« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận môn Chính trị : Vị thế của Việt Nam trong ASEAN - Cơ hội và Thách thức


Tóm tắt Xem thử

- TÊN ĐỀ TÀI : VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN..
- Tổng quan về ASEAN Vị thế của Việt Nam Thời cơ và thách thức Kết luận.
- VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN.
- Vị thế của Việt Nam trong ASEAN.
- Thách thức.
- Vào ngày tại Brunei, Việt Nam chính thức được kết nạp làm thành viên thứ 7 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt là ASEAN).
- Sự kiện này đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam..
- Trong 14 năm qua, với những kết quả, thành tựu mà Việt Nam đạt được đã khẳng định Việt Nam ngày càng có vị thế vững vàng hơn trong tiến trình hội nhập ASEAN, nhưng để tiếp tục phát triển Việt Nam cần phải nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và ngày càng thu hẹp khoảng cách với các thành viên khác trong ASEAN..
- Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trường.
- Nên việc đẩy mạnh tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực là một hướng đi đúng đắn.
- Việt Nam gia nhập ASEAN sẽ là bước tiến đầu tiên để nước ta thực hiện mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng mối quan hệ, xóa đi phần nào những hàng rào thuế quan, tạo điều kiện cho việc liên doanh giữa các nước nhằm để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Việt Nam còn là môi trường rất tốt để các nước trong khu vực học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau về mọi mặt.
- Không những thế, gia nhập ASEAN còn giúp Việt Nam dần dần gia nhập các tổ chức quốc tế khác như WTO, APEC.
- Những điều trên đã làm cho vị thế của Việt nam trong khu vực và trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao hơn..
- Qua tài liệu tham khảo cùng với những kiến thức đã học, chúng em xin phép được trình bày tóm tắt về đề tài: “Vị thế của Việt Nam trong ASEAN.
- Việc nghiên cứu đề tài “Vị thế của Việt Nam trong ASEAN.
- Thời cơ và thách thức” giúp chúng em nắm bắt được tình hình của đất nước, vị trí của Việt Nam đang ở đâu trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới?.
- Sau khi đã giành được độc lập, các nước Đông Nam Á đã gặp phải một tình trạng chung đó là nền kinh tế bị suy sụp, xã hội không phát triển..
- Đứng trước tình trạng đó, các nước Đông Nam Á đã có chủ chương thành lập một liên minh khu vực để cùng nhau hợp tác phát triển thúc đẩy nền kinh tế đất nước, được gọi là Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asia Nations, viết tắt là ASEAN)..
- Việt Nam Hà Nội .
- “Trước khi Việt Nam gia nhập ASEAN, thế giới coi ASEAN là một tổ chức quân sự thân Mỹ, chống cộng, chống các nước Trung Quốc, Lào, Việt Nam 1.
- Việt Nam và các nước ASEAN trong tình trạng đối đầu căng thẳng..
- Kể từ ngày khi Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, đã có rất nhiều điều thay đổi trong Hiệp hội..
- “Việc Việt Nam tham gia tổ chức này đã kéo theo Lào, Campuchia và Myanma, giúp ASEAN trở thành một hiệp hội hùng mạnh với 10 thành viên 2.
- Sự tham gia của Việt Nam cũng làm thay đổi bản chất lẫn phương hướng phát triển của ASEAN, thay đổi cả về lượng và chất, khiến tổ chức này trở thành một diễn đàn hữu nghị và hợp tác thực sự.
- Việt Nam đã góp phần biến ASEAN thành một nhân tố quan trọng đối với hoà bình, ổn định, hợp tác, và phát triển ở khu vực cũng như trên thế giới..
- Từ khi gia nhập vào Hiệp hội, Việt Nam đã khẳng định vai trò, vị trí của mình ngày càng tăng trong ASEAN..
- Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng trong khu vực Đông Nam Á về kinh tế, xã hội và quân sự.
- Việt Nam là sự liên kết giữa vùng phía bắc và phía nam trong khu vực.
- Do đó, đóng góp chính của Việt Nam là gắn kết mọi vùng của Đông Nam Á thành một khối thống nhất và tạo điều kiện thuận lợi về giao thông cũng như việc hội nhập kinh tế, văn hóa..
