« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận Lịch sử Văn Minh: Con người là thước đo vạn vật của thời kì phục hưng


Tóm tắt Xem thử

- MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.
- Đề tài: Làm rõ:.
- Con người là thước đo của vạn vật trong thời kỳ Phục Hưng”.
- Ngay từ khi con người xuất hiện trên trái đất, để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình, con người đã sáng tạo ra vô vàn những giá trị vật chất và tinh thần..
- Vô tình hay hữu tình và những sáng tạo ấy lại trở thành những giá trị vô cùng to lớn, góp phần tạo ra những giá trị văn hóa.
- Khi những giá trị văn hóa ấy tồn tại và quan trọng hơn là khi nhà nước, chữ viết, thành thị.
- xuất hiện thì chúng đã trở thành văn minh.
- Từ đó, các nền văn minh cùng nhau tồn tại và phát triển tới ngày nay.
- Từ các nền văn minh phương Đông đến nền văn minh phương Tây, Tây Âu.
- Trong đó vào khoảng thế kỷ XIV, một trào lưu văn hóa mới xuất hiện mà người ta gọi là thời kỳ Phục hưng.
- ở đây con người thực sự thể hiện được khả năng của họ trên các lĩnh vực như văn học, nghệ thuật, kiến trúc.
- con người là thước đo của vạn vật trong thời kỳ Phục hưng”.
- Qua đó khẳng định được vai trò của con người trong lịch sử đặc biệt là trong thời kì này..
- Kết cấu của bài tiểu luận gồm: 2 phần Phần I: Vài nét sơ qua về văn hóa Phục hưng.
- Phần II: “con người là thước đo vạn vật trong thời kỳ Phục hưng” qua những dẫn chứng về thành tựu văn học, nghệ thuật, kiến trúc....
- Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô – giảng viên môn “lịch sử văn minh thế giới” khoa lý luận cơ sở - học viện hành chính đã cho em đề tài hay và đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
- Đề tài.
- con người là thước đo vạn vật trong thời kỳ Phục hưng”..
- Trong suốt chiều dài lịch sử cũng như chiều dài của sự hình thành các nền văn minh thì yếu tố con người không thể thiếu trong việc góp phần tạo nên bức tượng đài văn minh huy hoàng cho ngày nay.
- Ở thời kỳ nào con người cũng có vai trò vô cùng to lớn trong việc xây dựng và hình thành lên những thành tựu mà còn lưu truyền tới ngày nay.
- Nhưng đặc biệt đáng chú ý là trong thời kỳ Phục Hưng, vai trò của con người lại càng được thể hiện rõ ràng hơn mà người ta thường ví con người trong thời kỳ này là thước đo của vạn vật..
- Nội dung.
- Vài nét sơ qua về văn hóa Phục hưng..
- Trước hết ta phải có những hiểu biết chung nhất về thời kỳ này thì ta mới có thể hiểu hết được vai trò của con người..
- Thời kỳ Phục Hưng là thời kỳ Châu Âu thể hiện trở lại nền nghệ thuật và những ý tưởng từ thời Hy Lạp và La Mã cổ đại.
- Thời kỳ này có một sự phát triển kỳ diệu về tri thức.
- Sự sụp đổ của đế chế La Mã vào năm 476 của Công Nguyên, phần lớn các tác phẩm cổ đại bị rơi vào quên lãng.
- Suốt thời Trung Cổ, đời sống trí tuệ và nghệ thuật có mối quan hệ mật thiết với Thiên Chúa Giáo..
- Phong trào Phục hưng được khởi đầu ở Firenze ( Italia) vào hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của Châu Âu với những quy mô và mức độ khác nhau..
- Với tư cách là một phong trào văn hóa, Phục hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latinh cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu sự phục hồi nghiên cứu các tư liệu cổ điển, đến sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ năng nhằm biểu diễn thực tế tự nhiên hơn trong mỹ thuật và một cuộc cải cách giáo dục tiên tiến nhưng phổ thông..
- Trong chính trị, Phục hưng đã góp vào những hiệp ước ngoại giao và trong khoa học là sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm.
- Mặc dù Phục hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Lêonardo da vinai hay Michelangele đã xuất.
