« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu sử các anh hùng chi đội mang tên


Tóm tắt Xem thử

- TIỂU SỬ CÁC ANH HÙNG CHI ĐỘI MANG TÊN KIM ĐỒNG.
- (Người Đội trưởng đầu tiên của Đội, Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Việt Nam.) Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, quê ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa (nay là Trường Hà), Hà Quảng, Cao Bằng..
- Anh trai tham gia cách mạng và hy sinh khi còn trẻ..
- Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng.
- Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin..
- Ngày nhân kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập Đội, mộ của Anh và tượng người đội viên liệt sĩ anh hùng Kim Đồng đang tung con chim sáo bay lên đã được khánh thành.
- Ngày 4 tháng 4 năm 1965, máy bay giặc Mỹ đã tới ném bom, bắn phá xã Quảng Trung..
- ANH HÙNG NGUYỄN THỊ ÚT.
- Nguyễn Thị Út (tức Út Tịch), sinh năm 1920, dân tộc Kinh, quê xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, tham gia cách mạng từ năm 1945.
- Khi được tuyên dương Anh hùng đồng chí là du kích xã Tam Ngãi..
- Được giải thoát khỏi cảnh đọa đày tủi nhục, hai vợ chồng đều hết sức phấn khởi, hăng hái, tích cực tham gia hoạt động cách mạng.
- Từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, mặc dù sức yếu và bận con mọn, đồng chí đã xung phong vào du kích.
- Khi tải thương, khi đi trinh sát, khi xách súng đuổi địch, đồng chí đã trải qua nhiều công tác cùng với bộ đội tham gia hàng.
- Vừa giỏi việc nước, vừa đảm việc nhà, tuy đã sáu con, Út Tịch đánh giặc vẫn rất hăng hái, có nhiều mưu mẹo tài tình, khi có thai 8 tháng, vẫn chỉ huy du kích hạ hai đồn giặc.
- Trong khi đang trườn lên một bờ đê cao, do sức còn yếu, đồng chí bị trượt, ngã lăn xuống ruộng và ngất xỉu.
- Cũng may, lại gặp chồng ở đơn vị bộ đội tập trung dẫn quân về cùng phối hợp chống càn.
- Một hôm, trên đường ra chợ, phát hiện thấy 1 đại đội địch đi càn, đồng chí vội chạy tắt đường về tìm đội du kích bàn kế hoạch đánh địch.
- Chờ quân địch vào gần, đồng chí cùng đồng đội nổ súng mãnh liệt, bất ngờ, buộc chúng phải tháo chạy, bỏ lại một số tên chết và bị thương..
- Sau khi đã tìm cách làm quen được với bọn lính trong đồn, đồng chí dụ chúng ra ăn nhậu ngoài quán cho đến lúc say, cùng lúc đó, theo ám hiệu của đồng chí, du kích xông vào lấy đồn.
- Nguyễn Thị Út là một cán bộ phụ nữ giàu nghị lực, rất mực trung thành, kiên quyết đánh giặc, giữ nước, giữ nhà, tới mức như đồng chí nói: “Còn cái lai quần cũng đánh”.
- Ngày 5 tháng 5 năm 1965, Nguyễn Thị Út được Ủy ban trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tặng thưởng Huân chương Quân công Giải phóng hạng nhì và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng..
- Tô Vĩnh Diện Liệt sĩ, Anh hùng Lực lượng Vũ Trang Nhân dân (Truy phong;.
- Năm 1946, anh tham gia dân quân ở địa phương.
- Năm 1949, đồng chí xung phong đi bộ đội..
- Tháng 5 năm 1953, quân đội ta thành lập các đơn vị pháo cao xạ để chuẩn bị đánh lớn.
- Tô Vĩnh Diện được điều về làm tiểu đội trưởng một đơn vị pháo cao xạ.
- Trong quá trình hành quân cơ động trên chặng đường hơn 1000 km tới vị trí tập kết để tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, anh luôn luôn gương mẫu làm mọi việc nặng nhọc, động viên giúp đỡ đồng đội kéo pháo tới đích an toàn..
- Trong hoàn cảnh hiểm nghèo đó, Tô Vĩnh Diện hô đồng đội: “Thà hy sinh, quyết bảo vệ pháo” và anh buông tay lái xông lên phía trước, lấy thân mình chèn vào bánh pháo, nhờ đó đơn vị kịp ghìm giữ pháo dừng lại..
