Tai biến do bồi lấp.
- Đối với những đồng bằng có đê ngăn lũ, tai biến lũ lụt tập trung trong 2 hiện tượng chủ yếu là ngập úng và sạt lở bờ hoặc vỡ đê..
- Tai biến do sự cố đê điều.
- Như vậy đã rõ, việc cảnh báo sát thực tai biến liên quan đến sự cố đê điều là phải tập trung xác định tất cả những nhân tố nói trên để có những biện pháp khắc phục cần thiết và kịp thời..
- Nh ững dấu hiệu địa mạo cảnh báo tai biến lũ quét và lũ quét - bùn đá ở miền núi Lũ quét và lũ quét - bùn đá là d ạng tai biến thường gặp ở miền núi phía bắc Việt Nam, nh ất là trên khu vực khối nâng Việt Bắc và miền Tây Bắc.
- Nhìn chung có th ể phân biệt 2 dạng lũ quét chính là lũ quét vỡ dòng trên sông suối lớn và lũ quét chứa nhi ều bùn đá (gọi là lũ quét - bùn đá) trên các lưu vực suối nhỏ và dốc..
- Các nhà khí tượng - thủy văn đã tổng kết được những ngưỡng khá cụ thể về lượng, cường độ và thời đoạn mưa dẫn đến sự xuất hiện của dạng tai biến này mà ở.
- Theo ý tưởng chủ đạo của bài viết này, chúng tôi t ập trung vào việc xác định những điều kiện cụ thể về địa mạo và địa chất, tức là điều ki ện mặt đệm, có thể dẫn đến sự hình thành 2 kiểu lũ quét này.
- Tai bi ến do lũ quét vỡ dòng trên sông suối lớn.
- Đây là một dạng lũ quét rất nguy hiểm đối với những điểm dân cư dưới đáy các thung lũng sông suối lớn ở miền núi.
- Nguyên nhân gây ra dòng lũ quét pha 2 này thường là do các khúc sông phía thượng lưu vốn đã bị thu hẹp, lại bị các khối trượt lở lớn phát sinh trong mấy ngày mưa liên tục chắn dòng biến thành hồ tạm thời, khi đập chắn này bị vỡ dòng lũ lao xuôi dòng như thác đổ.
- Đó chính là kịch bản đã được ghi nhận trong trận lũ quét lịch sử năm 1964 ở thung lũng sông Ngọn Thu Bồn t ại xã Quế Sơn và xã Quế Lâm thuộc huyện Quế Sơn, trong đó các thôn Ông Toàn, Bình Yên khi ấy sau khi bị nước lũ cô lập bởi pha đầu, đã bị nhấn chìm và bị quét sạch trong pha th ứ 2..
- Như vậy, dấu hiệu cảnh báo sát thực ở đây đã rõ: tất cả những đoạn thung lũng mi ền núi mở rộng đột ngột trước và sau những đoạn thu hẹp nhạy cảm với quá trình trượt lở đều là những địa điểm có nguy cơ tai biến cao.
- Có thể nêu làm ví dụ những đoạn thung lũng có đáy hình ống chỉ như Mường Vi, Mường Hum, Ý Tý ở huyện Bát Xát t ỉnh Lào Cai, v.v., những nơi có thể hoặc đã từng phải chứng kiến tai biến tương tự..
- Dòng lũ quét tràn ngập và nhấn chìm bộ phận bị cô lập trước đó..
- Tai bi ến do lũ quét chứa nhiều bùnđá, hay là lũ quét - bùn đá.
- Lũ quét bùn - đá là một dạng lũ quét có hàm lượng vật rắn cao, có sức tàn phá rất lớn, khi kết thúc thường để lại những khối tích tụ trầm tích hỗn độn đặc trưng, gọi là lũ tích.
- Trong vài chục năm trở lại đây, hiện tượng này đã trở nên phổ biến ở miền núi nước ta và là một dạng tai biến thiên nhiên có độ lặp lại cao, gây thiệt hại to lớn về người và của..
- Ngày nay các nhà nghiên cứu đều nhất trí rằng để kiểu lũ quét bùn - đá này có thể xảy ra, nhất thiết phải có hiện tượng vỡ dòng, nghĩa là dòng chảy phải bị nghẽn lại bởi những khối trượt lở giàu đất đá vụn từ 2 bên sườn thung lũng đưa xuống chặn ngang lòng suối, tạo thành đập chắn tạm thời, rồi sau khi đập bị chọc thủng, dòng cuồng lưu sẽ cuốn theo bùn đá của thân đập mà tạo thành lũ quét với hàm lượng vật rắn cao, có thể tới .
- Như vậy, cơ chế phát sinh và cách thức vận hành của quá trình tai biến này đã khá rõ, nhưng chưa cụ thể đến mức có thể cho phép cảnh báo sát thực được, bởi vì tập hợp những điều kiện tiên quyết còn chung chung, có thể gặp ở bất cứ nơi nào trên địa bàn miền núi nước ta vốn nắng lắm, mưa nhiều, vỏ phong hoá thường khá dày, v.v.