- hiện thuật ngữ “vĩ nhân Phục hưng”.
- Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kỳ văn hóa và thời đại Phục hưng cũng như giá trị và ý nghĩa của nó.
- Bản thân thuật ngữ “vĩ nhân” do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855 cũng là đối tượng của những chỉ trích rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này..
- Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze trong thế kỷ XIV.
- “Con người là thước đo vạn vật trong thời kì Phục hưng.
- Với sự đóng góp to lớn đó nên thời kỳ Phục hưng đã trở nên huy hoàng và rực rỡ hơn bao giờ hết.
- Bao trùm từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XVII, thời kỳ này đã để lại cho nhân loại những thành tựu to lớn cả về vật chất lẫn tinh thần..
- Là một bước tiến dài về văn hóa, văn hóa phong trào Phục hưng đã đạt được nhiều thành tựu về mọi mặt, đặc biệt là về văn học và nghệ thuật..
- Nền văn học Phục hưng về cả 3 thể loại thơ, tiểu thuyết và kịch đều có những tác phẩm có giá trị gắn liền với tên tuổi nhiều tác giả nổi tiếng..
- Nhà thơ nổi tiếng nhất đồng thời là người mở đầu cho phong trào Văn hóa Phục hưng là Đantê với những tác phẩm nổi tiếng như.
- Đante xuất thân trong một gia đình kỵ sỹ suy tàn ở Phirenxe, cha ông là một luật sư.
- Tác phẩm trong thời kì đầu của ông là cuộc đời mới.
- Đây là tác phẩm Đante viết để tưởng nhớ người bạn gái thời thơ ấu của ông là Bêatơrít (Beatrix)..
- Beatrix là một cô gái ngây thơ xinh đẹp mà ngay từ hồi 9 tuổi ông đã đem lòng yêu mến, nhưng về sau vì sự rụt rè, nàng tưởng ông không yêu nên đi lấy chồng và chẳng may chết sớm.
- Ông hết sức ân hận và thương xót nên viết tác phẩm này..
- Tác phẩm lớn nhất của Đante là Thần khúc ( La Divine comédie).
- Tác phẩm này ông đã viết trong suốt 20 năm sống lưu vong và cho đến khi chết cũng chưa hoàn thành trọn vẹn.
- Nội dung tác phẩm kể về một giấc mộng trong đó tác giả được nhà thơ nổi tiếng của La Mã cổ đại là Viếcgiliut dẫn đi xem địa ngục và tĩnh giới, tiếp đó được Beatrix dẫn đi xem thiên đường.
- Tập thơ đã vạch mặt, tố cáo tội ác của bọn giáo hoàng, giáo hội, đồng thời thể hiện khát vọng tự do trong con người..
- Tác phẩm nổi tiếng của ông là tập truyện ngắn mười ngày (decameron)..
- Sau khi văn hóa Phục hưng lan rộng sang các nước Tây Âu khác, ở Pháp và Tây Ban Nha xuất hiện hai nhà văn nổi tiếng, đó là Rabơle và Xécvăngtét Rabơle (Francois Rabelais lúc còn nhỏ đi tu, sau ra khỏi tu viện học ngành y và khoa học tự nhiên, đã từng làm thầy thuốc.
- Tác phẩm chủ yếu của ông là tiểu thuyết trào phúng Gácgăngchuya và Păngtagruyen nội dung như sau:.
- Gácgăngchuya là một người khổng lồ.
- Gácgăngchuya là Păngtagruyen cũng là một người khổng lồ.
- Về bề ngoài, tác phẩm này có vẻ hoang đường, nhưng nội dung lại nói về những người thực, việc thực trong xã hội lúc bấy giờ, đó là giáo hoàng, giáo sĩ, vua, quan, là cuộc sống lười biếng ăn bám, là những việc làm xấu xa đầy rẫy trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì vậy đây là một tác phẩm hiện thực phê phán rất có giá trị..
- Xécvăngtét (Miguel de cervantes là một nhà văn lớn và là người đặt nền móng cho nền văn học mới ở Tây Ban Nha.
- Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông, đồng thời cũng là một kiệt tác của văn học thế giới là Đông kisốt (Don Quichotte).