- Tấm gương hy sinh vô cùng anh dũng của đồng chí Tô Vĩnh Diện đã cổ vũ mạnh mẽ toàn đơn vị vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ, chuẩn bị chiến đấu và chiến đấu thắng lợi..
- Tháng 4 năm 1285, vua Trần Nhân Tông sai Chiêu Thành vương, Hoài Văn hầu Quốc Toản, tướng quân Nguyễn Khoái đem tiệp binh đón đánh quân Nguyên ở bến Tây Kết..
- Ngày 10 tháng 5 năm đó có người về báo cho hai vua Trần là thượng tướng Quang Khải, Hoài Văn hầu Quốc Toản và Trần Thông, Nguyễn Khả Lạp cùng em là Nguyễn Truyền đem dân binh các lộ đánh bại quân giặc ở các xứ Kinh Thành, Chương Dương.
- Phạm Ngọc Đa.
- Anh hùng Phạm Ngọc Đa, sinh 1938, ở thôn Phác Xuyên, xã Bạch Đằng, huyện Tiên Lãng, tỉnh Kiến An (nay là TP Hải Phòng), trong một gia đình lao động nghèo, cha mẹ mất sớm..
- Ngay từ nhỏ hai chị em Phạm Ngọc Đa đã phải đi làm thuê kiếm sống..
- Do được giác ngộ cách mạng, năm 12 tuổi, Phạm Ngọc Đa được kết nạp vào hàng ngũ của Đội thiếu nhi Cứu quốc, tích cực tham gia các hoạt động yêu nước.
- Năm 15 tuổi, Phạm Ngọc Đa trở thành đội viên du kích, làm giao liên, trinh sát và trực tiếp tham gia chiến đấu..
- Du kích dũng cảm chiến đấu đến viên đạn cuối cùng mới rút vào hầm bí mật..
- Phạm Ngọc Đa cũng tham gia tích cực trong trận chiến đấu này..
- Trước hỏa lực hùng mạnh của quân Pháp, các du kích quân buộc phải rút xuống hầm trú ẩn..
- Bọn địch đã nghi ngờ, đào bới, tìm ra hầm và bắt được Phạm Ngọc Đa cùng một số du kích quân khác..
- Nhằm khủng bố tinh thần của Phạm Ngọc Đa cũng như những chiến sĩ du kích khác, quân Pháp cắt từng đoạn chân của anh cho đến chết nhưng vẫn không khai thác được gì..
- Tấm gương hy sinh anh hùng của thiếu niên du kích Phạm Ngọc Đa sau này được trân trọng nhắc đến trong nhiều tài liệu giáo dục lịch sử của Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh bên cạnh những tấm gương anh hùng thiếu niên khác..
- Lễ khởi công xây dựng nhà tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Phạm Ngọc Đa.
- Để ghi nhớ công lao và sự hy sinh anh dũng của người đội viên thiếu niên quả cảm, năm 1997, Phạm Ngọc Đa được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân..
- Tại quê hương của Phạm Ngọc Đa (huyện Tiên Lãng) đã xây dựng một tượng đài kỷ niệm người anh hùng thiếu niên anh dũng hy sinh vì Tổ quốc..
- Ngày 23 tháng 9 năm 1945, thực dân Pháp gây hấn ở Nam bộ hòng cướp lại nước ta một lần nữa..
- Lê Văn Tám đã anh dũng hy sinh và để lại trong trí nhớ nhân dân Thành đồng Tổ quốc hình ảnh: Em bé đuốc sống của thành phố mang tên Bác của dân tộc Việt Nam..
- Trong Cách mạng tháng Tám, cô tham gia Phụ nữ Cứu quốc tại địa phương.
- Sau khi Pháp tái chiến Đông Dương, cô bắt đầu tham gia lực lượng du kích và là một cán bộ chính trị cơ sở, hoạt động ở địa phương, vốn nằm trong vùng kiểm soát của quân đội Pháp..
- Cô kiên quyết không khai một lời và bị giết vào ngày 23 tháng 4 năm 1951, khi đó cô mới 24 tuổi..
