« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận Triết học - Ý thức và vai trò của tri thức đối với vật chất


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài: Ý thức và vai trò của tri thức đối với vật chất.
- của con người trong cuộc sống.
- Ý thức là sản phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử - xã hội, là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào trong đầu óc của con người..
- Nó là hình thức cao của sự phản ánh của thực tại khách quan, hình thức mà riêng con người mới có.
- Tác động của ý thức xã hội đối với con người là vô cùng to lớn.
- Không có tính đạo đức thì tất cả các dạng giá trị: giá trị vật chất và tinh thần sẽ mất đi mọi ý nghĩa.Còn cách mạng tư tưởng góp phần làm biến đổi đời sống tinh thần - xã hội, xây dựng mối quan hệ tư tưởng, tình cảm của con người với tư cách là chủ thể xây dựng đời sống tinh thần và tạo ra được những điều kiện đảm bảo sự phát triển tự do của con người.Mà có tự do thì con người mới có thể tham gia xây dựng đất nước.
- Như vậy, ý thức mà biểu hiện trong đời sống vật chất là các vấn đề khoa học - văn hoá - tư tưởng có vai trò vô cùng quan trọng.
- Trong bài tiểu luận này em chọn đề tài: "Ý thức và vai trò của tri thức đối với vật chất".
- Điều này bắt nguồn từ chính ngay bản tính phản ánh, sáng tạo và xã hội của ý thức và chính nhờ bản tính đó mà chỉ có con người có ý thức mới có khả.
- 4 năng cải biến và thống trị tự nhiên ,bắt nó phục vụ con người.
- Như vậy tính tương đối trong sự đối lập giữa vật chất và ý thức thể hiện ở tính độc lập tương đối, tính năng động của ý thức.
- Mặt khác đời sống con người là sự thống nhất không thể tách rời giữ a đời sống vật chất và đời sống tinh thần trong đó những nhu cầu tinh thần ngày càng phong phú và đa dạng và những nhu cầu vật chất cũng bị tinh thần hoá.
- Khẳng định tính tương đối của sự đối lập giữa vật chất và ý thức không có nghĩa là khẳng định cả hai yếu tố có vai trò như nhau trong đời sống và hoạt động của con người.
- Trái lại, Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng,trong hoạt động của con người những nhân tố vật chất và ý thức có tác động qua lại, song sự tác động đó diễn ra trên cơ sở tính thứ nhất của nhân tố vật chất so với tính thứ hai cuả ý thức.
- Nhân tố ý thức có tác động trở lại quan trọng đối với nhân tố vật chất.
- Hơn nữa ,trong hoạt động của mình, con người không thể tạo ra các đối tượng vật chất ,cũng không thể thay đổi được những quy luật vận động của nó.
- Do đó, trong quá trình hoạt động của mình con người phải tuân theo quy luật khách quan và chỉ có thể đề ra những mục đích,chủ trương trong phạm vi vật chất cho phép..
- Ngay từ thời cổ xưa,từ khi con người còn rất mơ hồ về cấu tạo của bản thân vì chưa lý giải được các sự vật hiện tượng xung quanh mình.
- Do chưa giải thích được giấc mơ là gì họ đã cho rằng: có một linh hồn nào đó cư trú trong cơ thể và có thể rời bỏ cơ thể, linh hồn này không những điều khiển được suy nghĩ tình cảm của con người mà còn điều khiển toàn bộ hoạt động của con người.
- Tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm đã phát triển quan niệm linh hồn của con người nguyên thủy thành quan niệm về vai trò sáng tạo của linh hồn đối với thế giới, quan niệm về hồi tưởng của linh hồn bất tử và quan niệm về một linh hồn phổ biến không chỉ ở trong con người mà cả trong các sự vật, hiện tượng, trong thế giới cõi người và cõi thần, quan niệm về ý thức tuyệt đối, về lý tính thế giới..
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thì đồng nhất ý thức với cảm gíac và cho rằng cảm giác của con người chi phối thế giới.
- Khi khoa học tự nhiên phát triển, con người đã chứng minh được sự phụ thuộc của các hiện tượng tinh thần, ý thức vào bộ óc con người thì một bộ phận nhà duy vật theo chủ nghĩa duy vật máy móc cho rằng óc trực tiếp tiết ra ý thức như gan tiết ra mật.