- Nếu coi hình thế khí tượng thủy văn thích hợp là điều kiện cần, thì những yếu tố khống chế trực tiếp 2 điều kiện then chốt này có thể xem như điều kiện đủ để cảnh báo sát thực dạng tai biến nguy hiểm này..
- Nh ững nghiên cứu của chúng tôi đã cho phép chỉ ra các dấu hiệu địa chất - địa m ạo cụ thể đối với 2 kịch bản lũ quét bùn - đá thường gặp ở miền núi Việt Nam, đó là:.
- Lũ quét - bùn đátrong các thung lũng suối dạng ống chỉ.
- Nghiên cứu của chúng tôi về lũ quét bùn - đá ở Bắc Hà, tỉnh Lào Cai [7] cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa hiện tượng lũ quét bùn đá loại nhỏ nhưng phổ biến khác thường trên sườn tây và tây nam bình sơn Bắc Hà với cấu trúc địa chất và đặc điểm địa mạo của các thung lũng suối.
- Tất cả những thung lũng suối gây lũ quét - bùn đá này đều có một số đặc điểm chung là.
- Hai yếu tố này đã đóng vai trò quyết định làm phát sinh lũ quét - bùn đá ở đây:.
- Vật liệu trượt lở được dòng nước cuốn xuôi dòng rồi bị ứ lại tại nơi tập đá hoa thu hẹp đáy suối làm xuất hiện tình thế thuận lợi cho kiểu lũ quét - bùn đá vỡ dòng, như đã mô tả ở trên..
- Như vậy, các dấu hiệu cảnh báo sát thực trong trường hợp này là.
- Đây cũng chính là những dấu hiệu chỉ thị để vận dụng có hiệu quả phương pháp GIS trong việc xác định các không gian nhạy cảm với dạng tai biến này..
- Lũ quét - bùn đá trong các thung lũng suối dạng thông thường.
- Nghiên c ứu của chúng tôi về hiện tượng lũ quét - bùn đá đặc biệt nghiêm tr ọngtrên đoạn thung lũng Nậm Laydài khoảng 10kmở huyệnMường Lay (cũ), tỉnh Điện Biên đã làm sáng tỏ những dấu hiệu cảnh báo đối với dạng tai biến này theo kịch bản thứ hai [8]..
- Tại đây, trong 10 năm cuối thế kỉ trước, cứ khoảng 2 năm lại diễn ra một đợt lũ quét - bùn đá gây thiệt hại to lớn về người và của (các năm và 1998)..
- Khác v ới trường hợp ở bình sơn Bắc Hà, tại đây cả 4 dòng suối nhỏ (Huổi Phán, Hu ổi Ló, Huổi Piên và Huổi Mới) nơi xảy ra lũ quét - bùn đá mãnh liệt đều không có đoạn thu hẹp đột ngột, song hiện tượng thành tạo những đập và hồ tạm thời v ẫn xảy ra.
- Hình 9.Nhiều lưu vực nhỏ trên sườn TN bình sơn Bắc Hà có lũ bùn - đá tháng 5.
- Đi quá về 2 phía bắc và nam cũng như về phía sườn tả ng ạn thung lũng không gặp biểu hiện của tai biến lũ quét - bùn đá..
- Bản đồ địa mạo thể hiện lũ quét – bùn đá ở Huổi Ló, xã Lay N ỉ h Điệ Biê ( i đị điể đặ hị ấ M ờ L ớ đâ.
- Nằm trọn vẹn trong đới siết trượt trẻ như vậy, cho nên đất đá trên địa bàn xã Lay Nưa dường như bị cà nát cao độ, trở thành nguồn cung cấp vô tận vật liệu vụn cho lũ quét - bùn đá từng diễn ra nhiều lần ở đây (ít nhất có thể nhận ra 2 thế hệ nón lũ tích chồng gối lên nhau với bề dày tổng cộng ở phần đỉnh nón tới hơn chục mét, Hình 14)..
- Toàn bộ những yếu tố động lực nội sinh đó lại diễn ra trong khung cảnh mặt cắt ngang và mặt cắt thẳng đứng của thung lũng Nậm Lay vừa có những loại đá với thành phần thạch học cứng, giòn (đá vôi, đá bazan bị phi ến hóa) ở phần trên, mềm yếu và trơn (đá phiến sét than) ở phần đáy là tiền đề cho sự hình thành phong phú và lâu dài lớp phủ vật liệu vụn cho quá trình trượt lở và tạo lũ quét - bùn đá..
- Thực tiễn trên chothấy sự có mặt của đới giập vỡ kiến tạo kết hợp với hoàn cảnh địa mạo thuận lợi là một trong những dấu hiệu cảnh báo sát thực sự phát sinh lũ quét - bùn đá trong nh ững thung lũng suối có hình dạng thông thường, nhưng có lượng vật chất vụn d ồi dào và nhạy cảm với quá trình trượt lở..
- Nhờ những nghiên cứu của các nhà địa chất và địa mạo công trình, từ lâu người ta đã biết được các nhân tố quy định sự xuất hiện và diễn biến của lo ại tai biến này.