- Nội dung như sau:.
- Ông Kixana là một quý tộc nhỏ sa sút, người cao gầy, 50 tuổi vẫn chưa có vợ..
- Trong tác phẩm này, Đông Kisốt được miêu tả thành một người có phẩm chất cao quý, là kẻ bảo vệ tự do và chính nghĩa.
- Xây dựng người nông dân thành một trong hai nhân vật chính của tác phẩm và gán cho nhân vật ấy những lời chất tốt đẹp như vậy, đó là điều hiếm lúc bấy giờ..
- Một hình thức khác nữa của văn học đó chính là kịch.
- Tác giả tiêu biểu của nghệ thuật kịch thời Phục hưng, đồng thời là người tiêu biểu cho nền văn hóa Anh thời kì này là Sếchxpia (William Shakespeare .
- Từ năm 1580 về sau, nghệ thuật kịch nói của Anh ngày càng phát triển.
- Kế thừa truyền thống cuả đất nước và tinh hoa của kịch Hy Lạp và La Mã cổ đại, Sếchxpia đã đưa nghệ thuật kịch lên tuyệt đỉnh.
- Trong các tác phẩm của mình, Sếchxpia đưa lên sân khấu các nhân vật thuộc tất cả các tầng lớp trong xã hội từ vua, quan, tướng lĩnh, thương nhân cho đến con sen, thằng nhỏ.
- Ngoài văn học ở thời kì này con người còn có nhiều đóng góp trong nghệ thuật..
- Cũng như văn học, Ý mà trước hết là Phirenxê là nơi xuất phát đầu tiên của nền nghệ thuật Phục hưng.
- Trong hai thế kỉ XIV và XV, nền nghệ thuật ở đây găn liền với tên tuổi của các họa sĩ và nhà điêu khắc nổi tiếng như Giốttô Maxasiô Đônatenlô Vêrôsiô Bốttixenli .
- những tác phẩm tương đối tiêu biểu, đặc biệt tượng Đavít tác bằng đá cẩm thạch, cao 5,30 m.
- Raphaen cũng là một họa sĩ thiên tài của Ý.
- Tuy ông chết tương đối sớm (37 tuổi) nhưng ông đã để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng như Cô gái làm vườn xinh đẹp, các bức tranh vẽ về thánh mẫu.
- ông là một họa sĩ có sở trường về vẽ chân dung, đặc biệt là thể hiện được một cách sống động vẻ đẹp tươi tắn của các cô gái, vẻ hiền hậu và dịu dàng của người mẹ và nét ngây thơ đáng yêu của các em bé..
- Ngoài Ý, từ thế kỉ XVI về sau, các nước Phlăngđrơ, Hà Lan, Đức, Pháp...cũng có nhiều họa sĩ nổi tiếng như Mátxít (Quentin Matsys) người Phlăngđrơ, Lucát đơ Lâyđơ người Hà Lan, Anbrết Đuyrê (Albrecht Diirer) người Đức, Lơ Nanh người Pháp...đề tài của các tác phẩm của họ thường là những cảnh đẹp trong thiên nhiên, những hoạt động trong cuộc sống hàng ngày của những con người bình thường mà bức tranh “ Bữa ăn của những người nông dân” của Lơ Nanh là một ví dụ tiêu biểu..
- Không chỉ có văn học nghệ thuật mà thời kì này con có những thành tựu rực rỡ về khoa học tự nhiên và triết học..
- Thời Phục hưng, các ngành khoa học tự nhiên và triết học cũng có những thành tựu lớn lao, trong đó đặc biệt quan trong là thiên văn học..
- Nhà bác học mở đầu cho bước nhảy vọt trong thời kỳ này là Nicôla côpécních .
- Ông vốn là một giáo sỹ người Ba Lan, nhưng qua nhiều năm nghiên cứu, ông đã nêu ra một thuyết về vũ trụ chống lại thuyết của nhà thiên văn học cổ đại Ptôlêmê đã ngự trị ở Châu Âu suốt 14 thế kỉ.
- Phát hiện mới đó của ông được trình bày trong tác phẩm Bàn về sự vận hành của các thiên thể.