- 7 là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con người thông qua lao động và ngôn ngữ.
- Nói vấn đề này Mác nhấn mạnh: tinh thần, ý thức chẳng qua nó chỉ là cái vật chất di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến đi trong đó..
- Khi phản ánh thế giới khách quan mình, đối lập mình với thế giới đó và tự nhận thức mình như là một thực thể hoạt động có cảm giác, có tư duy, có các hành vi đạo đức và có vị trí trong xã hội, đặc biệt trong giao tiếp xã hội và hoạt động thực tiễn đòi hỏi con người phải nhận thức rõ bản thân mình, tự điều chỉnh mình tuân theo các tiêu chuẩn, quy tắc mà xã hội đặt ra.
- Con người có thể đặt ra và trả lời các câu hỏi: Mình là ai? Mình phải làm gì? Mình được làm gì?.
- giúp con người tự ý thức được bản thân..
- Tình cảm là những xúc động của con người trước thế giới xung quanh đối với bản thân mình.
- Tri thức là hiểu biết, kiến thức của con người về thế giới.
- Sự hình thành và phát triển của ý thức có liên quan mật thiết với qúa trình con người nhận biết và cải tạo thế giới tự nhiên.
- Con người tích lũy được càng nhiều tri thức thì ý thức thật cao, càng đi sâu vào bản chất sự vật và cải tạo thế giới có hiệu quả hơn.
- 8 Ngược lại nếu tri thức biến thành tình cảm, niềm tin, ý chí của con người hoạt động thì tự nó không có vai trò gì đối với đời sống hiện thực..
- Cùng với sự tiến hóa của thế giới, vật chất có tính phân hóa cũng phát triển từ thấp đến cao.
- Trong đó ý thức là hình thức phản ánh cao nhất, ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của thế giới tự nhiên cho tới khi xuất hiện con người và bộ óc con người.
- Khoa học đã chứng minh rằng thế giới vật chất nói chung và trái đất nói chung đã tồn tại rất lâu trước khi xuất hiện con người, rằng hoạt động tâm lý của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của não bộ con người.
- Phản ánh là thuộc tính chung của vật chất.
- Phản ánh được thực hiện bởi sự tác động qua lại của hệ thống vật chất.
- Bộ não bị tổn thương thì hoạt động của của nhận thức sẽ bị rối loạn.Phản ánh cũng là thuộc tính chung của vật chất..
- Phản ánh có ý thức là sự phản ánh cao nhất của sự phản ánh nó chỉ có khi xuất hiện con người và xã hội loài người.
- Ý thức là sự phản ánh thế giới bởi bộ óc con người là sự khác biệt về chất so với động vật.
- Lao động là hoạt động vật chất có tính chất xã hội nhằm cải tạo tự nhiên,thỏa mãn nhu cầu phục vụ mục đích cho bản thân con người.
- Chính nhờ lao động mà con người và xã hội loài người mới hình thành, phát triển..
- Họ chỉ sử dụng các dụng cụ có sẵn trong tự nhiên, vượn người đã sáng tạo ra các công cụ lao động mới cùng với sự phát triển bàn tay dần dần tiến hóa thành con người.
- Mặt khác, lao động là hoạt động có tính toán, có phương pháp mục đích do đó mang tính chủ động.Thêm vào đó, lao động là sự tác động chủ động của con người vào thế giới khách quan để phản ánh thế giới đó, lao động buộc thế giới xung quanh phải bộc lộ các thuộc tính, đặc điểm của nó.
- từ đó làm cho con người hiểu biết thêm về thế giới xung quanh, thấy sự vật hiện tượng xung quanh nhiều đặc tính mới mà lâu nay chưa có.
- Lao động là qúa trình tác động lặp đi, lặp lại hàng nghìn, hàng triệu lần phương pháp giống nhau nhờ vậy mà làm tăng năng lực tư duy trừu tượng của con người..
- Con người thoát ra khỏi động vật là có lao động.
- Qua lao động bộ óc con người hình thành và hoàn thiện.
- Ngôn ngữ được coi là “cái vỏ vật chất".