- Việt Nam góp phần thúc đẩy, tăng cường các quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư, giao lưu phát triển văn hoá, thể thao giữa các nước ASEAN với nhau (Đại hội thể thao các nước Đông Nam Á - SEA Games, Đại hội thể thao trong nhà Châu Á – AIGs, Đại hội thể thao Sinh viên Đông Nam Á – AUG, Giọng hát vàng ASEAN lần 1 - 2008.
- Việt Nam cũng góp phần làm cho Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác (TAC - 1992) trở thành một bộ luật hành vi ứng xử, không chỉ phục vụ cho các mối quan hệ trong nội bộ ASEAN mà còn với cả các thành viên ngoài hiệp hội này..
- Việt Nam là thành viên sáng lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), sáng lập viên ASEM (1996), thành viên chính thức của APEC (1998)..
- Tháng 12/1998: Tuy chịu những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính năm 1997 nhưng Việt Nam đã đăng cai tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần 6 với "Chương trình hành động Hà Nội".
- Việt Nam đã hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch Ủy ban Thường trực ASEAN nhiệm kỳ .
- Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp các nước ASEAN (ASEAN CCI).
- Sắp tới đây Việt Nam sẽ đảm nhận chức Chủ tịch ASEAN (2010).
- Ngoài ra Việt Nam còn tổ chức thành công Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 34 (AMM-34), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEM lần thứ 9 (FMM-9)..
- Việt Nam đã đảm nhiệm tốt vai trò nước điều phối quan hệ đối thoại giữa ASEAN với các cường quốc như Nhật Bản, Nga, Mỹ và hiện nay là Ô-xtrây-lia, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác ASEAN+3 (Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc), thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa ASEAN với các nước này..
- Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc thuyết phục các đối tác EU chấp thuận kết nạp Myanma, một trong 3 thành viên mới của ASEAN vào ASEM.
- trong ba trụ cột của cộng đồng ASEAN: Cộng đồng văn hóa - xã hội là sáng kiến của Việt Nam..
- Trong việc xây dựng hiến chương, Việt Nam đóng vai trò là thành viên tham gia soạn thảo và có nhiều đóng góp.
- Đặc biệt, tiếng nói của Việt Nam rất quan trọng trong các vấn đề đổi mới cơ chế ASEAN, các nguyên tắc hoạt động của tổ chức, vấn đề giải quyết xung đột và đóng góp tài chính..
- Và mới đây, ngày 5 tháng 11 năm 2009, Việt Nam đã khai mạc và tổ chức thành công Đại hội Thể thao trong nhà Châu Á lần III – AIGs (Asia Indoor Games).
- Trong lần đại hội này Việt Nam đã giành được giải Á quân toàn đoàn..
- Vị thế của Việt Nam ngày càng được khẳng định trên thế giới..
- Không nằm ngoài xu thế ấy, Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật còn non kém nhưng tiềm năng của đất nước còn rất lớn thì cũng gặp những thời cơ và thách thức phải cần phải vượt qua..
- ASEAN là cửa ngõ đầu tiên và then chốt cho tiến trình hội nhập khu vực và thế giới của Việt Nam..
- kỹ thuật hiện đại của các nước tiên tiến, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa của Việt Nam ra thế giới..
- Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào ASEAN.
- 2 Việt Nam 4.250.000 tấn.
- Các sản phẩm của Việt Nam ngày càng được thị trường thế giới ưa chuộng kể cả thị trường khó tính như Nhật.
- Qua đó các nhà đầu tư đã tạo được nhiều việc làm cho người dân, đồng thời nâng cao mức sống của người dân Việt Nam..
- CỦA CÁC NƯỚC ASEAN VÀO VIỆT NAM ĐVT: USD.
- CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA ASEAN TẠI VIỆT NAM:.
- Khu công nghiệp Địa điểm Việt Nam - Singapore Bình Dương.
- SƠ ĐỒ PHÂN BỐ VỐN FDI VÀO CÁC NƯỚC ASEAN.
- Mặc dù nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng nhanh chóng, thuộc vào loại nhanh thứ hai ở châu Á, chỉ sau có Trung Quốc, song có điều chưa thể hoàn toàn yên tâm vì nguy cơ tụt hậu vẫn còn đó.
- Các số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê vào năm 2004 đã cho thấy, nếu xét theo GDP thực tế, Việt Nam hiện vẫn chỉ ở vị trí xếp hạng thứ 7 trong khối 10 nước.