- Tuy nhiên, đó mới chỉ là cơ sở để nhận biết hiện tượng, còn để c ảnh báo mức độ nguy hại và cách thức gây tai biến của chúng thì cần phải tìm ra nh ững dấu hiệu chuyên biệt hơn rất nhi ều..
- Những nghiên cứu của chúng tôi hơn 10 năm qua về dạng tai biến này ở mi ền núi Tây Bắc cho thấy có 3 kiểu v ận động trượt - lở rất khác nhau về.
- 3 - Kiểu trượt đất thứ 3 được một số nhà nghiên cứu gọi là dòng bùn đá [9].
- là một dạng tai biến trọng lực đặc biệt nguy hiểm.
- Tìm hiểu được những nét đặc thù của môi trường địa động lực ứng với từng kiểu theo cách phân chia trên, chúng ta sẽ xác định được những dấu hiệu cảnh báo mức độ tai biến sát thực..
- Khu v ực trượt - lở mạnh và dòng bùn đá phía ĐB cầu M ống Xến.
- Như vậy, kiểu trượt này không gây tai biến chết người và thực tế cho thấy có thể chung sống được với chúng.
- M ột khung cảnh địa động lực hiện đại như trên chính là nguyên nhân gây ra ki ểu trượt đất tiến hoá thành trượt - lở rất nguy hiểm c ạnh cầu Mống Xến, nơi trong kho ảng 10 năm qua đã có tới 4 lần gây tai biến làm chết hơn 10 người và vẫn chưa d ừng lại..
- Có th ể nói, những dấu hiệu địa động lực nêu trên là d ấu hiệu cảnh báo r ất có ý nghĩa về dạng tai biến này: m ột khi chúng đã xảy ra thì không còn cơ hội để ngăn lại ho ặc khắc phục bằng những biện pháp công trình thông thường .
- Dòng bùn đá.
- Điển hình cho kiểu trượt đất này là những dòng bùn đá ở khu vực cầu Mống Xến các năm 1998 và 2004 và ở thôn Sủng Hoảng, x.
- Nghiên c ứu điều kiện địa động lực khu vực phát sinh các dòng bùn đá này, có th ể rút ra một số dấu hiệu có ý nghĩa cảnh báo như sau:.
- N ếu những dòng bùn đá này xảy ra ở xa cửa suối chính về phía nguồn thì có th ể dẫn tới hiện tượng tạo đập tạm thời và lũ quét - bùn đá..
- Các tai bi ến thiên nhiên liên quan đến sự vận động của nước trên mặt và nước dưới đất như bão lụt, lũ quét đều thuộc loại tai biến khí tượng - thủy văn nên điều kiện tiên quy ết cho sự phát sinh của chúng phải là chế độ mưa và các tình huống gây mưa lũ đặc biệt.
- Trong khi đó tai biến gây thiệt hại nặng nề thường mang tính chất điểm, tức là chỉ xảy ra tại nh ững địa điểm xung yếu, trừ những tình huống mưa bão, lũ lịch sử.
- Khi dòng cuồng lưu năng lượng cao gặp phải khu vực mặt đệm xung yếu sẽ nảy sinh kiểu tương tác kịch phát và đó chính là tai biến.
- Như vậy, điều kiện mặt đệm xung yếu, trước hết là cấu trúc địa hình và kiến tạo - thạch học, là nh ững điều kiện đủ để gây ra tai biến..
- C ảnh báo sát thực các dạng tai biến được đề cập trong nghiên cứu này có nghĩa là xác định những địa điểm tương tác xung yếu giữa các điều kiện cần về khí tượng - thủy văn với các điều kiện đủ về mặt đệm, giống như tìm những điểm giao cắt gi ữa hàng và cột trong một bảng ma trận.
- Nghiên c ứu tai biến thiên nhiên trên cơ sở phương pháp địa mạo phục vụ phát triển đô thị dải đồng bằng ven biển Đà Nẵng - Qu ảng Ngãi, Đề tài Đặc biệt cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QG 99 - 10, Hà Nội, 1/2002..
- Ứng dụng công nghệ GIS để cảnh báo lũ bùn đá và tìm địa điểm xây dựng thủy điện nhỏ, lấy ví dụ ở Lào Cai”, TCKH ĐHQG, Hà Nội, T.
- “V ấn đề cảnh báo - dự báo tai biến thiên nhiên đảm bảo độ an toàn cho các điểm dân cư miền núi.
- [7] Đào Đình Bắc và nnk.,”Lũ bùn - đá và những dấu hiệu cảnh báo rút ra từ kết quả nghiênc ứu trên sườn tây nam bình sơn Bắc Hà”, TCKH ĐHQG Hà Nội, T.
- [9] Cao Đăng Dư, Nguyễn Trọng Yêm, Nguy cơ lũ quét - lũ bùn đá ở miền núi Bắc B ộ và kiến nghị một số giải pháp phòng tránh, Chương trình KT - 08, Hội thảo khoa học.
- Lũ quét - lũ bùn đá