- của tư duy, khi mà con người có biểu hiện liên kết với nhau để trao đổi kinh nghiệm, tổ chức lao động tất yếu dẫn đến nhu cầu “cần nói với nhau một cái gì".
- đó chính là ngôn ngữ.Với sự xuất hiện của ngôn ngữ, tư tưởng con người có khả năng biểu hiện thành "hiện thực trực tiếp", trở thành tín hiệu vật chất tác động vào giác quan của con người, gây ra cảm giác.
- Do vậy, qua ngôn ngữ con người có thể giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm, tư tưởng tình cảm cho nhau, từ đó mà ý thức cá nhân trở thành ý thức xã hội và ngược lại ý thức xã hội thâm nhập vào ý thức cá nhân.
- Nhờ khả năng trừu tượng hóa, khái quát hóa mà con người có thể đi sâu vào hơn vào thế giới vật chất, sự vật hiện tượng? đồng thời tổng kết đúc rút kinh nghiệm trong toàn bộ hoạt động của mình.
- Vậy ngôn ngữ là một yếu tố quan trọng để phát triển tâm lý tư duy và văn hóa con người và xã hội loài người..
- Bản thân lao đọng là hoạt động sáng tạo cải biến và thố ng trị tự nhiên của con người.
- của con người..
- Ý thức được hình thành trong lao động, trong hoạt động cải tạo thế giới của con người.
- Trong quá trình đó con người nhận ra rằng cần có nhu cầu liên kết với nhau để trao đổi kinh nghiệm và các nhu cầu khác.
- Ý thức ngay từ đầu đã là sản phẩm của xã hội, ý thức trước hết là tri thức của con người về xã hội, về thế giới khách quan đang diễn ra xung quanh, về mối liên hệ giữa người với người trong xã hội.
- Như vậy, con người suy nghĩ và hành động không chỉ bằng bàn tay khối óc của mình mà còn bị chi phối bởi khối óc bàn tay của người khác, của xã hội của nhân loại nói chung.
- Tự tách ra khỏi môi trường xã hội con người không thể có ý thức, tình cảm người thực sự.
- Sự thống nhất đó thể hiện ở tính năng đọng chủ quan của ý thức, ở quan hệ giữa vật ch ất và ý thức trong hoạt động cải tạo thế giới của con người..
- 1.1.3.3 – Sự tác động trở lại vật chất của ý thức.
- Vật chất quyết định nội dung của ý thức bởi vì ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan bên ngoài vào trong bộ óc của con người.
- Nhưng nếu chỉ thấy vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức mà không thấy được tính năng động tích cực của ý thức đối với vật chất thì sẽ mắc phải khuyết điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình.chủ nghĩ a duy vật biện chứng cho rằng: “ý thức của con người không phải là sự phản ánh giản đơn, mà là sự phản ánh tích cực của thế giới vật chất”.
- Cùng với sự phát triển của hoạt động biến đổi thế giới ý thức con người phát triển song song với quá trình đó và có tính độc lập tương đối tác động trở lại đối với vật chất.
- Sự tác động trở lại vật chất của ý thức có thể là thúc dẩy hoặc ở một điều kiện nào đó trong một phạm vi nào đó kìm hãm sự phát triển của các quá trình hiện thực..
- 13 Khi con người có những kiến thức khoa học thì sự tác động trở lại vật chất là tích cực..
- Con người sẽ dựa vào những tri thức và những kiến thức khoa học để lập ra những mực tiêu,những kế hoạch hoạt động đúng đắn để cải tạo thế giớ vật chất, thúc đẩy xã hội ngày một phát triển hơn.
- Những tri thức sai lầm phản khoa học hoặc lỗi thời lạc hậu có thể kìm hãm sự phát triển của thế giới vật chất.
- ở một khía cạnh nào đó ta thấy những truyền thống, những tâm tư tình cảm của con người không phụ thuộc vào vật chẩt.
- Dựa vào đặc tính này của vật chất con người có thể cố phấn đấu đi lên bằng lao động và học tập, xây dựng đất nước và xã hội giàu mạnh hơn, công bằng hơn..
