« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiếp xúc văn hóa Việt - Chămpa ở miền Trung: Nhìn từ làng xã vùng Huế


Tóm tắt Xem thử

- Với một lập luận thông thường, trở thành thói quen phổ biến, vùng đất miền Trung đã có sự chuyển giao quyền sở hữu chủ Champa - Việt trong một quá trình lịch sử dài lâu, thì đương nhiên, diễn ra quá trình tiếp xúc văn hoá Việt - Champa..
- về ngôn ngữ… để bóc ra những lớp áo Champa trong văn hoá Việt một cách cụ thể..
- Trong quá trình điền dã thực tế tại các làng xã và kết quả nghiên cứu bước đầu, chúng tôi nhận thấy vẫn có thể phân tích, bóc tách được các lớp áo văn hoá đó với một sự đầu tư thích đáng.
- Phân viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam tại Huế..
- Có lẽ buổi đầu trên vùng đất này, người Việt vẫn là “thiểu số”, đến nỗi nhà Lê còn ban hành chiếu chỉ (1499) cấm người Việt kết hôn với phụ nữ Champa để “giữ cho phong tục được thuần hậu” 2 .
- Mặc dù vậy, người Việt mới đến vẫn đầy lạ lẫm, đau đáu nỗi lo “thiểu số”.
- Cho nên, quá trình dịch chuyển mối quan hệ “người đi - kẻ ở” bắt đầu diễn ra từ giai đoạn này, khi mà càng về sau, “trong cuộc mở mang xuống phía nam, người Lào và người Việt đã né tránh những vùng núi hiểm trở, có hại cho sức khoẻ và không hấp dẫn về kinh tế để đi theo những đồng bằng thấp và những thung lũng sâu” và từ thế kỷ XIV, các cư dân ở vùng miền núi phía nam liên tục bị bao vây từ phía đông và phía tây bởi những dân tộc khác.
- đến những biểu hiện cụ thể trong đời sống làng xã.
- Sơn lam chướng khí, thế lực tàn quân Mạc và đặc biệt là những nét dị biệt văn hoá của các cộng đồng bản địa tiền trú.
- Chiến lược nhân tâm của họ Nguyễn thành công ở chỗ tích hợp các yếu tố văn hoá bản địa (như tín ngưỡng thờ nữ thần, tín ngưỡng sông nước) với Phật giáo, trở thành hệ tư tưởng chính thống cho Nam Hà kể từ khi khai sinh Thiên Mụ tự năm Tân Sửu (1601).
- Từ Bà Mẹ Xứ Sở của người Chăm, đã có nét tương đồng với Bà Mẹ Lúa Nước của người Việt.
- Ở đây, cần lưu ý đến sự kiện người Chăm rình bắt người Việt đang tổ chức hội hè ở Bà Dương.
- Đó không chỉ là một danh từ mà hơn thế, trở thành khái niệm bản lề, một hiện tượng văn hoá cô đọng nhất cho mối quan hệ giao lưu tiếp biến Việt - Chăm, vốn hiện diện rộng khắp trong đời sống làng xã..
- Vùng đất đứng chân đầu tiên của nhiều cộng đồng người Việt di cư để khai lập xã hiệu là ở xứ Cồn Dương, như làng Vu Lai (Quảng Điền), hay Phước Tích (Phong Điền.
- Cồn Dương ở Vu Lai là nơi toạ lạc của ngôi miếu Chàm đổ nát, sau được người Việt mới đến tái thiết và tiếp tục thờ phụng để “thờ Bà” dưới danh xưng Am Bà Dàng mà ở đó, đến nay vẫn còn một tấm bia Chàm cổ (bia Lai Trung), được xây dựng trong tương quan một trong những trung tâm xưa cũ của Champa 24.
- Kết quả sơ bộ của chúng tôi 25 đã xác định được đó chính là miếu Bà Dàng mà người Việt đã sớm Việt hoá bằng chính một mỹ tự trong sắc phong của nhà Nguyễn 26.
- Người Việt nhanh chóng tiếp cận rồi Việt hoá những địa danh, hiện tượng, bằng các giai thoại, truyền thuyết mới, chỉ giữ lại chi tiết trọng tâm Bà, có khi dựng chồng lên trên, hoặc bên cạnh, một miếu đền mới v.v.