- Ngày Mạc Thị Bưởi được nhà nươc truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và Huân chương quân công hạng2.
- Nguyễn Văn Trỗi, sinh năm 1940, quê ở xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, nhập ngũ ngày 17 tháng 2 năm 1964.
- Khi hy sinh đồng chí là chiến sĩ biệt động thành phố Sài Gòn, đoàn viên Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Văn Trỗi là công nhân thợ điện Sài Gòn.
- Nguyễn Văn Trỗi đã tìm đến cách mạng và được giáo dục giác ngộ.
- Là một thanh niên giàu lòng yêu nước và nhiệt tình cách mạng, một chiến sĩ vũ trang gan dạ, Nguyễn Văn Trỗi luôn hăng hái thực hiện mọi công tác của đội biệt động giao cho, vừa hoạt động, vừa tích cực vận động giác ngộ bạn bè tham gia công tác cách mạng..
- Tháng 5 năm 1964, Nguyễn Văn Trỗi được tổ chức giao nhiệm vụ giết tên Bộ trưởng quốc phòng Mỹ, Mác-na-ma-ra, một tên trùm tội ác chiến tranh.
- Theo kế hoạch chỉ đạo của trên, ngày 9 tháng 5 năm 1964, đồng chỉ thực hiện trận đánh bằng cách dùng mìn điểm hỏa bằng điện đặt ở cầu Công Lý, đón tên Mác-na-ma-ra trên đường đi ra sân bay Tân Sơn Nhất.
- Khí phách anh hùng của anh đã cổ vũ anh em trong tù tăng thêm nghị lực đấu tranh..
- 9 phút cuối cùng ở pháp trường, Nguyễn Văn Trỗi đã hiên ngang vạch tội quân bán nước và cướp nước, khẳng định việc làm chính đáng của mình, khẳng định cách mạng Việt Nam nhất định thắng lợi.
- Đồng chí dõng dạc hô to 3 lần: “Hồ Chí Minh muôn năm.” Khi bị trúng đạn ngã xuống Nguyễn Văn Trỗi cố gượng dậy hô: Việt Nam muôn năm!.
- Tấm gương hy sinh vô cùng anh dũng của Nguyễn Văn Trỗi đã làm xúc động dư luận trong nước và thế giới.
- Trong phiên họp bất thường ngày 17 tháng 10 năm 1964, Chủ tịch đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam quyết định tặng danh hiệu Anh hùng và Huân chương Thành đồng hạng nhất cho liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi..
- Năm 1952, anh trở thành người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam và được bổ sung về 1 trung đòan pháo cao xạ..
- Trong chiến dịch điện biên phủ, đơn vị Nguyễn Viết Xuân đã bắn rơi hang chục máy bay giặc Pháp.
- Bom rơi như sung, Nguyễn khắc Vỹ người chỉ huy đơn vị anh vẫn hiên ngang đứng trên hầm pháo chỉ huy các khẩu pháo đánh trả giặc bằng tiếng hô dõng dạc: “Nhằm thẳng vào máy bay bổ nhào, bắn.
- Năm 1964, thiếu úy Nguyễn Viết Xuân đưa đơn vị pháo cao xạ của mình lên đón ở miền tây Quảng Bình, bảo vệ vùng trời miền Bắc phía tây Quảng Bình.
- Lần thứ tư, nghe tiếng máy bay địch anh vội chạy về sở chỉ huy để truyền lệnh chiến đấu cho đơn vị.
- Xúc động, người y tá vụt đứng dậy thét vang: Tất cả các đồng chí bắn mạnh lên trả thù cho chính trị viên”.
- “Nhằm thẳng quân thù bắn!” khẩu lệnh của anh hùng liệt sĩ Nguyễn Viết Xuân đã trở thành bất diệt.
- Cách mạng tháng Tám thành công, anh tham gia tự vệ chiến đấu, đến năm 1950, anh xung phong đi bộ đội chủ lực.
- Phan Đình Giót tham gia nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ..
- Mùa đông năm 1953, đơn vị anh được lệnh tham gia chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ..
- Hành quân gần 500 km, vượt qua nhiều đèo dốc, mang vác nặng nhưng đồng chí vẫn kiên trì, giúp đồng đội về tới đích.