- So sánh GDP giữa Việt Nam và Thái Lan (USD).
- Việt Nam .
- Để thực hiện được mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX (2001) đề ra là trở thành nước công nghiệp.
- Do các nước trong khu vực ASEAN có nền văn hóa tương đồng nhau nên có nhiều sản phẩm giống nhau..
- Theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) xét về các chỉ số cạnh tranh của nền kinh tế, Việt Nam xếp thứ 48/53 nước được xem xét năm nước năm 2001 và 65/80 năm 2002..
- doanh nghiệp thì sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam cũng còn thua kém hơn so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới..
- Tuy những năm gần đây Việt Nam đã phát triển một cách vượt bậc nhưng vẫn còn đó những hạn chế, bất cập về nguồn nhân lực trình độ cao trước yêu cầu của hội nhập quốc tế và khu vực..
- THÔNG SỐ CUNG – CẦU NHÂN LỰC TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM.
- Trong các kỳ thi Olympic quốc tế, Việt Nam đã giành được nhiều huy chương vàng, bạc, đồng.
- Nguy cơ phá hoại Xã hội Chủ nghĩa và phai nhạt bản sắc dân tộc Khi mở của hội nhập thì nền văn hóa phương Tây xâm nhập vào Việt Nam càng nhiều, ảnh hưởng vào nước ta dưới nhiều dạng hình thức khác nhau, các loại hình văn hoá phẩm đồi truỵ lôi kéo, dụ dỗ người dân vào con đường lệch lạc trong cách sống, dẫn đến dễ bị tha hoá, biến chất thành những con người ích kỷ, thực dụng nên gây ra nhiều tệ nạn xã hội hòng chống phá chế độ Xã hội chủ nghĩa, đường lối đúng đắn của Đảng, của Nhà nước ta..
- Bên cạnh việc hội nhập thì Việt Nam phải cải cách mạnh mẽ hơn nữa, đặc biệt là môi trường hành chính quốc gia, tập trung đẩy nhanh quá.
- nỗ lực đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao để đáp ứng nhu cầu phát triển không chỉ cho đất nước mà còn cho các doanh nghiệp nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam..
- Ngoài ra còn những khó khăn, thách thức khác là tình trạng môi trường thiên nhiên ngày càng xấu hơn, thiên tai, dịch bệnh do đó càng gia tăng mạnh, chủ nghĩa khủng bố vẫn đang là hiểm hoạ lớn nhất của thế giới không riêng gì Việt Nam.
- Những vấn đề này đòi hỏi chúng ta phải có biện pháp giải quyết triệt để, nếu không thì nguy cơ Việt Nam sẽ trở thành bãi rác của thế giới..
- Không ngoài xu thế đối thoại và hợp tác, Việt nam cũng đang trong quá trình mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực nói riêng và thế giới nói chung..
- Gia nhập vào ASEAN là một bước ngoặt quan trọng trong quá trình hội nhập của Việt Nam.
- Chính việc đó đã đưa Việt Nam ngày càng tiến gần hơn với các nước trên thế giới, giảm bớt khoảng cách giữa các nước trong khu vực và làm nâng cao vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế..
- Việt Nam cần phải cố gắng hơn nữa để “hòa nhập” chứ không “hòa tan” và không quên đi giá trị truyền thống vốn có của dân tộc khi tiếp cận được các nền văn hóa mới lạ của các nước bạn và các nước phương Tây..
- Ngoài ra chúng ta cần đẩy mạnh phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh được với các nước ASEAN và trên thế giới..
- Để thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài thì Việt Nam cần phải cải cách mạnh mẽ môi trường hành chính quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài.
- Tuy gia nhập vào ASEAN chỉ được 14 năm chưa phải là một chặng đường dài nhưng Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng và khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong khu vực và cả trên trường quốc tế..
- Tiếng nói của Việt Nam ngày càng được vang xa và lan tỏa..
- Phía trước của ASEAN tuy cũng nhiều cơ hội để phát triển, song cũng không ít thách thức đòi hỏi Việt Nam cũng như các thành viên khác trong ASEAN phải tăng cường hợp tác, liên kết chặt chẽ hơn nữa.
- Các nước trong khối ASEAN Hội nghị cấp cao ASEAN lần VI