- Với tính cách là một lĩnh vực đặc thù của con người khoa học bao gồm hoạt động tinh thần, hoạt động vật chất, hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn xã hội.
- Khoa học phản ánh một cách chân thực các mối liên hệ bản chất, tất nhiên, các quy luật vận động của tự nhiên, xã hội và tư duy con người..
- Bản thân khoa học cũng trở thành một lĩnh vực hoạt động sản xuất vật chất với quy mô ngày càng lớn..
- Khoa học không chỉ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống mà còn giúp con người có đầu óc tư duy sáng tạo, tầm nhìn sâu rộng.
- 2.1 Lý luận chung về mối quan hệ vật chất và ý thức.
- Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức..
- “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại phản ánh và được tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
- Từ định nghĩa của Lê Nin đã khẳng định vật chất là thực tại khách quan vào bộ não của con người thông qua tri giác và cảm giác.
- Thật vậy vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định nội dung của ý thức..
- Thứ nhất, phải có bộ óc của con người phát triển ở trình độ cao thì mới có sự ra đời của ý thức.
- Phải có thể giới xung quanh là tự nhiên và xã hội bên ngoài con người mới tạo ra được ý thức, hay nói cách khác ý thức là sự tương tác giữa bộ não con người và thế giới khách quan.
- Nhờ có lao động mà các giác quan của con người phát triển phản ánh tinh tế hơn đối với hiện thực… ngôn ngữ là cần nối để trao đổi kinh nghiệm tình cảm, hay là phương tiện thể hiện ý thức.
- Ý thức tác động trở lại vật chất..
- Trước hết ta đưa ra định nghĩa của ý thức: ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ não con người thông qua lao động mà ngôn ngữ.
- Nó là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người như: Tình cảm yêu thương, t âm trạng, cảm súc, ý trí, tập quán, truyền thống, thói quen quan điểm, tư tưởng, lý luận, đường lối, chính sách, mục đích, kế hoạch, biện pháp, phương hướng.Các yếu tố tinh thần trên đều tác động trở lại vật chất cách mạng mẽ.
- Vật chất góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của con người..
- Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thấy đẩy hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới vật chất.
- Hiểu tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở hơn 1000 0 C thì con người tạo ra các nhà máy gang thép để sản xuất cách loại thép với đủ các kích cỡ chủng loại, chứ không phải bằng phương pháp thủ công xa xưa..
- 17 Ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan có thể kìm hãm hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới quan.
- Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đối với con đƣờng đi lên xã hội chủ nghĩa của nƣớc ta.
- Để xây dựng xã hội chủ nghĩa phải nhận thấy nguyên lý vật chất quyết định ý thức là phải xuất phát từ thực tế khách quan và hành động theo nó..
- Từ đây, chúng ta phải có cơ sở hạ tầng của xã hội chủ nghĩa và cơ sở vật chất phát triển.
- Để xây dựng XHCN cũng cần phải hiểu sâu sắc vai trò của ý thức tác động trở lại vật chất.
- 20 Hai là, đổi mới cơ chế quản lý, hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội phù hợp có ý nghĩa then chốt trong việc phát huy tính tích cực của người lao động như: cơ chế quản lý mới phải thể hiện rõ bản chất của một cơ chế dân chủ, và cơ chế này phải lấy con người làm trung tâm, vì con người, hướng tới con người là phát huy mọi nguồn lực.
- Ba là, đảm bảo lợi ích của người lao động là động lực mạnh mẽ của quá trình nâng cao tính tích cực của con người: cần quan tâm đúng mức đến lợi ích vật chất, lợi ích kinh tế của người lao động đảm bảo nhu cầu thiết yếu của họ hoạt động sáng tạo như ăn, ở, mặc, đi lại, học hành, khám chữa bệnh, nghỉ ngơi.
- Sự nghiệp đất nước càng phát triển thì tính tích cực và năng động của con người càng tăng lên một cách hàng hợp với quy luật..
- Mối tác động qua lại này chỉ được thực hiện thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
- Chúng ta nâng cao vai trò của ý thức với vật chất chính là ở chỗ nâng cao năng lực nhận thức các quy luật khách quan và vận dụng các quy luật khách quan trong hoạt động thực tiễn của con người.