- Tác phẩm này ông hoàn thành vào khoảng năm 1536, nhưng vì sợ bị giáo hội kết tội dị đoan nên mái đến trước khi chết mấy hôm ông mới công bố (1543)..
- Người tích cực hưởng ửng học thuyết của Côpécních là nhà tiên văn học và là nhà triết học Ý Gioócđanô Brunô .
- Ông cũng vốn là một giáo sĩ, nhưng khi trong giáo hội cấm lưu hành tác phẩm của Côpécních thì ông lại phát triển thêm một bước mới cho rằng vũ trụ là vô tận, mặt trời không phải là trung tâm của vũ trụ mà chỉ là trung tâm của Thái dương hệ chúng ta, ngoài ra còn có.
- Một nhà thiên văn học Ý khác Galilê tiếp tục phát triển quan của Côpécních và Brunô.
- ông đã chứng minh rằng mặt trăng cũng là một hành tinh giống như quả đất, bề mặt của nó cũng có núi non gồ ghề chứ không phải nhẵn bóng.
- Ông cũng là người mở đầu cho ngành khoa học thực ngiệm, phát hiện ra các định luật rơi thẳng đứng và dao động của các vật thể..
- Đồng thời với Glilê, nhà thiên văn học người Đức Kêplơ (Kepler đã phát minh ra ba quy luật quan trọng về sự vận hành của các hành tinh xung quanh mặt trời..
- Ngoài ra, các lĩnh vực khác như vật lí học, toán học, y học… cũng có nhiều thành tựu quan trọng gắn với tên tuổi nhiều nhà bác học nổi tiếng.
- Trên cơ sở những thành tựu mới của khoa học tự nhiên về lĩnh vực triết học cũng có một bước tiến quan trọng.
- Người mở đầu cho trường phái duy vật thời Phục hưng là Phranxít Bâycơn (Francis Bacon nhà triết học người Anh.
- “Sát cánh với các vĩ nhân người Ý, thủy tổ của triết học cận đại, khoa học tự nhiên cũng đã phải cung cấp những người của nó cho cái lò thiêu và ngục tối của tòa án Tôn giáo”.
- Là một phong trào cách mạng về văn hóa và tư tưởng, phong trào Văn hóa phục hưng có những ý nghĩa rất quan trọng:.
- Bằng tinh thần đấu tranh dũng cảm bất chấp lò thiêu và ngục tối của toà án tôn giáo, các chiến sĩ trên mặt trận văn hóa thời Phục hưng đã đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời của phong kiến và giáo hội Thiên chúa, do đó đã giải phóng tư tưởng tình cảm con người khỏi sự kìm hãm và trói buộc của giáo hội.
- Từ đó chủ nghĩa nhân với các nội dung nhân quyền, nhân tính, cá tính ngày càng giữ vai trò chi phối không những về văn học nghệ thuật mà cả trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội..
- Sau một nghìn năm chìm đắm, phong trào Văn hóa Phục hưng là một bước tiến kì diệu trong lịch sử văn minh trong lịch sử văn minh ở Tây Âu.
- Các nhà văn nghệ sĩ, các nhà khoa học, triết học đã đóng góp trí tuệ và tài năng tuyệt năng của mình vào phong trào văn hóa đó bằng nhưng tác phẩm và công trình bất hủ,.
- do đó đã làm phong phú thêm kho tàng văn hóa của nhân loại.
- Hơn nữa những công trình văn hóa đó về nhiều mặt là chuẩn mực, là sự mở đầu cho đời sau noi theo, chẳng hạn như việc khai thác đề tài cuộc sống hiện thực, chú ý đến vẻ đ ẹp của con người nhất là phụ nữ trên lĩnh vực văn học nghệ thuật, hoặc như việc phát minh ra cách vẽ tranh sơn dầu, luật viễn cận, luật sáng tối trên lĩnh vực hội họa, hoặc như những quan điểm mới về thiên văn học, những phát minh về y học… Như vậy, với những dẫn chứng trên đã chứng tỏ vai trò của con người và một lần nữa lại càng khẳng định rằng “ con người là thước đo vạn vật trong thời kỳ Phục hưng”..
- Giáo trình “ lịch sử văn minh thế giới