- Chữ Lồi lại được giải thích là trồi ra, nổi lên một cách không bình thường mà người Việt thường dùng để chỉ những pho tượng, hoặc những thành luỹ vốn có.
- cho thấy khá rõ nhân sinh quan, thế ứng xử độc đáo, đầy đủ của một cộng đồng cư dân Việt từ miền Bắc, trước sinh cảnh mới và đặc biệt là văn hoá của các cộng đồng cư dân bản địa tiền trú.
- Tương tự như hiện tượng 7 vò nước theo giải thích của Nguyễn Ư Dĩ trước Nguyễn Hoàng, nhiều hiện tượng văn hoá mới lạ của các cộng đồng cư dân bản địa được người Việt tích hợp thành cái “của mình” theo nhiều phương sách,.
- Ở phạm vi từng gia đình cho đến thôn xóm, lễ tục Cúng đất ở phía bắc hay Tá thổ từ phía nam Hải Vân là tâm điểm thể hiện cô đọng nhất nét nhân bản trong thế ứng xử của người Việt trước các cộng đồng bản địa tiền trú: xác định vùng thổ canh thổ cư của họ là đã từng có chủ, nay đến xin được ở hay xin thuê đất (tá thổ) và luôn ghi nhớ công ơn đó thông qua lễ tục cụ thể này.
- Không chỉ ở đồng bằng mà cả đối với miền biển, chúng tôi cũng tìm thấy được những nội dung tương tự khi tìm hiểu về tín ngưỡng thờ Cá Ông, mà lâu nay thường được coi là người Việt kế thừa từ người Chăm.
- Chúng tôi chưa tiếp cận nhiều tài liệu nói về Cá Voi trong văn hoá Champa, ngoài những thông tin qua hai bài viết của Mus.
- Biển có vai trò vô cùng to lớn nhưng cũng lắm tai ương đối với người Việt miền Trung, chí ít cũng là từ thời chúa Nguyễn.
- Do vậy, chúng tôi đã mạnh dạn đặt ra vấn đề và khẳng định ý nghĩa của hình tượng Cá Ông trong việc lấp đầy khoảng trống tâm linh khi người Việt tiếp quản Nam Hải.
- Rõ ràng là người Việt đã rất năng động trong quá trình thích ứng với môi trường sống mới đầy lạ lẫm.
- Do vậy, có thể mạnh dạn đưa ra giả thiết rằng, chính người Việt ở miền Trung, miền Nam mới thờ cúng Cá Voi.
- Từ một cơ sở ban đầu tiếp thu từ truyền thuyết trong văn hoá Champa bản địa, người Việt nơi đây đã hình thành nên tín ngưỡng thờ Cá Ông đặc trưng cho tới hiện nay 44.
- Từ những dẫn liệu và phân tích ở trên, có thể nhận thấy cộng đồng làng xã Việt ở miền Trung rất năng động, có thái độ ứng xử đặc thù, mềm dẻo và hiệu quả trước di sản văn hoá của cộng đồng bản địa tiền trú mà lâu nay chúng ta thường gọi là Champa..
- Vượt qua tử địa Hoành Sơn, truyền thống nông nghiệp của cộng đồng cư dân Việt đi về phương Nam trở thành sinh lộ độc đạo đã nhanh chóng tiếp thu, tích hợp tính chất Đông Nam Á, tạo nên sức mạnh tư tưởng của xứ Đàng Trong cũng như sự phong phú, đa dạng của văn hoá miền Trung sau này..
- (2) sự chủ động, năng động của cộng đồng cư dân làng xã..
- Văn hoá miền Trung là tổng hoà tích hợp biện chứng trong hoà bình suốt một quá trình lịch sử dài lâu, từ làng xã cho tới nhà nước.
- 2 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.17..
- 5 Cadière, L., "Monuments et souvenirs chams du Quảng Trị et du Thừa Thiên", B.E.F.E.O, Tome V, 1905, N 0 1 - 2: p.
- Christie, Lịch sử Đông Nam Á hiện đại (Trần Văn Tửu dịch, Lưu Đoàn Huynh hiệu đính), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.155..
- Nay, Hà Nội, 2001, tr.186..
- 8 Tạ Chí Đại Trường, Thần, Người và đất Việt, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2006, tr.210..
- Keith W., "Nguyễn Hoàng và bước mở đầu cuộc Nam tiến của người Việt", trong Nhiều tác giả, Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Hà Nội, NXB Trẻ - Nguyệt san Xưa &.
- Nay, 2001, tr.98.
- 10 Bao gồm cả di tích gắn liền với giai thoại, truyền thuyết và lễ hội gắn liền với một Bà Tơ có công phò chúa Nguyễn Hoàng trên phá Tam Giang (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1997a, 83 - 84.
- Đây là vị thần chính thống đầu tiên của Nam Hà, bởi ngay sau đó, "...phong cho thần sông làm Trảo Trảo Linh Thu Phổ Tế Tương Hựu phu nhân, và cho lập miếu thờ".
- (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2002: 30.
- Quốc sử quán triều Nguyễn, 1997b: I: 197.
- Quốc sử quán triều Nguyễn .
- (Quốc sử quán triều Nguyễn .
- Keith W, Nguyễn Hoàng và bước mở đầu cuộc Nam tiến của người Việt, sđd, tr.179..
- 14 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997a), Ðại Nam liệt truyện, tập I, Tiền biên, NXB Thuận Hoá, 1997, Huế, tr.83..
- 15 Tạ Chí Đại Trường, Thần người đất Việt, sđd, tr.211..
- 16 Chúng tôi đã phân tích, trình bày vấn đề kỹ hơn ở bài “Từ Cô Gái Áo Xanh.
- 19 Quốc sử quán triều Nguyễn, Ðại Nam nhất thống chí, tập 1, NXB Thuận Hoá, Huế, 1997, tr.196..
- 20 Trần Văn Toàn, “Le temple Huệ Nam à Huế: étude précédée d'une note sur la Sainte religion de l'Immortelle Céleste (Thiên Tiên Thánh Giáo) dans la région de Huế”, B.S.E.I: XLIV: N tr.13..
- Rồi chuẩn cho bộ Công chế làm biển ngạch treo lên đền (bốn bên chạm rồng, giữa khắc chữ to HUỆ NAM ÐIỆN, bên trên khắc chữ Ngự chế, bên dưới khắc niên hiệu)” (Quốc sử quán triều Nguyễn XXXVII .
- Tư liệu Phân Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam tại Huế)..
- Để thấy được tính chất của các thần, căn cứ vào điển chế triều Nguyễn, như lệ định năm Tự Đức III:.
- 28 Lê Nguyễn Lưu, Văn hoá Huế xưa, 3 tập: tập I.
- Đời sống làng xã.
- NXB Thuận Hoá, Huế, 2006, tr.431..
- 31 Trần Đại Vinh, Tín ngưỡng dân gian Huế, NXB Thuận Hoá, Huế, 1995, tr.101, 156..
- mưa rầm rộ, hôm sau biến mất một viên đá, bèn sai mang trở lại đền cũ (Quốc sử quán triều Nguyễn .
- 33 Hồ Quốc Hùng, Văn học dân gian Triệu Hải, Sở VHTT Bình Trị Thiên xuất bản, 1998, tr.52 - 55;.
- Phương Văn, "Chợ Thuận xưa và nay", Tạp chí Cửa Việt, số 3, 1990, tr.88 - 90)..
- (Hải Hoà, Hải Lăng, Quảng Trị), trong Thông tin Khoa học, Huế: Phân viện Nghiên cứu Văn hoá Thông tin tại Huế, số tháng 3, 2005, tr.94 – 104..
- 35 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập I, Hà Nội, 2002, NXB Giáo dục, tr.635..
- Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, II, 53)..
- 37 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, sđd, tr.907..
- 38 Nội các triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 8, NXB Thuận Hoá, Huế, 1993:.
- tr.174..
- 39 Nội các triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 6, tr.501..
- 40 Nội các triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập 8, sđd, tr.501..
- 42 Quốc sử quán triều Nguyễn, Quốc triều chánh biên toát yếu, Nhóm Nghiên cứu Sử Địa Việt Nam .
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, sđd, tập .
- 44 Trần Ðình Hằng (2008a), “Ai thờ Cá Voi: một góc nhìn về văn hoá Việt ven biển miền Trung”, tham luận tại Hội thảo quốc tế về thay đổi văn hoá tại Huế, Huế.: Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam - Viện Nghiên cứu Văn hoá Châu Á (Đại học Toyo - Nhật Bản .
- Cadière, L, "Monuments et souvenirs chams du Quảng Trị et du Thừa Thiên", B.E.F.E.O, Tome V, N pp.
- Christie, Lịch sử Đông Nam Á hiện đại (Trần Văn Tửu dịch, Lưu Đoàn Huynh hiệu đính), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000..
- trong Thông tin Khoa học, Huế: Phân viện Nghiên cứu Văn hoá – Thông tin tại Huế, số tháng .
- La citadelle Chame et la stèle sanscrite de Lai - Trung", B.E.F.E.O, Tome XI, 1911, N o .
- Lê Nguyễn Lưu, Văn hoá Huế xưa, 3 tập: tập I.
- Lê Quý Đôn, Toàn tập, tập 1 - Phủ biên tạp lục, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, 1977..
- Đại Việt sử ký toàn thư, bản in Nội các quan bản, mộc bản khắc năm Chính Hoà thứ Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, 1998..
- Nguyễn Khoa Chiêm, Việt Nam khai quốc chí truyện (Ngô Ðức Thọ – Nguyễn Thuý Nga dịch chú và giới thiệu), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004..
- Quốc sử quán triều NguyễnĐại Nam nhất thống chí - Thừa Thiên phủ, tập Thượng, S.:.
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập I.
- Tiền biên, NXB Viện Sử học, Hà Nội, 1962..
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội - Viện Sử học .
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Quốc triều chánh biên toát yếu, S.: Nhóm Nghiên cứu Sử Địa Việt Nam, 1972..
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Ðại Nam liệt truyện, tập I, Tiền biên, NXB Thuận Hoá, Huế, 1997a..
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Ðại Nam nhất thống chí, NXB Thuận Hoá, Huế, 1997b..
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002..
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đồng Khánh địa dư chí, Hội Sử học Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, Trường Cao học Thực hành Pháp - NXB Thế giới, Hà Nội, 2003..
- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập II - V, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004..
- Tạ Chí Đại Trường, Thần, Người và đất Việt, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2006..
- Keith W., "Nguyễn Hoàng và bước mở đầu cuộc Nam tiến của người Việt", trong Nhiều tác giả, Những vấn đề lịch sử Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội - Nguyệt san Xưa &.
- Tường Vân, An Cư, Đại Hào, Bích La, Nhan Biều, Đại Hào, Đơn Duệ, Liêm Công Tây, Bông Vang, Huỳnh Công (Quảng Trị), Niêm Phò, Phổ Lại, Nguyện Biều, Diên Đại (Thừa Thiên), Hà Nội, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Số hiệu TT-TS FQ 4 0 18..
- Trần Đại Vinh, Tín ngưỡng dân gian Huế, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2006..
- Trần Đình Hằng Sự tích miếu Bà Tơ và lễ hội cầu ngư ở làng Bác Vọng Đông", trong Viện Nghiên cứu Văn hoá, Thông báo Văn hoá Dân gian, 2004, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, 2005.
- Trần Ðình Hằng, "Phong Lai, sự ứng xử đa tình huống", trong Viện Nghiên cứu Văn hoá, Thông báo Văn hoá Dân gian, 2005, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006..
- trong Viện Nghiên cứu Văn hoá, Thông báo Văn hoá Dân gian, 2006, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007..
- Trần Ðình Hằng (2008a), “Ai thờ Cá Voi: một góc nhìn về văn hoá Việt ven biển miền Trung”, tham luận tại Hội thảo quốc tế về thay đổi văn hoá tại Huế, Huế.: Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam - Viện Nghiên cứu Văn hoá Châu Á (Đại học Toyo - Nhật Bản .
- Trần Ðình Hằng (2008b), “Từ Cô Gái Áo Xanh ở Ái Tử (Quảng Trị), đến Bà Trời Áo Đỏ ở Thiên Mụ (Huế): sinh lộ tư tưởng của vùng đất mới Nam Hà”, tham luận tại hội thảo khoa học Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, Thanh Hoá: Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam - UBND tỉnh Thanh Hoá, dự định tổ chức ngày .
- Vô danh thị, Ô châu cận lục (Dương Văn An nhuận sắc tập thành, Bùi Lương phiên dịch), S.: Văn hoá Á Châu xuất bản, 1961.