- Chiều ngày 13 tháng 3 năm 1954, quân ta nổ súng tiêu diệt Him Lam.
- Lợi dụng thời cơ địch đang hoang mang, Phan Đình Giót vọt lên bám chắc lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên.
- "Quyết hy sinh…vì Đảng…vì dân!!..".
- Hoả điểm lợi hại nhất của quân Pháp đã bị dập tắt, toàn đơn vị ào ạt xông lên như vũ bão, tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam, giành thắng lợi trong trận đánh mở màn.
- ANH HÙNG KPA-KƠ-LƠNG.
- Kpa-Kơ-Lơng, sinh năm 1948, dân tộc Gia Rai, quê ở xã I-a Pia, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai, nhập ngũ tháng 3 năm 1965.
- Khi được tuyên dương Anh hùng đồng chí là tiểu đội phó trinh sát quận 5, Gia Lai, Quân khu 5..
- Năm 15 tuổi, đồng chí vào du kích.
- Trong quá trình hiến đấu, đồng chí đã cùng đội du kích đánh địch 32 trận, tự tay diệt 124 tên giặc (trong đó có 6 tên Mỹ), phá hủy 7 xe quân sự, 25 lần tham gia phá đường giao thông, phá ấp chiến lược, khi vào bộ đội chiến đấu 7 trận, cùng đơn vị diệt 18 tên giặc, 1 xe M.113, thu 4 súng..
- Năm 15 tuổi khi được vào du kích, nhiều lần đồng chi xin nhận vũ khí, tự chọn lấy trận địa, kiên trì phục kích, bám địch diệt 32 tên, bắn bị thương 22 tên, phá hủy 1 xe, thu nhiều vũ khí mang về trang bị cho du kích.
- Thành tích đánh xe của đồng chí đả thúc đẩy mạnh mẽ phong trào du kích diệt xe địch trong vùng..
- Thấy nguy hiểm, đồng chí nhanh chóng giật mìn, diệt một số tên.
- Khi đơn vị rời khỏi trận địa, đồng chí rút sau và bị thương nên phải dừng lại trên đường.
- Đồng chí tự băng bó vết thương rồi trở về căn cứ..
- Trong các trận chống càn, đồng chí dũng cảm bám sát địch.
- Biết bọn Mỹ khi chiến đấu thường hay chiếm điểm cao, đồng chí bố trí nìn trên đường, rồi chiếm điểm cao trước nằm phục vích.
- Một tốp xách súng chạy lên điểm cao bị đồng chí ném lựu đạn, diệt 4 tên..
- Tháng 3 năm 1965, Kpa-Kơ-Lơng vào bộ đội huyện làm trinh sát.
- trong điều kiện ác liệt của chiến trường Plây Me, đồng chí dũng cảm, không ngại khó khăn, nguy hiểm, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.
- Một lần trên đường đi công tác, thấy đơn vị bạn đang đánh địch, đồng chí chủ động ghép mình vào đơn vị bạn chiến đấu, tự tay diệt 2 tên Mỹ và 2 tên ngụy..
- Đến nơi làm nhiệm vụ lại gặp quân Mỹ đi càn, Kpa-Kơ-Lơng cùng du kích địa phương tổ chức đánh mìn, phá hủy 1 xe địch trên đường số 19..
- Tháng 5 năm 1966, địch càn vào khu căn cứ, đồng chí cùng tổ trinh sát vừa bám địch, vừa chiến đấu tiêu diệt 5 tên ngụy và 1 tên Mỹ..
- Kpa-Kơ-Lơng là một chiến sĩ trẻ luôn luôn xông xáo, gương mẫu trong mọi công tác, vui vẻ nhận khó khăn về mình, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ cán bộ, đồng đội, nhân dân.
- Đoàn kết, tận tình giúp đỡ nhau, đồng chí được đồng đội yêu mến.
- Mấy năm liền, đồng chí được bầu là Chiến sĩ thi đua ở cơ sở, là Chiến sĩ thi đua miền Trung Trung Bộ, được thưởng 3 bằng khen và giấy khen, 2 Huân chương Chiến công giải phóng hạng nhất..
- Ngày 17 tháng 9 năm 1967, Kpa-Kơ-Lơng được Ủy ban trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tặng thưởng Huân chương Quân công giải phóng hạng ba và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng.